@@LanNguyenHoang-oo8iu : Rất vui vì có ích cho cô! 💐
@Son-ee5cg20 сағат бұрын
Nóng quá có chảy nhựa dây dẫn hơi từ nồi áp suất ra không ạ
@hoahocabc19 сағат бұрын
Nếu chưng cất nhiều bạn nên dùng dây silicone, loại dây truyền dùng trong bệnh viện nhé.
@DoanNam-tp8bv4 күн бұрын
sao e ko thấy tinh dầu tách lớp ạ
@hoahocabc3 күн бұрын
Bạn xem ở khoảng 10:26 nhé
@baokhangofficial1815 күн бұрын
Ad ơi cho em hỏi là NH4Cl(Khan) +NaOH(Khan) có xảy ra phản ứng hong ạ, hay nó chỉ phản ứng khi tồn tại dưới dạng dung dịch ạ
@hoahocabc5 күн бұрын
Dạng khan không phản ứng bạn nhé, phản ứng trao đổi ion xảy ra trong pha khí và lỏng.
@gachipper5 күн бұрын
đó nhớ cấp 2 có thực hành cái này như ảo thuật😮
@hoahocabc5 күн бұрын
🌼👍
@NhiBảo-w8y5 күн бұрын
cho mình hỏi là tại sao ko bỏ chung sả vào nước luôn mà lại ngăn ra ạ mình làm theo cách ngăn ra hay bỏ chung vào thì đc hơn ạ
@hoahocabc5 күн бұрын
Tôi đã giải thích ở video dưới đây, bạn xem ở 1:08 nhé: kzbin.info/www/bejne/d6CTgaqGnKmrrrssi=kM8mAmUZpEUxxBA-
@atvan73805 күн бұрын
Dạ e làm nhưng sợ tơ bị mềm quá, khi khô lại thì cứng và dễ gãy. A cho e xin hỏi định lượng là mình dùng cỡ bao nhiêu được ạ. Bông đó là bông y tế hay bông tự nhiên vậy a. E cảm ơn a nhiều ạ
@hoahocabc5 күн бұрын
Muốn đạt được sợi có độ bền cao người ta phải qua rất nhiều công đoạn, với điều kiện thí nghiệm ở trường phổ thông thì rất khó để thực hiện. - Loại bỏ tạp chất như lignin, hemicellulose, và các chất không phải cellulose để đảm bảo sợi có cấu trúc đồng nhất và bền. - Tốc độ kéo sợi phải chậm và đồng đều để tránh tạo ra các điểm yếu trong sợi. - Xử lý bằng dung dịch axit axetic loãng hoặc một số loại hóa chất làm dẻo (như ethylene glycol) để tăng khả năng chịu lực và giảm độ giòn. - Sợi sau khi xử lý phải được rửa sạch để loại bỏ tàn dư hóa chất, sau đó làm khô từ từ trong điều kiện kiểm soát để tránh làm cứng sợi. ..v.v Thông tin đến bạn
@atvan73804 күн бұрын
Dạ e cảm ơn a nhiều ạ 😍 @@hoahocabc
@hoahocabc4 күн бұрын
@@atvan7380 : 👍
@hoaithu23876 күн бұрын
trong thí nghiệm trên ta thấy zn bị mỏng dần đi và cu dày lên v ngta có dùng thí nghiệm này để điều chế đồng từ kẽm kh ạ .mong ad rep
@hoahocabc6 күн бұрын
@@hoaithu2387 : Nói chính xác hơn thì điều chế Cu từ CuSO4 bạn ạ.
@phamthiyennhi56106 күн бұрын
Dạ ad ơi cho em hỏi vì sao cho lá Al vào CuSO4 thì cũng xảy ra ăn mòn điện hoá ạ? Vì em nghĩ là phải 2 kim loại thì mới dc, còn CuSO4 ở đây là trong dung dịch. Mong ad giải đáp ạ.
@hoahocabc6 күн бұрын
@@phamthiyennhi5610 : Giai đoạn 1: Khi mới bắt đầu phản ứng là ăn mòn hoá học. Giai đoạn 2: Sau khi Cu bám vào Al thì bắt đầu xảy ra ăn mòn điện hoá. Giai đoạn 1 diễn ra rất nhanh, thời gian không đáng kể nên bỏ qua giai đoạn này. Xét tổng thể thì quá trình ăn mòn trên là ăn mòn điện hoá bạn nhé. Thông tin đến bạn
@phamthiyennhi56106 күн бұрын
@ em hiểu rồi ạ, cảm ơn ad nhìu
@hoahocabc6 күн бұрын
👍
@ngocvietnam8287 күн бұрын
thí nghiệm hay quá, cảm ơn bạn nhe
@hoahocabc7 күн бұрын
👍
@NgủTaKhỏi8 күн бұрын
hay này
@NgủTaKhỏi8 күн бұрын
Cho hỏi dung dịch sau ống nghiệm sử dụng được không?
@hoahocabc8 күн бұрын
Dung dịch sau phản ứng trung hòa sẽ chứa hỗn hợp nhiều chất NaCl, phenolphtalein... Có dùng hay không còn tùy vào mục đích và nhu cầu của bạn.
@NgủTaKhỏi7 күн бұрын
@@hoahocabc Ý là NaCl và H2O sau phản ứng có thể ăn uống gì không ấy.
@autumnriver88988 күн бұрын
Trong thực tế khi làm xà phòng người ta phải chờ 4 tuần sau mới dùng, xin hỏi vì sao ạ.
@hoahocabc8 күн бұрын
@@autumnriver8898 : Sau phản ứng, xà phòng sẽ lẫn cả dầu, mỡ và kiềm. Để một thời gian kiềm tồn dư sẽ tiếp tục phản ứng với dầu, mỡ và CO2 trong không khí. Khi pH của xà phòng về mức 8 là có thể dùng được, thời gian đợi có khi là 2 hoặc nhiều tuần bạn nhé.
@autumnriver88988 күн бұрын
@hoahocabc cảm ơn chanel rất nhiều
@hoahocabc8 күн бұрын
@@autumnriver8898 : 👍
@phucthinh29708 күн бұрын
Thầy ơi thầy giải thích giúp em ở 10:33 không có cầu muối mạch điện chưa được khép kín là thế nào vậy thầy. Video này rất hữu ích với em, cảm ơn thầy ạ.
@hoahocabc8 күн бұрын
Mạch điện gồm mạch ngoài và mạch trong. Mạch ngoài: Cực Zn - dây dẫn - cực Cu (dòng điện qua mạch ngoài là dòng e). Mạch trong: Cực Zn - ZnSO4(aq) - Cầu muối - CuSO4(aq) - Cực Cu (dòng điện qua mạch trong là dòng ion). Mạch kín khi mạch ngoài và mạch trong kết nối với nhau tạo thành vòng tròn liên tục. Nếu có bất kì bộ phận nào bị tách rời ra làm mạch bị hở thì đều làm dòng điện ngừng lại. Như vậy, nếu bỏ cầu muối, bỏ dây dẫn ngoài, hay nhấc điện cực ra khỏi dung dịch... đều làm mạch bị hở --> Dòng điện ngừng chạy. Thông tin đến bạn
@LAMDOFB9 күн бұрын
Ủa mình xem trong sGK mới k --> Na ---> Ba ---> Ca ---> Mg
@hoahocabc9 күн бұрын
Dãy hoạt động của tôi xây dựng theo giá trị thế điện cực chuẩn, nguồn McGraw Hill bạn ạ.
@hoahocabc9 күн бұрын
Bạn có thể cho tôi biết SGK mới mà bạn đang đề cập là sách nào được không?
@tranngocphuongkhanh948910 күн бұрын
Ad ơi, cho em hỏi là dung môi thay bằng ethanol được không ạ?
@hoahocabc10 күн бұрын
Ethanol không phù hợp cho loại mực này bạn ạ
@tranngocphuongkhanh948910 күн бұрын
@@hoahocabcvậy acetone thì sao ạ😢. Vì hiện tại em muốn thí nghiệm phương pháp này tại nhà, nhưng em không có đe NH3 dạ😢
@hoahocabc10 күн бұрын
@@tranngocphuongkhanh9489 : Nếu bạn đang có ethanol và acetone thì bạn nên thử với mực bút bi. Rất tiếc là chưa có tài liệu nào nói về hệ dung môi phù hợp cho mực bút bi, bạn phải tự mày mò thôi. Chúc bạn có đủ kiên nhẫn để thử!
@anhtuan2k711 күн бұрын
Em nhớ dòng điện không đi qua được vôn kế do điện trở nó rất lớn ạ?
@hoahocabc11 күн бұрын
Câu hỏi của bạn rất hay. Thực chất vẫn có dòng điện chạy qua nhưng rất nhỏ gần như không ảnh hưởng đến hoạt động của mạch điện. Nhờ điện trở lớn nên chúng ta vẫn đo được hiệu điện thế kể cả dòng rất nhỏ, đôi khi chỉ vài microampere (μA) hoặc nanoampere (nA). Theo như tôi biết thì hiện tại vẫn chưa tìm được loại điện trở nào đủ lớn để dòng qua nó bằng 0.
@anhtuan2k711 күн бұрын
@@hoahocabc vậy vẫn đo được do có dòng rất nhỏ chạy qua đúng không ạ?
@hoahocabc11 күн бұрын
@@anhtuan2k7 : Đúng bạn ạ. Ta biết U=IR, dù dòng rất nhỏ nhưng nhờ có điện trở rất cao nên tích số IxR vẫn đủ lớn để chúng ta có thể đo được.
@anhtuan2k711 күн бұрын
@@hoahocabc Dạ vâng mình hiểu rồi ạ, cảm ơn bạn đã chia sẻ. Mình thấy kênh bạn rất hay, chúc bạn thành công trong tương lai nhé
@hoahocabc11 күн бұрын
@@anhtuan2k7 : Cảm ơn bạn đã ủng hộ!
@quangthanh183414 күн бұрын
Thầy cho e hỏi là khắc lên nhôm dùng muối ăn ,giấm,banking hay dùng sơn ạ
@hoahocabc14 күн бұрын
Để khắc hiệu quả bạn nên dùng muối ăn hoặc baking soda. Thông tin đến bạn
@HCMVN3714 күн бұрын
Cứ 1 kclo3, 1 nát..rung đất
@quyenlinhnguyen46614 күн бұрын
Mình nghỉ nên thêm s vào nữa
@nguyenhaiang903515 күн бұрын
Trên video là bao nhiu ml dd v ạ
@hoahocabc15 күн бұрын
Khoảng 80ml bạn nhé
@cmdrbatnha78715 күн бұрын
Em xin hỏi thế này ạ : phòng trọ em ở hình như sử dụng nước giếng vì nước vòi có mùi kim loại rất nồng, còn vòi sen thì có mùi hôi còn lẫn cặn nữa, vậy cho em hỏi có cách nào làm sạch nước để có thể tắm giặt với đánh răng rửa mặt cho an toàn không ạ?
@hoahocabc15 күн бұрын
Bạn làm một giàn phun mưa sẽ cài thiện được vấn đề này. Trên mạng có rất nhiều video hướng dẫn cách làm giàn phun mưa, bạn tự nghiên cứu cho phù hợp với nhu cầu của mình nhé.
@NguyenKien-zm2nj16 күн бұрын
Cái này có được coi là chiết tinh dầu sả lôi cuốn hơi nước không ???
@hoahocabc16 күн бұрын
@NguyenKien-zm2nj : Không đúng bạn nhé. Cái này gọi là chưng cất lôi cuốn hơi nước
@hhhh-tc4iu16 күн бұрын
tôi thấy video thí nghiệm của bạn rất hữu ích với học sinh như tôi
@hoahocabc16 күн бұрын
Rất vui vì có ích cho bạn 👍
@namhoang-ge8fe16 күн бұрын
Lượng điện tiêu thụ để tạo ra 1kg NaOH là khoảng bao nhiêu vậy bạn
@hoahocabc16 күн бұрын
m=(A.I.t)/nF => Số mol e cho = Số mol e nhận = (I.t)/F (1) Q=I.t (2) Từ (1) và (2) => Q = (Số mol e cho).F hoặc Q = (Số mol e nhận).F (3) 1kg = 1000g => Số mol OH- = Số mol NaOH = 1000/40 = 25 mol OH- sinh ra ở cathode theo PT: 2H2O + 2e -> H2 + 2OH- (4) Theo (4), số mol e nhận = số mol OH- = 25 mol (5) Từ (3) và (5), ta có: Q = 25.96485 = 2412125 C Biết 1 kWh = 3600000 C => Q = 2412125/3600000 = 0,67 kWh Trên đây là kết quả tính theo lí thuyết, thực tế nó khác rất nhiều bạn nhé. Thông tin đến bạn
@namhoang-ge8fe16 күн бұрын
@ cảm ơn bạn đã khai sáng cho mình. Đa tạ đa tạ
@HaiNguyen-yk3ug17 күн бұрын
cho mình hỏi khí nh3 pư vs o2 thì xtac điều kiện nào thì sp chủ yếu là khí NO vậy ạ
@hoahocabc17 күн бұрын
1. Xúc tác Pt, nhiệt độ từ 850 đến 900 độ C, áp suất từ 1 đến 10 atm. Thường dùng cho phản ứng tổng hợp NO trong sản xuất HNO3 công nghiệp. 2. Xúc tác V2O5, nhiệt độ từ 700 đến 800 độ C. 3. Xúc tác Fe₂O₃, Cr₂O₃ hoặc MnO₂, thường dùng cho thí nghiệm nhỏ hoặc xử lý NH3 trong khí thải. ...v.v. Thông tin đến bạn
@nguyenhaiang903518 күн бұрын
Có thể dùng NaCl không ạ
@hoahocabc18 күн бұрын
Được bạn ạ, nhưng tính linh hoạt của NaCl không bằng KCl.
@KietNguyen-mn1df18 күн бұрын
ad ơi muốn iot tan được trong nước thì ta phải làm sao ạ ?
@hoahocabc18 күн бұрын
I2 tan rất kém trong nước, để tan tốt hơn trong nước bạn pha thêm vào nước một ít muối KI bạn nhé
@KietNguyen-mn1df18 күн бұрын
@@hoahocabc dạ cảm ơn ad 🤩
@t.ngocoanhtrinh967618 күн бұрын
Sao phản ứng mình làm không ra màu xanh nhỉ
@hoahocabc18 күн бұрын
@@t.ngocoanhtrinh9676 : Có thể bạn cho nồng độ hơi cao dẫn đến hiện tượng chồng chập màu sắc. Cũng có thể lẫn tạp chất gây ra hiện tượng che màu..v.v
@juanramonleh238819 күн бұрын
nice. thnx
@tiennguyenvantien544021 күн бұрын
Mạ xong sau đó bẻ dây inox , lớp đồng có bong ra không bạn ơi
@hoahocabc21 күн бұрын
@@tiennguyenvantien5440 : Bẻ thì không được bạn ạ
@tiennguyenvantien544016 күн бұрын
@@hoahocabc Cảm ơn bạn nha
@tiennguyenvantien544021 күн бұрын
Mầu này nó có bị ô xi hóa không bạn Vì mình thấy đồng vàng nhanh sỉn lắm
@hoahocabc21 күн бұрын
@@tiennguyenvantien5440 : Rất bền màu bạn ạ
@NhungĐặng-m9d21 күн бұрын
Hay đấy ❤
@kesha16825 күн бұрын
Hay quá bạn ơi
@hoahocabc25 күн бұрын
@@kesha168 : Cảm ơn bạn!
@vanhungngo793725 күн бұрын
Này làm thuốc flash thì bao phê
@houseonthehill828225 күн бұрын
siu dễ hiểu luôn ạ yêu ad
@hoahocabc25 күн бұрын
Cảm ơn bạn!
@LâmVăn-p7c26 күн бұрын
Ad sao e làm khí nó không đi vào ống ạ
@hoahocabc26 күн бұрын
Không biết phải trả lời bạn như thế nào nữa 😭.
@datluc475228 күн бұрын
Dạ em là học sinh, trong sgk em thấy có bước 4 là làm bay hơi dung môi của dung dịch chiết để thu được chất cần tách, cho em hỏi là bước này có cần thiết không thế ạ, em cảm ơn nhiều ạ
@hoahocabc28 күн бұрын
@@datluc4752 : Rất cần thiết khi chúng ta cần chất thật sạch bạn ạ.
@thuanphamminh234929 күн бұрын
Sẽ ra sao nếu bỏ nhôm hay magnesium vào dd CoCl2 hả ad❤ liệu nó có đẩy Cobalt kim loại ra ko?❤❤❤
@hoahocabc29 күн бұрын
Xét về giá trị thế điện cực chuẩn thì được, nhưng thực tế nó diễn ra như thế nào thì tôi chưa thử nên chưa thể khẳng định được bạn ạ.
@thuanphamminh234928 күн бұрын
@hoahocabc mình đã thử bỏ nhôm vào thì đợ cả ngàn năm cũng ko phản ứng ad à, ko lẽ sách đã sai :)))
@hoahocabc28 күн бұрын
@@thuanphamminh2349 : Một thông tin rất hữu ích. Cảm ơn bạn rất nhiều! ❤ Sách (kể cả SGK) cũng có thể sai bạn ạ. Ở Việt Nam kiếm tiền từ sách chưa bao giờ dễ đến thế.
@thuanphamminh234929 күн бұрын
Nhờ ad mà mik chế đc nước brom vì mik ko có đoò chưng cất😂😂😂😂cảm ơn ad❤
@hoahocabc29 күн бұрын
Chúc mừng bạn!
@quocanh2864429 күн бұрын
Khối đứa dấu nghề, riêng bạn này triệu ❤❤❤❤❤ Đầu năm đi khắc cặp tem loa mất 300k vì không xem được video này
@hoahocabc29 күн бұрын
Chúc bạn có được bản khắc đẹp
@yennguyenhai4034Ай бұрын
Thầy/cô ơi! Chỗ làm cầu muối thì sử dụng loại agar nào? Trên thị trường hay bán rau câu dẻo, rau câu giòn ạ.
@hoahocabcАй бұрын
@@yennguyenhai4034 : Nếu bạn làm thí nghiệm ở mức phổ thông thì dùng loại nào cũng được. Nếu yêu cầu cao hơn thì bạn phải mua loại có độ tinh khiết cao.
@d.lesagittarius345Ай бұрын
Hi bạn! Mình có thể khắc trên vật liệu Titanium được k ạ?!
@hoahocabcАй бұрын
@@d.lesagittarius345 : Với Ti thì tôi chưa thử bạn ạ