tính ra luật cần có tính người hơn một cách máy móc !
@ningoc902 ай бұрын
Tính đối nhân trong quyền của bên nhận thế chấp có nghĩa là gì ạ?
@hienmy90872 ай бұрын
Thầy dạy hay quá, rất rõ ràng, dễ hiểu.
@ruqiong73482 ай бұрын
Thật dễ hiểu. Cảm ơn thầy và chương trình.
@luocnguyen85082 ай бұрын
Thày giảng trên cả tuyệt vời
@gamez24772 ай бұрын
Hợp đồng do công chứng viên ký giúp có hiệu lực không?
@giaothongvaphapluat2 ай бұрын
Quá hay luôn thầy ơi. Em cảm ơn thầy.
@hanhnguyenthihong49733 ай бұрын
Đ 423,427,428, so sánh đơn phương chấm dứt hđ vs huỷ bỏ hđ Đều làm chấm dứt hợp đồng Trong trường hợp các bên thoả thuận Th luật quy định (423): Hđ dịch vụ : điều 520, 444 hđ mua bán huỷ bỏ hđ Trong hđ k quy định, k thoả thuận thì một bên vi phạm nghiệm trọng nghĩ vụ hd (423,428): hhd nua bán, hđ cho vay
@hanhnguyenthihong49733 ай бұрын
Án lê 43, huỷ bỏ hđ mua bán khi xuất ng thứ 3, bên mua không trả tiền cho bên bán nhưng mang ts đi thế chấp với sự đồng ý của bên bán -> bên bán k đc huỷ bỏ hđ
@hanhnguyenthihong49733 ай бұрын
Hệ quả: 428, 427 các bên k phải thực hiện nghĩa vụ hđ Một số thoả thuận vẫn đx giữ lại (427, 428) phạt vi phạm, bồi thường hđ, giải quyết tranh chấp Thiệt hại: bên bii thiệt hại do hành vi k thực hiện của bên kia thì đc bồi thường
@hanhnguyenthihong49733 ай бұрын
Khác biệt: huỷ bỏ (k1 427) k có hiệu lực từ thời điểm giao kết ( giống hđ vô hiệu) -> triệt tiêu từ quá khứ đến tương lai 35:20 K3 428: chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo
@HuongLe-ky3cb3 ай бұрын
biết ơn bài giảng của Thày ạ
@vannghiaphan60503 ай бұрын
Thưa thầy hành vi làm mất danh dự nhân phẩm của người khác là hành vi bên mua nếu không bị xem xét tức là có vấn đề không vậy khi tôi thiếu nợ tiền ngân hàng thì chửi rủa tôi hoặc đánh đập tôi vậy thì xoá nợ có được không
@vannghiaphan60503 ай бұрын
Thưa thầy bảo lưu quyền sở hữu bảo đảm bằng tài sản tiền bạc mà toà án tuyên hủy cọc là có hợp pháp lý không 1 bên thì muc cháo thì bên mua phải đưa tiền tiền trao cháo múc là lễ thường tình giấy trắng mực đen rõ ràng mà toà án tuyên hủy thì em và nhân dân phải làm sao và tuyên phát mãi đất của tôi thì thầy thấy có hợp lý không
@baolttinh-hr1qu3 ай бұрын
Luật sư tuyệt vời
@baolttinh-hr1qu3 ай бұрын
Luật sư Hòa Mã Lĩnh
@baolttinh-hr1qu3 ай бұрын
Chào cô Lâu lắm rồi hôm nay mới gặp lại cô phúc sức khỏe cô nhé
@Yg-inhe1rv3 ай бұрын
Thế chấp tài sản chuyển nhượng rồi có làm giấy tay và 6 th mới được chuộc lại vậy giấy viết tay có hiệu lực không ạ
@vannghiaphan60503 ай бұрын
Nhưng trên giấy tờ ghi là người dân 18 đã đủ tuổi vị thành niên chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình vậy tuổi vị thành niên là gì. Trên giấy tờ đặt cọc chỉ ghi là một tháng ko mưa thì mất cọc ko bán thì đền cọc gấp đôi vậy khi thời hiệu viết đặt cọc không tính sao và nội dung quy định đã ghi trên hợp đồng ko có hiệu lực hả trừ trường hợp người chưa đủ tuổi vị thành niên và thiếu hành vi năng lực ko tự chủ được bản thân thì toà tuyên hủy cọc nghe nó hợp lý riêng trường hợp toà tuyên hủy cọc mà bản án ghi hủy cọc do chữ ký nội dung viết gì trừ lại theo mét vuông vậy toà án tuyên hủy cọc là đúng với quy định của pháp luật hay sao nếu trong thỏa thuận mới ghi ko bán thì vẫy mất cọc vậy toà có chịu không thay đổi ý định của người làm ăn lớn nói hai lời thì có thể là do điều kiện gì đó cũng có thể bỏ qua nhưng sự đối trá đó có sắp đặt thì sao trong mua bán thương trường như chiến trường Đặt cọc thì mua không mua thì mất cọc Đâu có ai ép buộc mua mà bên mua còn trang bị xã hội đen có video làm bằng chứng có ghi âm hăm dọa bẻ chân tay bên bán vậy có hợp pháp không sao phiên toà ko xét xử luôn mà lại bảo rằng đi gởi đơn lên công an để xét xử vậy có liên quan đến tin thần tự dác của dân ko và tiền của nhà nước bỏ ra để trả lương cho công chức là như vậy à thì làm sao quốc thái dân an
@ThanhLe-ro5jy3 ай бұрын
Trộm vía thầy dạy t, bao dễ thương, bao hiểu bài lun, ngắn gọn, xúc tích
@thomnguyen40623 ай бұрын
cho em hỏi số liệu thống kê tình hình hủy phán quyết trọng tài tìm ở đâu ạ?
@PhuHuynh-jj3on3 ай бұрын
Ok
@linhauthentic4063 ай бұрын
thầy giảng siêu có tâm ạ
@duonghet60473 ай бұрын
Luật sư có tai có tâm
@tugdvt4 ай бұрын
Thầy này dạy hay quá.
@anhhnpham7506 ай бұрын
@thaole18516 ай бұрын
thầy Đại dnay k thấy lên sóng nữa ah nhà trường ơi!
@thaole18516 ай бұрын
Hóng bài của thầy Đại....
@nbin577 ай бұрын
e cám ơn thầy
@maile78647 ай бұрын
Cảm ơn thầy Đại và kênh đã chia sẻ thông tin
@maile78647 ай бұрын
Thầy giảng dễ hiểu thật sự❤
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư-vậy xin hỏi giáo sư thì án lệ số bao nhiêu sẽ bảo vệ được quyền lợi và nhân phẩm cho người phụ nữ ? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư-vậy xin hỏi giáo sư thì án lệ số bao nhiêu sẽ bảo vệ được quyền lợi và nhân phẩm cho người phụ nữ ? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư-vậy xin hỏi giáo sư án lệ số bao nhiêu sẽ bảo vệ được nhân phẩm và quyền lợi của người phụ nữ ? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@LêHạnhn7 ай бұрын
Tôi xin hỏi giáo sư Đỗ Văn Đại vài điều : trong bài chia sẻ của giáo sư về án lệ số 04/2016 giáo sư có nói việc giao dịch chuyển nhượng khi chỉ có một người ký ( vợ hoặc chồng) rất phổ biến trong văn hoá Việt Nam vậy giáo sư có thấy việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây không thưa giáo sư? Xin cảm ơn và rất mong có sự phản hồi
@van-ntt2 ай бұрын
Kính gửi chị Hạnh, em cũng xin phép admin cho em được phản hồi câu hỏi này. Em không hiểu chị hỏi GS Đ. câu này nhằm mục đích gì nhưng em thấy nó chẳng có ý nghĩa và không hề liên quan đến phạm vi bài giảng. Án lệ số 04 và vấn đề chị hỏi (việc mà những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến) cũng chẳng liên quan gì đến nhau cả. Thứ nhất, Án lệ 04 nói về việc ông L và bà P là vợ chồng, ông L đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất (thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng) cho bên mua mà không có chữ ký của vợ là bà P. Sau này khi có tranh chấp với bên mua, do không muốn bị bất lợi mà bà P đề nghị Toà án tuyên hợp đồng vô hiệu, theo quy định của pháp luật thì khi hợp đồng vô hiệu thì bên mua sẽ trả lại nhà đất còn vợ chồng ông L bà P sẽ trả lại tiền. Trong TH này Toà án theo hướng mặc dù bà P không trực tiếp ký vào hợp đồng chuyển nhượng, nhưng bà P biết sự tồn tại của Hợp đồng này thể hiện qua việc bà P không phản đối hợp đồng, bán đất xong bà còn cùng chồng chia vàng cho các con. Thứ 2, để có câu trả lời cho câu hỏi của chị “những người chồng lớn tuổi mang tư tưởng phong kiến tự mình quyết định mọi công việc không quan tâm đến ý kiến của người phụ nữ cũng rất phổ biến ở văn hoá Việt Nam trước đây”, em nghĩ chị nên đi tìm chuyên gia trong các lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, truyền thống, văn hoá, xã hội sẽ phù hợp hơn. Đây không phải vấn đề có thể trả lời ngay và cũng không thuộc lĩnh vực chuyên môn của GS Đ., tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh và có căn cứ số liệu rõ ràng chứ không phải bằng một nhận xét cảm quan là có thể giải thích rõ. Cảm ơn chị vì đã xem video và bình luận.
@luatsuvohongtu7 ай бұрын
Rất giá trị, cảm ơn cô Hoà!
@Henry-ug1fp7 ай бұрын
Bài chia sẻ rất bổ ích, cảm ơn Luật sư và chương trình ❤❤
@lehuong19818 ай бұрын
Bài giảng rất hay, hữu ích và dễ hiểu ạ. Em đang tự học môn này có bài giảng của Thầy rất dễ nhớ ạ. Em cảm ơn Thầy nhiều ạ, em chúc Thầy sức khỏe, công tác tốt và có nhiểu bài giảng hay và hữu ích ạ.
@TienTran-ms7vu8 ай бұрын
Cho mình xin số điện thoại ts Nguyễn Hải an được không ạ
@NguyenThanhTan99998 ай бұрын
Cảm ơn thầy
@BienTrinh-qx1sg8 ай бұрын
Cho con hỏi cô là tiền thưởng tết trong 10 năm 84triệu mà bị đòi lại thì làm sao ạ .con ở long an😢hiện tại con làm công nhân trong lâm trường tỉnh quỷ long an . Cô cho con ý kiến với ạ😢
@ucthangvu53098 ай бұрын
bài giảng rất hay, cảm ơn thầy nhiều ạ
@Balabolo19909 ай бұрын
Vô cùng mê cách giảng của thầy
@vodanh32149 ай бұрын
cô cho em hỏi có trường hợp đặc biệt nào tòa nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện qy mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh không thể tự mình lấy lên để giải quyết