Gần thi r mà giờ e mất gốc toán r mng ạ😢có ai có cách giúp e k ạ..
@Mnn1415523 сағат бұрын
học nhiều môn xen kẽ dc k ad
@ChutichRiКүн бұрын
Học bài cứ đc 1 nx cái xem đc thoại r lại học lại tiếp r lại xem điện thoại thì sẽ ra sao nhỉ:))
@dinhtuanhungytb2 күн бұрын
em cũng đã áp dùng, chiều đến lười chạy vãi c, tự dặn là chỉ cần xỏ giày và đi ra khỏi nhà là được rồi
@totlenmoingayКүн бұрын
Muốn thay đổi thì chúng ta phải bắt đầu cái đã ^^ Chúc Em sớm đưa nó thành 1 thói quen!
@lengoclong99633 күн бұрын
Hay đó ạ🎉
@totlenmoingay2 күн бұрын
Mong nó sẽ có ích cho bạn ^^
@phuchuynhngocbao52053 күн бұрын
Ngày mai thi mới thấy mấy cách học này 😢😢
@totlenmoingay2 күн бұрын
mình còn cả chặng đường dài màaaaaaa ^^
@DKhanhLê-i3g3 күн бұрын
Cảm ơn anh nhiều lắm ạ ❤
@totlenmoingay2 күн бұрын
Mong nó sẽ có ích cho bạn ^^
@chronos79154 күн бұрын
ad ra clip mới đi ạ ❤
@totlenmoingay2 күн бұрын
Hẹn gặp bạn ở video tiếp theo ^^
@BáKhôiNguyênNguyễn4 күн бұрын
chứ còn có 2 tiếng học sao học đc hết 8 môn ạ
@totlenmoingay2 күн бұрын
Giờ thử áp dụng cho lần tới nào :D
@Ngayenlam4 күн бұрын
Tuần sau thi
@ChuMinhUyen4 күн бұрын
Mỗi ôn mỗi nhớ :)
@rosetruyenaudio24234 күн бұрын
Đúng nha. T học theo cụm thấy lúc học xong lm bài ngon ơ. Cứ tưởng như thế là ok rồi vác xác đi thi. Ko ngờ điểm tụt thê thảm lun. Công nhận thấy còn ko bằng mấy lần t học trải đều
@mantran88904 күн бұрын
ủa nhóm 1 với nhóm 4 học khasc nhau như nào v ạ, hs đọc 1 lần cũng sẽ tự gợi nhớ lại mà ta
@Minh12354 күн бұрын
Em có một đứa bạn, nó quá lạm dụng vào ChatGpt anh à, việc gì cũng lên Chat đee hỏi=)) em thấy tư duy của bạn đó dần dần thụt lùi luôn. Nguy hiểm thật😮
@kienhoanganh86275 күн бұрын
Cho mình hỏi học xen kẽ áp dụng vào nhiều môn hay là một môn như nhiều chủ đề ạ
@phucthanh56465 күн бұрын
in my opinion sound effect thì tiếng lớn quá trong khio giọng thì lại nhỏ hơn nên khi tăng âm lượng lên để nghe thì mấy cái hiệu ứng bị quá ồn còn bật nhỏ thì ko nghe đc giọng
@ĐứcvũLê-z8w5 күн бұрын
Nếu học chính buổi sáng, mà chiều được nghỉ là thời gian tốt nhất, tốt nhất vừa học lý thuyết vừa làm bài liên quan đến, mà học trên máy tính là tốt nhất
@ThanhPhu-bg9wb5 күн бұрын
thật hữu ích
@nguyentu18976 күн бұрын
oh video rất bổ ích. Với bản thân mình thì khi học mình sẽ học để hiểu hết bản chất của một vấn đề sau đó mới chuyển sang một dạng bài khác. vì thực tế sẽ luôn có thời gian cho chúng ta ôn tập trước khi thi. mình nghĩ khi được ôn tập thêm 1-2 buổi để luyện tập lại những kiến thức mà mình đã hiểu rõ bản chất và thành thạo thì có thể những bạn học theo cụm sẽ nhớ rất lâu hơn và khi kiểm tra có thể sẽ cao điểm hơn (chỉ là một quan điểm nhỏ của bản thân mình thui nha).
@atnguyentien8846 күн бұрын
Hay quá ! Đúng những gì nó hiện ra trong đầu, suy nghĩ của e (từ rất lâu rồi) ! 😊 Ra tiếp series về PP học này nhé! E học đại học hàng tá môn,lúc đầu học trên lớp thầy cô giảng thì trong đầu như “cái gì cũng biết” nhưng đến lúc ôn tập tổng hợp thì chẳng nhớ gì 😅
@totlenmoingay5 күн бұрын
Cảm ơn Em đã ghé thăm và tặng quà ^^ Biết nhiều hơn chúng ta sẽ lại càng ít tin tưởng bản năng của mình hơn.
@Tanh_gaming6 күн бұрын
hay ghê
@totlenmoingay5 күн бұрын
Mong là nó sẽ có ích cho bạn!
@Tanh_gaming5 күн бұрын
@@totlenmoingay đúng lúc đang học địa lí luôn :)))😁😁😁😁😁😁😁
@NguyenDuyCuong-gr6is6 күн бұрын
😮
@totlenmoingay5 күн бұрын
Mong là nó sẽ có ích cho bạn!
@suyino29356 күн бұрын
mong ad có thể ra sớm vid để mình có thể áp dụng thử ạa
@totlenmoingay5 күн бұрын
Hẹn gặp bạn ở video tiếp theo!
@lannannh88887 күн бұрын
Sự thật là mọi thứ đều có sự liên kết, dù chúng ta nghĩ là nó không có sự liên kết hay không, đơn giản bởi vì đấy là suy nghĩ con người nên nó có thể đúng sai. Đây chính là lý do học xen kẽ hiệu quả hơn. Trong quá trình học xen kẽ sẽ khó khăn nhưng kết quả đạt được rất nhiều. Và mình nghĩ học theo cụm chỉ phát huy sau khi đã học xen kẽ, so sánh được các kiến thức với nhau được rồi, phân biệt chúng được rồi, sau đó mới nhóm kiến thức lại theo từng cụm
@bichro7 күн бұрын
làm sao để áp dụng học xen kẽ vào học toán hiệu quả ạ, em có từng thử áp dụng lặp lại ngắt quãng nhưng không lần nào có thể theo dõi và ôn tập đúng hẹn ạ, chưa nói cho những lần ôn sau kiến thức phải ôn là nhiều vô kể ạ
@DuyBui-eu7qb7 күн бұрын
cái này liên quan đến tâm lý nhiều anh nhỉ
@e.franki61787 күн бұрын
ê trc h mình tự học mik cx xen kẽ , h xem này thấy động lực hẳn
@gl_kpd7 күн бұрын
Đù ông này làm yt theo kiểu youtube automation hả
@KhangVu-o7g7 күн бұрын
Mk thì học đều các phần và hiểu. Trước khi thi không phải là thời gian mình mệt nhất mà là thời gian mà mình rảnh nhất. Trc khi thi mình loon chơi ván game, uống cốc cà phê rồi chạy đi thi luôn. Mình luôn là một trong những học sinh đứng top lớp và cả khối
@kaai48448 күн бұрын
3:03 summary
@CanhQuach-yn5tc8 күн бұрын
5 phút nữa thi😢
@hungvang13958 күн бұрын
Ý là mình học toán lý hoá văn anh xen kẽ mỗi ngày sẽ tốt hơn học một môn liên tục ?
@TamMinh-fw9oe8 күн бұрын
Video quá hay
@HieuNguyen-os3ti8 күн бұрын
Anh trình bày rất dễ hiểu thì em /mình muốn cũng chia sẻ một chút thông tin hữu ích mình biết được mà mình đọc được trong cuốn "Luyện Tập Trí Nhớ Siêu Tốc" Cuốn sách nói rằng việc tiếp thu một kiến thức trải qua những bước sau input ,sắp xếp , xử lý , output thì người có trí nhớ tốt hơn người bình thường khác theo tác giả là người có "khả năng " sắp xếp và xử lý thông tin rõ ràng và tốt hơn người bình thường đó chính là lí do khi bạn xử lý một thông tin bằng sơ đồ hay mindmap vv thì bạn sẽ nhớ lâu hơn Thứ 2 là trong quá trình học thì bạn output càng nhiều tức là bạn tự kiểm tra hay sử dụng cái thông tin càng nhiều thì việc bạn ghi nhớ sẽ càng tốt Mình áp dụng thấy cũng rất ổn hi vọng mn thấy hữu ích
@totlenmoingay5 күн бұрын
Cảm ơn Em đã chia sẻ cho mọi người ^^
@HieuNguyen-os3ti8 күн бұрын
Anh có thể cho em hỏi là anh đọc những cuốn sách hay tìm những thông tin này ở đâu không ạ
@totlenmoingay5 күн бұрын
Anh tình cờ đọc được những phương pháp này từ một bài báo ngày Anh học Đại học. Sau đó Anh tự đào sâu thêm vì thấy nó rất thú vị. Những thông tin này đến khi Anh tìm hiểu kỹ hơn về nó thôi ^^
@HieuNguyen-os3ti4 күн бұрын
@@totlenmoingay Hay quá anh ạ em mong video tiếp theo của anh ạ, em cũng đang trực tiếp thử nghiệm sau khi xem video của anh hhi
@khoinguyenthanh13058 күн бұрын
Hong video tiep theo qua anh oi
@lunahoa2488 күн бұрын
Mình là người áp dụng phương pháp xen kẽ và ngắt quãng. Mình thấy video trông thú vị nên mình mới vào xem thử, ai ngờ nó cho mình biết rằng những thứ mình làm là có khoa học. Mình rất lười học, đặc biệt là những môn phải học thuộc. Nhưng bởi vì mình học tự nhiên không nổi nên mình sang xã hội - tổ hợp các môn phải học thuộc. Mình phát hiện mỗi lần mình học xong 1 mục thuộc làu làu, rồi học tiếp sang những mục khác, khi quay lại mục ban đầu mình hoàn toàn quên đi. Khi đó mình cảm thấy khó chịu vì không thể nhớ được những gì đã học, mình quyết định đọc hết tất cả. Ví dụ 1 bài có 5 mục lớn thì mình đọc hết 1 bài đó luôn. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều lần, vừa đọc vừa cố gắng ghi nhớ. Nó không ghi nhớ được nhiều đâu, do cùng 1 thời gian, thay vì có thể thuộc làu 1 mục thì mình phải trải đều 5 mục. Tuy nhiên, điều bất ngờ xảy ra, thay vì bạn học hết từng mục và không nhớ gì khi quay lại từ đầu, bạn sẽ có thể nhớ đại khái 80-100% cả 5 nội dung sau khi học xen kẽ. Điều này làm việc học của mình nhàn hơn rất nhiều. Một ví dụ nhỏ nếu bạn muốn thử áp dụng đó là học từ vựng tiếng Anh. Thay vì thuộc từ này mới sang từ khác, bạn hãy đọc hết tất cả các từ và lặp đi lặp lại việc đó. Trong khi mọi người học trong thời gian dài, thậm chí dùng phương pháp copy thì mình chỉ cần 30p là thuộc rồi. Còn để nhớ lâu đương nhiên nó là quá trình lặp đi lặp lại qua từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng năm. Mình đi học, giáo viên nhắc học bài để trả từ vựng trước 1, 2 tuần thì mình tùy hứng học. Nhưng cả tuần đó mình bận học thì mình bị quên. Hôm kiểm tra, đến lớp học ngồi 15-30p là cuối giờ mình đã đủ lưu hết đống từ vựng vào trí nhớ tạm thời để trả bài.
@totlenmoingay5 күн бұрын
Cảm ơn bạn vì một ví dụ rất chi tiết và dễ hiểu!
@NguyenNguyen-lo5qn9 күн бұрын
Cảm thấy rất chính xác, mình dù k đc ng khác khen vì kết quả mình cx chẳng ra gì :)) nma vì đã luôn động viên bản thân vì đã nỗ lực vì thế dù kết quả ko đc tốt thì mình vẫn luôn cố gắng cho những lần sau, nhờ những lần như thế cho tới nay 3 năm mình đã phát triển hơn rất nhiều so với các năm trc, dần đạt đc những kết quả tốt hơn hẳn, có thời gian mình cx bị nhìn vào kết quả r trách bản thân thì sau đó là 1 khoảng thời gian mình tự ti k dám làm 1 cái gì để cải thiện nữa và nó đem lại cho bản thân rất nhiều thói quen xấu và mất đi sự tự tin
@Pikachu-dc9sg9 күн бұрын
Ôi mẹ ơi tháng mới ra 1 tập
@minhattrinh68919 күн бұрын
Mình là sinh viên IT. Trước đây mình luôn tìm hiểu về tất cả mọi phương pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập, về bản chất của sự kỷ luật, ... Mình đã biết và sử dụng phương pháp học tập ngắt quãng này trước đây, mình đã áp dụng nó vào việc học và thực hành nó 12 tiếng mỗi ngày để khiến tạo thành thói quen mới của mình. Sau gần 2 tháng thì cuối cùng kiến thức và kết quả học tập của mình đã vươn lên dẫn đầu lớp, đó là một thành quả xứng đáng. Nhưng mình đã trì hoãn lại tất cả mọi thứ sau khi nhận ra rằng, hầu như những người nằm trong top thành công nhất trên thế giới đều không sử dụng các phương pháp học tập, họ không quan tâm tới những điều này, hầu như họ đều không sử dụng sức mạnh ý chí để kỷ luật bản thân, mà họ sử dụng sự đam mê, ... Như Elon Musk, Bill Gate, hay Steve Jobs, ... đều không biết về những cách tăng hiệu quả học tập, không thích tập thể dục, ăn đủ chất, ngủ đủ giấc, ... (khoa học đã nghiên cứu về họ), nhưng họ lại có sự đam mê mãnh liệt vào những thứ mà hầu như không ai dám nghĩ tới, họ đều làm việc rất chăm chỉ, tới mức quên luôn cả nhận thức về thời gian. Mình muốn biết về nguồn gốc của những động lực đó, những điều mà khiến Elon Musk, Steve Jobs, ... có thể chăm chỉ làm việc liên tục trong khi đa số mọi người lại thấy rất là khó khăn khi làm. Đó mới là thứ khiến họ khác biệt hoàn toàn so với đa số, sự đam mê luôn vượt trội hơn kỷ luật rất rất nhiều. Bản chất của sự đam mê là gì? Đây cũng là điều mà hiện tại mình đang nghiên cứu, vì ước mơ của mình giống như họ, đó là thay đổi cả thế giới.
@34.voxuanthanh446 күн бұрын
cái anh đang nói đến là trạng thái dòng chảy flow. Cái này rất khó để có thể thực hiện vì phải cảm thấy thật kích thích khi làm thì mới tiến nhập trạng thái này.
@theautumn91549 күн бұрын
bất ngờ là những phương pháp này y hệt hiện h mình tự đúc ra trong quá trình cày học bổng ở đại học , h toàn A :)))))))
@daotthanhnhan5 күн бұрын
giỏi quá!
@bobb17799 күн бұрын
Năm 12 này sẽ thử😊
@TuấnNguyễn-d5y8m9 күн бұрын
Cho e hỏi phương pháp leitner là tất cả môn trộn lại với nhau hay riêng
@reqiand18909 күн бұрын
hay quá bây giờ mới biết rằng học xem kẽ ngẫu nhiên có hiệu quả hơn
@banhlox2009 күн бұрын
sẵn sàng
@Iamokmv9 күн бұрын
Anh ơi có cách nào ôn thi cấp tốc mà nhớ đọc ổn và nhanh không
@totlenmoingay5 күн бұрын
Em tham khảo các phương pháp ở Phần 5 và Phần 7 của Series nhé!
@hbcvlog74479 күн бұрын
mình không hiểu vì sao đọc rồi gợi nhớ lại hiệu quả hơn vẽ sđtd kiến thức ạ?