Пікірлер
@HungPhamVanTuan
@HungPhamVanTuan Сағат бұрын
Để lại cái comment, hành trình học và thi CFA lv1 bắt đầu tại đây hehe!
@quanhoang7576
@quanhoang7576 Күн бұрын
Many tks ad❤
@tranyenlinh7115
@tranyenlinh7115 2 күн бұрын
Chị ơi em đang ôn thi cho kỳ t12 tới đây thì kiến thức trong video còn applicable không ạ? Tại em thấy video cx từ lâu rồi. Btw em toàn tự học bằng video của chị, cảm ơn chị rất nhiều ạ.
@Tuonthi
@Tuonthi 2 күн бұрын
Thi ưu đãi thuế của F6 thì chỉ ở phần cơ bản thôi nên vẫn dùng ok em ah, k thay đổi nhiều
@linhphuong6444
@linhphuong6444 2 күн бұрын
Hello chị, chị ơi hình như phần tính toán ở phút 29:35 đang bị sai ạ. Em tính theo công thức chị để lại trên màn hình thì ra $1.73 thay vì $0.71. Chị xem giúp em với ạ, hoặc em bị hiểu sai ở đâu rồi
@namanhng424
@namanhng424 2 күн бұрын
Chị ơi ở ví dụ 2 12:25, em tưởng nếu là HHDV mua vào xuất hóa đơn bán hàng thì doanh nghiệp sẽ không đc khấu trừ VAT cho số HHDV này mà thay vào đó là tính vào chi phí hợp lý để giảm thu nhập tính thuế TNDN chứ ạ?
@ThuThuy-kj5gx
@ThuThuy-kj5gx 4 күн бұрын
chị ơi, em có điều muốn hỏi ạ. Ở phần case, em thấy đề bài có chỗ ghi là Jane (vợ ông Bert) không có thu nhập và ở nhà trông con (đoạn thứ 3 ấy ạ) 3:15 thì ông Bert có được giảm trừ gia cảnh người phụ thuộc đối với người vợ không ạ? Em cũng muốn hỏi thêm ở trường hợp 2, giải theo net income, chỗ mục 7, thì khi so sánh giữa tiền nhà thực tế và 15% thu nhập chịu thuế phát sinh thì mình đang so sánh một cái đã gross rồi (15% thu nhập), một cái là net ( là tiền nhà thực tế, vì em thấy ở bước tiếp theo nó sẽ được gross up lên) thì vẫn so sánh được ạ. Còn theo emm hiểu, 2 mức so sánh ở trường hợp 1 cùng là gross nên là so sánh được ạ (tại ở case 1 thì không cần gross tiền nhà nên nữa). mong nhận được phản hồi từ chị ạ
@nhonah222
@nhonah222 8 күн бұрын
@LinhMai-hh5jl
@LinhMai-hh5jl 8 күн бұрын
Mong chờ video tiếp theo của ad ạ ☺️
@tanoshiimochi
@tanoshiimochi 8 күн бұрын
Năm nay em thi APC trước, năm sau mới thi tiếp 3 môn để lấy CPA mà em tự ôn chị à. Những video của chị rất quý giá với em ạ. Em cảm ơn chị nhiều nhiều. Em chúc chị sức khỏe.
@quanhoang7576
@quanhoang7576 9 күн бұрын
❤ ad đã come back với CPA VN
@xoannguyen4159
@xoannguyen4159 10 күн бұрын
phút thứ 49:05, CR ppe: 50.000, cô ghi thành 50.00 ạ
@Tuonthi
@Tuonthi 9 күн бұрын
Uh đúng rồi em ah, bị thiếu 1 số 0
@longngohoang913
@longngohoang913 11 күн бұрын
AD ơi, cho em hỏi ở ví dụ 2 tại sao mình lại chiết khấu từ năm x9 về năm x6 lại chỉ có 1 năm thôi vậy ạ. Dạ, em nghĩ là PV of estimated future cash flow = 6000/(1+6%)^3
@Tuonthi
@Tuonthi 9 күн бұрын
Hi em, chỗ đó là chiết khấu từ thời điểm T2/X10 (đáo hạn) => T2/X9 (hiện tại) nên là 1 năm thôi
@VũDươngNgọcAnh-u8h
@VũDươngNgọcAnh-u8h 13 күн бұрын
Phần cuối bị nói nhầm à chị ? em thấy số c đọc k có trên bảng
@Tuonthi
@Tuonthi 9 күн бұрын
Cụ thể là phút bao nhiêu e để c dễ kiểm tra. Bao nhiêu video mỗi bạn hỏi một cái khác nhau c không mò được. :)
@chaugiangtrinh1005
@chaugiangtrinh1005 15 күн бұрын
Cô ơi pp trực tiếp trên doanh thu, thì doanh thu tính thuế là doanh thu đã bao gồm thuế phải ko ạ
@Tuonthi
@Tuonthi 13 күн бұрын
Uh là tổng số tiền bán hàng trên hoá đơn luôn: "Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hóa, dịch vụ thực tế ghi trên hóa đơn bán hàng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng"
@nguyentham8292
@nguyentham8292 18 күн бұрын
giọng c dễ chịu ghê ạ
@HungPham-cl1lp
@HungPham-cl1lp 19 күн бұрын
c ơi cho e hỏi bài tập phút thứ 22:00, tại sao intrinsic value ở năm thứ 3 lại là 5 ạ, em tưởng phải là 7-1,5=5,5 ạ
@Tuonthi
@Tuonthi 17 күн бұрын
Hi em, đúng phải là 5.5. Nhưng do ở phần đề bài Ad làm tròn số trong bảng tính nên lúc làm lời giải Ad lấy luôn số làm tròn là $5 mà không để ý đấy em ah. 😆
@hiennguyen-xb6vi
@hiennguyen-xb6vi 19 күн бұрын
Mình rất thích cách chia sẻ của bạn
@diepnguyenquang9901
@diepnguyenquang9901 20 күн бұрын
Nhà nước cần có chế độ thuê thủ nhập cá nhân cho phù hợp với từng đối tượng như những người có thu nhập bình quân trung bình khoảng hai ba mươi triệu vnd một tháng thì đóng thuế ít hơn người có thu nhập bốn năm mươi triệu vnd và người có thu nhập bây mươi tám mươi triệu vnđ phải đóng cao hơn với những người có thu nhập từ một trăm triệu vnd trở lên phải đóng thuế thu nhập cá nhân lên tới năm mươi phần trăm một tháng lương hoặc thu nhập càng cao thì phải đóng thuế càng cao như vậy mới có công bằng xh như ca sĩ hay câu thủ thu nhập rất cao có người vài trăm triệu vnd một tháng bỏ tài chính phải có chính sách thuế cho phù hợp để khỏi thất thoát thuê nhà nước . các nước tiên tiến họ thu thuế thu nhập của các đối tượng này lên đến năm sáu mươi phần trăm nếu chốn không đóng hoặc khái man còn bị sử lì hình sự thậm chí phải vào tù như vậy luật pháp mới nghiệm mình
@vuongtuan89
@vuongtuan89 21 күн бұрын
Cám ơn chia sẻ của chị. ❤
@trangthu9658
@trangthu9658 22 күн бұрын
6:02 Chị ơi cho em hỏi ví dụ 1 kết quả là 0.8*60% đúng ko ạ?
@HungPham-cl1lp
@HungPham-cl1lp 24 күн бұрын
ad ơi cho e hỏi với chi phí DDĐK PX2 không có chi phí NVL trực tiếp hay sao ạ
@Tuonthi
@Tuonthi 17 күн бұрын
Bạn nghe từ đoạn 5:09 có giải thích rất rõ nhé.
@hieuo3830
@hieuo3830 24 күн бұрын
Hay quá
@trangtrang9864
@trangtrang9864 26 күн бұрын
13:06 em tưởng là CP được trừ = 750tr (cty bảo hiểm chi trả) + 500 tr = 1.250 tr ạ
@Tuonthi
@Tuonthi 17 күн бұрын
Chi phí đã được bảo hiểm chi trả => Không còn là chi phí của công ty, e sẽ ghi nhận Nợ TK 138 (phải thu công ty bảo hiểm...) / Có ... => Khoản được bảo hiểm bù đắp không phải là chi phí của công ty cả theo quy định kế toán và thuế, vì công ty đâu có mất nguồn lực nào để thanh toán đâu. bên bảo hiểm trả mà
@trangtrang9864
@trangtrang9864 2 күн бұрын
@@Tuonthi dạ e cảm ơn c, e hiểu r ạ
@namdong7916
@namdong7916 26 күн бұрын
Chị ơi, cho em hỏi công ty A ở Singapore yêu cầu công ty B ở nước ngoài chuyển supplies đến công ty A2 (là công ty con của A) ở VN và A chi trả chi phí. Thì B ở đây có phải chịu FCT không ạ?
@Tuonthi
@Tuonthi 17 күн бұрын
Hi em, để xác định có phát sinh FCT thì phải bám theo các yếu tố làm phát sinh FCT, mà dựa vào thông tin em cung cấp thì Ad không thể xác định được. (1) Vai trò của B ở đây là gì? B là bên cung cấp supplies cho A hay chỉ là đơn vị vận chuyển hàng của A cho A2? A có phát sinh khoản thanh toán cho B không? (2) A ở Sing chuyển giao supplies cho A2 ở VN thì A2 có phát sinh khoản thanh toán cho A không? (3) Cơ sở để A chuyển supplies cho A2 là gì? Có kèm dịch vụ không? Điều khoản giao hàng như thế nào - tại cửa khẩu hay vào lãnh thổ VN?... => Mục tiêu là xem A/B có kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam hay không?
@thuhanguyen1238
@thuhanguyen1238 26 күн бұрын
17:31 5%/10%=0.5 chứ ad nhỉ, ad đang ns là = 50 ạ
@alicehudson8650
@alicehudson8650 14 күн бұрын
i = 100*5% = 5 P0 = i/Kd = 5/10% = 50 á bạn.
@nguyenphongvu_c1665
@nguyenphongvu_c1665 29 күн бұрын
Chị ơi em mới bắt đầu học ACCA trước đó e đã có kiến thức về Nguyên lý kế toán VN rồi thì trình tự xem playlist về ACCA trên kênh chị bắt đầu từ đâu v chị ơi, theo e tìm hiểu có phải từ F3 rồi tới F7 ko chị nhỉ . Em cảm ơn chị nhiều, kênh chị bổ ích quá ❤️❤️
@Tuonthi
@Tuonthi 29 күн бұрын
Hi em, em xác định mục tiêu học ACCA để làm gì trước nhé? Nếu học để biết thì cứ thích gì học nấy thôi. Em có thể tìm hiểu chung về các môn học trong chương trình ACCA trước rồi bắt đầu học. Môn FA/F3 và FR/F7 đều là về kế toán, báo cáo tài chính với FA là cơ bản và FR nâng cao hơn. Còn đâu F6/Thuế, hay F5/PM là quản lý hoạt động, F8/AA là kiểm toán cơ bản, F9/FM là quản lý tài chính thì không liên quan
@nguyenphongvu_c1665
@nguyenphongvu_c1665 29 күн бұрын
Em muốn biết và mở rộng kiến thức ở kế toán quốc tế và Thuế quốc tế hơn. Em có tham khảo về việc học và thi ACCA nhưng chi phí cao quá và tiếng anh cũng chưa vững nên em cũng khá rén. Tình cờ gặp playlist chị giải thích cụ thể nên em cũng có thêm khái niệm về ACCA và trong tương lai tích đủ lúa và tiếng anh e cũng muốn đăng ký gia nhập và thi lấy Chứng chỉ đó chị. 😀😀
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Hệ thống toàn bộ môn SBL qua 27 Topics: tuonthi.com/san-pham/acca-sbl-lectures/
@kenhphimvanhachay8530
@kenhphimvanhachay8530 Ай бұрын
cảm ơn cô giáo nhiều,
@kenhphimvanhachay8530
@kenhphimvanhachay8530 Ай бұрын
Đã đăng ký kênh ủng hộ cô
@kenhphimvanhachay8530
@kenhphimvanhachay8530 Ай бұрын
Mong cô tiếp tục ra nhiều video nữa
@kenhphimvanhachay8530
@kenhphimvanhachay8530 Ай бұрын
cảm ơn video bổ ích của cô
@ThiThuTrangVu-kh2nk
@ThiThuTrangVu-kh2nk Ай бұрын
Em chào chị, em muốn hỏi chút là nếu xảy ra GW impairment đối với trường hợp NCI được tính theo proportion share thì NCI vẫn chịu GW impairment ạ?
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Hi em, bản chất thì goodwill & impairment sẽ thuộc về cả Parent và NCI. Do vậy đều phải phân bổ cho 2 bên. Vấn đề là khi theo Full goodwill method/ NCI at Fair value thì báo cáo hợp nhất sẽ phản ánh goodwill/impairment goodwill thuộc về NCI. Còn theo Partial goodwill method/NCI at proportion share thì báo cáo hợp nhất sẽ không phản ánh
@ThiThuTrangVu-kh2nk
@ThiThuTrangVu-kh2nk Ай бұрын
@@Tuonthi dạ em cảm ơn ạ
@HungPham-cl1lp
@HungPham-cl1lp Ай бұрын
c ơi cho em hỏi bài phút thứ 32:00 không cần tính lãi suất thực trả ạ
@aof2024
@aof2024 Ай бұрын
chị ơi có nên đi học trung tâm hay là có thể tự học acca ạ
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Hi em, bản thân Ad tự học. Rất nhiều bạn tự học theo các video của Ad cũng báo pass hoặc đỗ intern Big 4. Nên Ad nghĩ chắc chắn là có thể tự học em ah. Biết học đúng cách thì học gì cũng được cả. Vấn đề là em có thể hay không thôi. Nhiều bạn mà thuộc kiểu không có ai ép thì không học được thì nên học trung tâm để có người push em học hàng ngày.
@BaoTran-05
@BaoTran-05 Ай бұрын
dễ hiểu quá cô ơi, cô ra thêm video bài tập về thuế nha
@thinhpham4292
@thinhpham4292 Ай бұрын
Em cảm ơn chị rất nhiều, video của chị rất dễ hiểu ạ.
@VũĐoàn-o5n
@VũĐoàn-o5n Ай бұрын
chị ơi, chị cho e hỏi với ạ, e đang hướng tới trở thành chuyên viên phân tích tài chính thì em cần học những kiến thức gì liên quan đến kế toán vậy ạ?
@Tuonthi
@Tuonthi 29 күн бұрын
Hi em, theo Ad thì học thường cho 2 mục đích: (1) Lấy kiến thức (2) Thi lấy chứng chỉ làm đẹp hồ sơ Nếu em băn khoan về mục đích (1), thì em có thể tham khảo các môn học trong chương trình CFA Level 1. Còn riêng về kiến thức kế toán cần có cho chuyên viên phân tích tài chính, như Ad học CFA thì trong môn Financial Analysis sẽ bao gồm toàn bộ kiến thức từ báo cáo tài chính cho đến các chuẩn mực kế toán, tất nhiên thay vì chú trọng vào việc hạch toán thì sẽ chú trọng vào việc thông tin đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên báo cáo ntn, phân tích ra sao...
@VũĐoàn-o5n
@VũĐoàn-o5n 29 күн бұрын
@@Tuonthi ui e cám ơn chị ạ
@hieuo3830
@hieuo3830 Ай бұрын
Hay quá
@meoluoi1213
@meoluoi1213 Ай бұрын
Chị ơi, chị cho em hỏi: Nếu trường hợp multiple products, nhưng đề bài có câu hỏi phụ là nếu như lựa chọn sp most profitable để tiêu thụ trước thì Breakeven point sẽ thay đổi như thế nào? Em đang hiểu là khi có toàn bộ cost (bao gồm cả fixed và variable cost) vẫn giữ nguyên đúng ko ah. Tức là chỉ có việc bán sp là sẽ thay đổi thứ tự, ko bán cùng lúc cả mấy sp, mà sẽ bán lần lượt từ sp có C/s cao nhất, còn chi phí sx cả 3 sp vẫn phát sinh như cũ (do sx hết cả 3 sp trc rồi mới tiêu thụ) => breakeven point sẽ bị đẩy đi xa hơn break even point ban đầu có đúng ko ah?
@truongminhgiam7259
@truongminhgiam7259 Ай бұрын
Bạn cho mình hỏi, doanh nghiệp chưa niêm yết thì tính chi phí sử dụng vốn chủ như thế nào? Với ROE năm 2023 khoảng hơn 16%, các năm trước ROE trung bình khoảng 20%, cổ tức 15%, tỷ lệ tài trợ cho dự án VCSH là 40% và Vay 60%. Tks bạn nhé
@diemquynh3666
@diemquynh3666 Ай бұрын
dạ cho em hỏi ở bài số 5 ạ, nếu mà đề có yêu cầu thêm hạch toán vào cuối kì thì lúc này mình sẽ hạch toán như thế nào ạ?
@tendotoi4511
@tendotoi4511 Ай бұрын
chị có thể làm series chữa đề thi các môn acca được không ạ
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Ý em là chữa các đề thi Mock exams ah?
@VũĐoàn-o5n
@VũĐoàn-o5n Ай бұрын
chị ơi chị có thể giải thích độ lệch chuẩn của số dư tiền là ntn với lại tại sao biển động số dư tiền trên 1 ngày lại bằng bình phương của cái đó, giúp e được không ạ?
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Hi em, đây là công thức thống kê em ah, trong phạm vi ACCA thì mình chỉ học ứng dụng của việc sử dụng các công thức thống kê trong quản lý tài chính thôi, chứ không tìm hiểu về công thức thống kê. Vì để hiểu được các công thức này thì em phải học toàn bộ từ đầu về các kỹ thuật thống kê. Nếu em quan tâm thì đọc môn kỹ thuật thống kê trong chương trình CFA sẽ giải thích.
@VũĐoàn-o5n
@VũĐoàn-o5n Ай бұрын
@@Tuonthi dạ vâng ạ, e hiểu rùi ạ, e cám ơn cj
@liendaoleekey5438
@liendaoleekey5438 Ай бұрын
Add ơi, sao đoạn 24:42 lại ko tính DD đầu kỳ mà tính mỗi phát sinh trong kỳ để ra chi phí đơn vị ạ?
@ngongocuc3681
@ngongocuc3681 Ай бұрын
ở phút 9.52 thì FV of khoản mua 30% ban đầu là $705m thay vì $700m đúng ko chị nhỉ ?
@QuyenNguyen-rk2rs
@QuyenNguyen-rk2rs Ай бұрын
Em cám ơn chị rất nhiều.
@haiquang6196
@haiquang6196 Ай бұрын
❤❤
@tuanminhpham7304
@tuanminhpham7304 Ай бұрын
Mong chị có thật nhiều sức khỏe để làm những video hay như này ạ
@LinhNguyen-hl3rd
@LinhNguyen-hl3rd Ай бұрын
Dạ c cho e hỏi là ví dụ đối với khoản đóng góp quỹ từ thiện lấy từ income của 1 giải thưởng thì nó được tính giảm trừ thu nhập khi tính thuế k ạ
@Tuonthi
@Tuonthi Ай бұрын
Hi em, với các loại thu nhập từ 5 loại hình: trúng thưởng cũng như từ thừa kế, bản quyền, nhượng quyền, quà tặng, là những loại thu nhập mà cứ vượt trên 10tr là tính thuế. Không được áp dụng khoản giảm trừ gì cả. Do vậy quỹ từ thiện trích từ thu nhập trúng thưởng sẽ không được trừ khi tính thuế TNCN từ trúng thưởng
@LinhNguyen-hl3rd
@LinhNguyen-hl3rd Ай бұрын
@@Tuonthi dạ e hiểu r e cảm ơn c ạ
@HienNguyen-xq1ut
@HienNguyen-xq1ut Ай бұрын
Em cảm ơn Bài giảng của chị ạ.