Từ thời nhà Lý đã có áo dài tứ thân cho nữ giới, còn nam giới là áo đối lĩnh (còn gọi là lập lĩnh) trang phục này duy trì đến triều đại Nhà Trần, triều đại nhà Lê, đến giai đoạn chúa Trịnh, chúa Nguyễn phân tranh chia thành đàng trong (là ở phía nam) và đàng ngoài (là ở miền bắc). Thế kỷ 17 (năm 1744) Chúa Nguyễn Phúc Khoát muốn thay đổi trang phục khác với chúa Trịnh đàng ngoài là áo dài tứ thân(nữ) và áo dài đối lĩnh (nam). nên Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho thiết kế áo dài ngũ thân, áo dài nhật bình trên nền gốc từ áo dài tứ thân... từ đó áo dài ngũ thân, nhật bình là trang phục của các đời vua triều đại nhà nguyễn cho đến bây giờ (Áo dài là thời kỳ phong kiến nên kín đáo mang ý nghĩa (công, dung, ngôn, hạnh của Phụ nữ Việt Nam). Còn váy sườn xám xuất hiện thời kỳ quốc dân đảng trung hoa dân quốc đầu thế kỷ 20 (năm 1920), váy sườn xám không có quần là thời cận hiện đại với khoảng cách gần 3 thế kỷ so với áo dài Việt nam. Trung quốc cho rằng Chúa Nguyễn Việt nam quá cao siêu tiên tri dự đoán gần 3 thế kỷ sau (năm 1920) Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch lên nắm chính quyền và sẽ xuất hiện áo sườn xám. nên từ thế kỷ 17 (năm 1744) Chúa Nguyễn Phúc Khoát phải cho thiết kế theo kiểu sườn xám. Trung quốc đảo lộn lịch sử, bởi vì người dân họ đâu có biết lịch sử thế giới để phân biệt đúng sai nên nói càng quơ hết những cái hay cái đẹp của nước khác về họ. Trung quốc luôn có tư tưởng xóa bỏ văn hóa nước khác, cướp đất, cướp biển của người ta rồi cho là vùng biển lịch sử ngàn năm thật là ngang ngược vô đạo. (tài liệu tham khảo video: TRANG NHÃ ÁO DÀI NAM đài truyền hình TRT của Thừa thiên Huế hoặc ra kinh đô Huế tìm hiểu thêm vì đó là kinh đô áo dài VN).