Nói vậy không đúng rồi, tại cực âm Na+ nhận e để thành Na rồi nó phản ứng với nước sinh ra H2, càng điện phân nồng độ NaOH cành tăng. Không đề cập gì đến Na là không đầy đủ. Bản thân H2O nguyên chất không thể điện phân.
@hochoakhongkho24 күн бұрын
Na+ với H2O thì nước bị khử chứ nhỉ
@DerGei-zl2my28 күн бұрын
Mà cho em hỏi lại là vì sao không cho 3d vào vậy ?
@hochoakhongkho28 күн бұрын
@@DerGei-zl2my vì 3d có mức năng lượng cao hơn 4s nên e chưa điền vào
@DerGei-zl2my28 күн бұрын
Cảm ơn thầy cuối cùng em cũng hiểu😢🎉
@trnhuychannel9236Ай бұрын
Ko hiểu luôn 😢
@hochoakhongkhoАй бұрын
@@trnhuychannel9236 Cảm ơn bạn đã quan tâm bạn có thể xem lại video dài ở đây nhé kzbin.info/www/bejne/j2bVf4Jph96eaassi=CHIwKFfolnCjqUL7
@GCNhi-l7sАй бұрын
Cảm ơn đã chia sẻ
@KhaiSlav2k8Ай бұрын
Cảm ơn thầy nhé cháu mới chuyển khối nên nhiều cái chưa biết
@Koren_FolizXАй бұрын
Cảm ơn Thầy, cô em giảng quài không hiểu😢
@hochoakhongkhoАй бұрын
@@Koren_FolizX Cảm ơn em đã quan tâm video
@iennguyen7648Ай бұрын
hay điên đảo, làm tiếp video về sulfur hoặc cái nguyên tố khác đi ạ
@hochoakhongkhoАй бұрын
Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi!
@you-stupid-bastardАй бұрын
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@Do_Tuan_Anh2 ай бұрын
Hayzzz. Chả ai học kiểu này cả
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Dạ cảm ơn sự đóng góp ý kiến của bạn. Đúng rùi nếu xét về tính chính quy sư phạm thì không nên dạy như vậy. Vi deo này chỉ mục đích giúp cho một số các bạn cách nhớ kiến thức thông qua một số câu chuyện hơi buồn cười tý.
@haeling.joliana2 ай бұрын
Em cảm ơn thầy vì chiếc video bổ ích ạ. Em có vài thắc mắc, mong thầy giải đáp giúp em ạ: 1. Vì sao tia âm cực phải được tạo ra trong ống chân không vậy ạ? 2. Hiện tượng khi tăng áp suất và tăng điện áp đến mức đủ để tạo ra tia âm cực liệu có phải là hiện tượng điện áp cao dẫn đến thủng môi trường cách điện (ở đây là chân không) và môi trường trở nên dẫn điện không ạ? Em không hiểu cơ chế này lắm ạ. 3. Về chi tiết khi đặt một vật nào đó vào đường đi của catot, các tia tạo ra bóng, em nghĩ chỗ này phải là "không tạo ra bóng" chứ đúng không ạ, để chứng minh đường đi của các tia catot là đường thẳng. Hay em đã hiểu sai ở đâu rồi ạ? 4. Từ kathode thì các electron sẽ di chuyển thành dòng, ở đây khái niệm "tia catot" hay "các tia catot" sẽ chính xác hơn vậy ạ?
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã đặt những câu hỏi rất hay về tia âm cực (hay còn gọi là tia catot). Mình sẽ trả lời từng câu hỏi của bạn như sau: 1. Tia âm cực được tạo ra trong ống chân không vì một số lý do: - Trong chân không, các electron có thể di chuyển tự do mà không bị cản trở bởi các phân tử không khí. Điều này cho phép chúng di chuyển với tốc độ cao và tạo thành chùm tia tập trung. - Chân không ngăn chặn sự ion hóa không mong muốn của các phân tử khí, điều này có thể làm sai lệch hoặc cản trở chùm electron. - Trong môi trường khí, các electron sẽ nhanh chóng bị hấp thụ hoặc tán xạ, làm giảm hiệu quả của tia. 2. Hiện tượng khi tăng áp suất và điện áp để tạo ra tia âm cực không hoàn toàn giống với hiện tượng đánh thủng điện môi. Đây là quá trình phát xạ electron từ catot (cực âm) do tác dụng của điện trường mạnh, còn được gọi là phát xạ trường. Cơ chế này khác với đánh thủng điện môi ở chỗ: - Trong phát xạ trường, các electron được kéo ra khỏi bề mặt kim loại của catot do điện trường mạnh. - Trong đánh thủng điện môi, các electron trong môi trường cách điện bị ion hóa và tạo ra dòng điện đột ngột. Tuy nhiên, nếu áp suất và điện áp tăng quá cao, có thể xảy ra hiện tượng đánh thủng điện môi trong ống, nhưng đó không phải là cơ chế chính tạo ra tia catot. 3. Bạn đã hiểu đúng về phần này. Khi đặt một vật cản vào đường đi của tia catot, nó sẽ tạo ra bóng trên màn huỳnh quang. Điều này chứng minh rằng tia catot di chuyển theo đường thẳng. Nếu tia không tạo ra bóng, điều đó sẽ cho thấy tia có thể đi xuyên qua vật cản hoặc bị tán xạ, không chứng minh được tính chất đi thẳng của tia. 4. Về thuật ngữ, cả "tia catot" và "các tia catot" đều được sử dụng và chấp nhận trong khoa học. Tuy nhiên: - "Tia catot" thường được dùng để chỉ chùm electron như một tổng thể. - "Các tia catot" có thể được sử dụng khi muốn nhấn mạnh đến tính chất hạt của electron trong chùm tia. Trong hầu hết các trường hợp, "tia catot" (số ít) là thuật ngữ phổ biến và chính xác để mô tả hiện tượng này.
@haeling.joliana2 ай бұрын
@@hochoakhongkho Em cảm ơn thầy rất nhiều vì câu trả lời rất nhanh, chi tiết và dễ hiểu ạ. Em vẫn còn vài thắc mắc như sau: Đối với câu hỏi thứ 2 thầy có thể giải thích thêm về cơ chế phát xạ trường được không ạ, theo như em hiểu thì khi hiệu điện thế đạt đến mức đủ thì lực điện trong điện trường sẽ đủ lớn để gây ra lực hút trái dấu và các electron ở cathode sẽ bị bứt ra khỏi cathode để di chuyển đến anode và đồng thời cũng sẽ tạo ra dòng điện kín. Em đã hiểu đúng chưa ạ. Ngoài ra em muốn hỏi là vì sao áp suất trong ống phải được giảm xuống gần bằng 0 để tạo tia catot vậy ạ? Và thực tế việc giảm áp suất ở đây diễn ra như thế nào vậy ạ? Vì môi trường trong ống là chân không nên làm thế nào để giảm áp suất ạ?
@hochoakhongkho2 ай бұрын
@@haeling.joliana Cảm ơn bạn đã thắc mắc theo như mình tìm hiểu thì: 1. Về cơ chế phát xạ trường: Bạn đã hiểu đúng về cơ bản. Khi hiệu điện thế giữa catot và anot đủ lớn, điện trường mạnh hình thành gần bề mặt catot. Điện trường này tạo ra lực đủ lớn để kéo các electron ra khỏi bề mặt kim loại của catot. Quá trình này gọi là phát xạ trường. Tuy nhiên, có một số điểm cần làm rõ: - Các electron không bị "hút" bởi các ion dương, mà bị kéo ra bởi điện trường mạnh. - Quá trình này không tạo ra các ion dương trên catot. Các electron được giải phóng trực tiếp từ cấu trúc kim loại. - Dòng điện kín hình thành khi các electron di chuyển từ catot đến anot qua không gian trong ống, và sau đó quay trở lại catot qua mạch ngoài. 2. Về việc giảm áp suất trong ống: Bạn hỏi rất đúng. Áp suất trong ống phải được giảm xuống rất thấp (gần như chân không) vì một số lý do: a) Tránh va chạm: Trong áp suất thường, các electron sẽ va chạm với các phân tử khí, làm mất năng lượng và thay đổi hướng. Trong chân không, electron có thể di chuyển tự do mà không bị cản trở. b) Ngăn ion hóa: Ở áp suất cao, các electron có thể ion hóa các phân tử khí, tạo ra các ion dương và electron thứ cấp, làm sai lệch kết quả. c) Tăng độ bền của catot: Trong môi trường có khí, catot có thể bị oxy hóa hoặc phản ứng hóa học, làm giảm hiệu suất phát xạ. 3. Cách giảm áp suất trong ống: Mặc dù chúng ta nói là "chân không", nhưng thực tế không thể đạt được chân không tuyệt đối. Quá trình tạo "chân không" trong ống catot thường bao gồm: a) Sử dụng bơm chân không: Đầu tiên, người ta dùng bơm cơ khí để loại bỏ phần lớn không khí. b) Bơm khuếch tán: Sau đó, bơm khuếch tán được sử dụng để đạt được áp suất thấp hơn. c) Bẫy lạnh: Đôi khi, người ta sử dụng bẫy lạnh (như nitơ lỏng) để ngưng tụ và loại bỏ các phân tử khí còn sót lại. d) Hấp thụ hóa học: Một số vật liệu hấp thụ (như than hoạt tính) có thể được đặt trong ống để hấp thụ các phân tử khí còn sót lại. Qua quá trình này, áp suất trong ống có thể giảm xuống rất thấp, tạo điều kiện lý tưởng cho việc tạo và nghiên cứu tia catot.
@haeling.joliana2 ай бұрын
@@hochoakhongkho Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ. Nhờ câu trả lời chi tiết của thầy mà em đã hiểu thêm rất nhiều về thí nghiệm này ạ.
@hunganhtran95412 ай бұрын
Nguyên tử có thể phân chia được không ạ?
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã quan tâm video . Mình xin trả lời bạn như sau: Nguyên tử có thể được phân chia, mặc dù từ "nguyên tử" (có gốc từ tiếng Hy Lạp "atomos") ban đầu có nghĩa là "không thể chia nhỏ hơn được". Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học, người ta đã phát hiện ra rằng nguyên tử có thể phân chia thành các hạt nhỏ hơn. Cụ thể: 1. Phân chia nguyên tử: Trong những điều kiện đặc biệt, như trong phản ứng hạt nhân, nguyên tử có thể bị chia tách. Khi một nguyên tử bị phân chia, nó giải phóng một lượng năng lượng khổng lồ. Quá trình này được gọi là phản ứng phân hạch. Phân hạch hạt nhân là cơ sở cho năng lượng hạt nhân và vũ khí hạt nhân. Trong phân hạch, một nguyên tử nặng, như uranium hoặc plutonium, bị chia thành hai nguyên tử nhẹ hơn, cùng với việc giải phóng năng lượng và các neutron tự do. 2. Cấu trúc của nguyên tử: Nguyên tử không phải là phần tử cơ bản nhất của vật chất. Nguyên tử gồm có một hạt nhân (gồm các proton và neutron) ở trung tâm, và các electron quay xung quanh. Các proton và neutron cũng có thể được phân chia tiếp thành các hạt cơ bản hơn, gọi là quark.
@TâmAnThảoMộc2 ай бұрын
Thầy ơi S là viết tắn của lưu huỳnh ( lưu huỳnh có hoá trị là 4 với 5
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Ở đây chỉ nhớ một vài hóa trị phổ biến, lên cấp ba em sẽ rõ hơn ngoài hóa trị 2 còn có hóa trị 4 và 6
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã quan tâm
@HomNguyen-uv2iq2 ай бұрын
Cái này mình nhân với nhau hay chia vậy thầy 🥺
@hochoakhongkho2 ай бұрын
lấy hệ số bên trái Công thức nhân với chỉ số dưới chân ra sô lượng nguyên tử của nguyên tố, nếu có nhiều trong họp chất thì cộng lại
@phucrey5673 ай бұрын
Thầy ơi 2 : 3 : 1 : 3 tại sao lại có số 1 vậy thầy
@hochoakhongkho3 ай бұрын
Số 1 là hệ số của Al_2(SO4)_3 em
@trucnguyenthithanh38833 ай бұрын
20 nguyên tố tt đi ạ
@hochoakhongkho3 ай бұрын
Bạn xem video này nhé kzbin.info/www/bejne/kIa8eXeVq7l6pZosi=vUdGWil8BwbXtV8p
@traanhnguyen58143 ай бұрын
@@hochoakhongkho
@minhtuan79655 ай бұрын
Anh ơi thế các nguyên tố sau có vậy làm vậy ko ạ
@hochoakhongkho4 ай бұрын
Không em nhé vì các nguyên tố sau có nhiều trạng thái hoá trị hơn ví dụ Fe, Cr , Mn
@an.84307 ай бұрын
em cảm ơn thầy
@meiianhh.65128 ай бұрын
Để đc bao lâu ạ
@hochoakhongkho8 ай бұрын
À khi nào hết hoá chất phản ứng dừng lại thôi vì đây là phẩn màu nên cũng lâu
@meiianhh.65128 ай бұрын
Để lâu có bị hôi hay gì k ạ
@yennhi99478 ай бұрын
carbon bậc 2 vs bậc 3 là như nào ạ😢
@hochoakhongkho8 ай бұрын
À trong hợp chất hữu cơ có điểm đặc biệt là các nguyên tử cacbon có thể liên kết với những nguyên tử cacbon khác .Khi một nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với bao nhiêu cacbon thì nó sẽ có bậc bấy nhiêu.Dĩ nhiên là chỉ có C bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV vì cacbon trong cacbon chỉ có hoá trị IV.
@duy9e2973 ай бұрын
@@hochoakhongkho liên kết bội có tính vào bậc carbon không ạ như C=C-C thì C ở giữa là bậc 2 hay bậc 3 vậy ạ
@hochoakhongkho3 ай бұрын
@@duy9e297 Cảm ơn bạn đã quan tâm Video. Cái này mình chưa gặp tới , trong chương trình hóa học chỉ xét bậc của Cacbon ở phân tử ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với C đang xét ạ.
@Draw9658 ай бұрын
Hay vãi
@h2obazer1229 ай бұрын
2 3 1 3
@TichLy-g6s9 ай бұрын
Dị cân = ko dc lun..lạy
@lisa-gp5hq9 ай бұрын
sắt hoá trị 2 , 3 mà th
@hochoakhongkho9 ай бұрын
Sắt không nằm trong 20 nguyên tố đầu em
@KimNgânNguyễn-k6t9 ай бұрын
7:15 thầy giải thích giúp em tại sao gọi là: alcol Sec-butylic. ic này là quy tắc nào ạ, em học sách mới nên chưa học alcol nên có được bỏ qua từ alcol ko ạ?
@Lovechemistry123-r8b10 ай бұрын
Thầy nghĩ thế nào về isooctane ạ?
@hochoakhongkho9 ай бұрын
Câu hỏi khá hay bạn ạ. Trước đây cũng có nhiêù ý kiến.Đối với isooctan ta ngầm hiểu có ba nhánh nhé
@Rmahhsin10 ай бұрын
Baco3
@AnhDuyNguyễn-z2b10 ай бұрын
Ủa mà Carbon là 2,4 mà vs lại Nitrogen là 2,3,4 mà
@hochoakhongkho10 ай бұрын
Trong video là hoá trị phổ biến thui ạ. Ví dụ C hầu hết là hoá trị IV trong các hợp chất hữu cơ và trong CO2 còn hoá trị 2 trong hợp chất CO.Bạn có thể lấy ví dụ cho các nguyên tố khác
@Baodinhduong77710 ай бұрын
Nhưng em hc mấy lần rồi ko hiểu thầy mong thầy dạy chi tiết hơn ạ😢😢😢
@hochoakhongkho10 ай бұрын
Từ từ rùi cũng hiểu mà
@Baodinhduong77710 ай бұрын
@@hochoakhongkho dạ
@VõNgọcHânHelen11 ай бұрын
số 17 là chữ gì vậy
@hochoakhongkho11 ай бұрын
Số proton cũng chính là số hiệu trong bảng tuần hoàn, mỗi một nguyen tố có số hiệu khác nhau giúp ta phân biệt nguyên tố này với nguyên tố khác.
@HàDươngMạnh-n5z3 ай бұрын
Là clo ý
@nkaujmogk_821611 ай бұрын
Khhh là gì thầy ơi ❤
@hochoakhongkho11 ай бұрын
Kí hiệu hóa học đó bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm
@hienthi906211 ай бұрын
ba2(co3)2
@hochoakhongkho11 ай бұрын
Đổi chéo hóa trị và rút gọn chỉ số thành BaCO3 mới đúng bạn ạ
@2_stella_911 ай бұрын
Cô em lại dạy Al2(SO4)3 là Al=6 SO4=12 theo cách thầy dạy thì ko biết ai đúng
@hochoakhongkho11 ай бұрын
Mình không rõ nhưng Al khi cân bằng là 2 thôi mà
@letam844011 ай бұрын
Ba2(co3)2
@hochoakhongkho11 ай бұрын
Sau khi đổi chéo hoá trị rồi rút gọn chỉ số bạn nha
@Hoichams Жыл бұрын
Nhanh quá
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã góp ý
@nhilee-u8j Жыл бұрын
dễ nhớ thiệt đó , mk vừa đọc vài lần mà nhớ như in lun , cơ mà hơi buồn cười =)))))
@hochoakhongkho2 ай бұрын
Cảm ơn bạn
@Jitendramishra12-c5i Жыл бұрын
U are chines ?? In this Chinese language in which u teach
@hochoakhongkho Жыл бұрын
I am Vietnamese
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Thank you for watching my video
@hoanganhkim8647 Жыл бұрын
Giấm ăn là axit còn xà phòng là base😀
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Đúng rùi đó bạn
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Thay vì dùng bắp cải tím có thể dùng hoa đậu biếc, hoa dâm bụt
@Hoang-Nhan-A-Cot-Da Жыл бұрын
Thăng bằng e ngắn gọn nhanh nhất áp dụng cho mọi bài 😂
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Các bạn học sinh cấp hai chưa học thăng bằng e lectron
@DuyenNguyen-or4fw Жыл бұрын
Cho mình xin tên app được k ạ
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Cô có thể tải ở đây nhé cái này mình tải trên mạng do một số thầy cô chia sẻ n1drv.ms/b/s!Alv21dzAOLu9hZxE5dpLOy9h41KOdQ?e=CYocWu Sau đó vào chplay tải ứng dụng: play.google.com/store/apps/details?id=com.CreativiTIC.AugmentedClass&hl=pt_BR
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Pho to file ra giấy dùng điện thoại mở ứng dụng rùi quét vào file là ok nhé.Cái này cũng lâu rùi sợ phần mềm trên CHPlay không cho tải quý cô nên thử xem có được không nhé
@aoha2499 Жыл бұрын
thầy ơi thầy chỉ cách nhớ nhóm ik ạ
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Có em nhé
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Thầy đăng rùi nhé
@DatNguyenThanh-eu2pm Жыл бұрын
mấy b có thể tìm hiểu về pp cân bằng pt oxi hoá khử nhé đa số mấy pt phức tạp đều là pt oxi hoá khử các bạn có thể hc trc phần này nó k quá khó
@user-yêubn Жыл бұрын
Hay thay ơi 😊
@TramPham-nu4zc Жыл бұрын
Nhanh chưa kịp hiểu
@ThuHằngTrầnThị-y4r Жыл бұрын
Thầy ơi giọng thầy hơi khàn em ko nghe rõ ạ
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Em xem kĩ video này nhé Phần 1: kzbin.info/www/bejne/mn6omZeigLR6mq8 Phần 2: kzbin.infoP4_qPspTFXM?si=xP_mQK-LQV_XRTWO
@chungdo-q1n Жыл бұрын
nx em vẫn hiểu
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Nếu nhanh quá em có thể xem video Các phương pháp cân bằng phần 1: kzbin.info/www/bejne/mn6omZeigLR6mq8si=nQ3zjs3ug5P0vFM9
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Do mình hùi đó mới tập tành thu âm nên hơi bấu rấu
@hochoakhongkho Жыл бұрын
Các phương pháp cân bằng hóa học phần 2 ở đây nhé:kzbin.infoP4_qPspTFXM?si=C465e9trndSLLTgY