Lợn rừng phân bố ở tất cả các tỉnh miền núi và trung du từ Bắc vào Nam, kể cả các đảo ở miền biển. Tuy nhiên các tỉnh đồng bằng không có lợn rừng.
@thangnguyenvan107218 күн бұрын
Chắc do ở đồng bằng không có chỗ ẩn nấp 🙂
@tarzanchannel298620 күн бұрын
Dang yeu qua
@ongvathoangda905520 күн бұрын
Zcute
20 күн бұрын
Nhìn đẹp quá. Thuần làm chó nhà thì tuyệt vời
20 күн бұрын
Đã từng phân bố tại Cao Bằng, Lạng Sơn. Có thể chỉ phân bố ở các tỉnh phía bắc Việt Nam.
21 күн бұрын
Nghe tin đồn mới thấy dấu vết hổ ở Tuyên Quang
21 күн бұрын
Hổ Đông Dương hay hổ Corbett danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti là một phân loài hổ sống chủ yếu ở bán đảo Đông Dương, được tìm thấy tại Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam. Tên gọi "hổ Corbett" có nguồn gốc từ tên gọi khoa học của nó là Panthera tigris corbetti, và tên gọi này được đặt vào năm 1968 để ghi công nhà bảo tồn nổi tiếng Jim Corbett.
22 күн бұрын
Ở Việt Nam chưa có thông tin về loài này. Những năm gần đây nhân dân các vùng Gia Lai, Kontum (Moray, Ta Pốc, Kon Hà Nừng), Đắk Lắk (Đắk Nông) cho biết có gặp heo vòi. Hiện trạng của heo vòi còn chưa rõ. Lợn vòi hiện bị tác động xấu bởi sự phá huỷ rừng và sự định cư của con người, ảnh hưởng tới địa bàn cư trú của chúng.
22 күн бұрын
Mèo ri (Felis chaus), còn được gọi là mèo sậy hay mèo đầm lầy, là một loài mèo cỡ trung bình thuộc Chi Mèo (Felis) trong Họ Mèo. Loài này có nguồn gốc từ Trung Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc. Chúng sinh sống ở những vùng đất ngập nước như đầm lầy, vùng duyên hải và ven sông với thảm thực vật dày đặc. Ở Việt Nam loài này chưa được nghiên cứu. Theo Kanchanasakha. (1998), Mèo ri sống ở các trảng cỏ, trảng cây bụi và các bờ lau lách dọc sông và đầm lầy. Mèo hoạt động cả ban ngày và đêm, thường là sáng sớm và chiều tối. Thức ăn bao gồm các loài thú gặm nhấm, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng và cá. Mỗi lứa đẻ thường 3 con, đôi khi tới 5 con. Mèo con mở mắt sau 11-15 ngày tuổi.
@thiennhientamtrangcafe882323 күн бұрын
Chổ e gap hoài
22 күн бұрын
Quá tuyệt
@cugaymientay23 күн бұрын
Nói chung là nó vào khu nuôi cá tôm cua thì nó phá thì thoi luôn ae ko nuôi trồng nên ko biết. Bảo vệ thì bảo về chứ vào khu nuôi kinh tế của người dân thì khó mà sóng đc
22 күн бұрын
Có lý nhưng cũng vì thiếu môi trường sống nó mới mò vào nhà dân kiếm ăn
@cugaymientay21 күн бұрын
Nói chung là bảo vệ thì phải có khu bảo tồn hoặc là khu nuôi nhốt cụ thể. Có đội ngủ chuyên môn bảo vệ chứ cứ đưa vào sách đỏ ko ko có biện pháp bảo vệ ko có khu để nuôi ko có vùng đất cấm người ở thì khó mà bảo tồn đc.
@animalsthingstoknow196823 күн бұрын
beautiful and lovely confession scene
22 күн бұрын
Thanks very much
@W900Kamikaze25 күн бұрын
Cái quý trời cho ko đúng nơi là sẽ bị tiệt chủng, hoặc khai thác phá toang. Như Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An giờ cũng bị Unesco gửi giấy cảnh báo và nhân viên đến kiểm tra để thay đổi tình trạng đang xảy ra vì ko gìn giữ được nét thiên nhiên. Phố cổ Hội An từ thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 19 có tên là FaiFo hay Hoài Phố và Hải Phố. Là hải cảng nỗi tiếng vào thời đó
@W900Kamikaze25 күн бұрын
Nó được gọi là Asia Antelope/Saiga thuộc dòng dỏi của linh dương. Người Việt gọi Saiga thành Sao La, rồi tự đặt tên Kỳ Lân châu á. 😂😂😂 Ko biết bọn này có biết con kỳ lân là con gì? Hình thù ra sao hay ko nữa. 🙏🙏🙏
@ThuongNguyen-zi8cx26 күн бұрын
Ơ Việt nam mình không một sinh vật nào trong rừng được tôn tại với bọn kiêm lâm.
@songong428427 күн бұрын
Lồng tiếng nhạc to đến nỗi lấp luôn tiếng thuyết minh . Kênh này ngu quá ngu
21 күн бұрын
Ai cũng có lần ngu mà bạn
@thiaopham795927 күн бұрын
Cũng có kiểm lâm. Bảo vệ nhưng mỏng làm sao mà canh được hết thợ săn thì thuộc đường ngủ rừng được thú mới về chỉ có nhân giống cho dân nuôi như heo rừng để bảo tồn bền vững ko lo tuyệt chủng vừa có kinh tế lại vừa bảo tồn
@OnBànvăn-o2mАй бұрын
Thiếu hà Giang dùi
Ай бұрын
Có thể lúc đó các nhà nghiên cứu chưa phát hiện
Ай бұрын
Ở Việt Nam, kích thước của loài thú này chỉ nhỏ hơn hổ, khoảng từ từ 970-1.430mm, chiều dài đầu và thân 100-130 cm, chiều dài đuôi từ 80-100 cm. Báo hoa mai Đông Dương có lớp lông rất đa dạng, phần lớn có nền lông màu nâu hay mầu vàng nhạt ở phần lưng, đôi khi là kem nhạt, trắng bạc ở phần bụng, trên toàn thân từ đầu đến thân và đuôi kể cả dưới bụng có nhiều hoa thị đen lớn, các hoa văn này có vòng ngoài khép kín, dày và đen ở phần trung tâm, còn những đốm ở lưng có hình hoa mai, toàn thân có đốm hoa mai màu nâu đen, trên đầu, chân và bàn chân và nửa mặt bụng được phủ bởi các đốm đơn lẻ, chân có đốm nhỏ hơn thân, đầu có các đốm màu đen nhỏ, đốm ở đầu nhỏ, phần nửa gốc đuôi đốm đen lớn, nữa cuối đuôi có đốm vòng ở mặt trên, các đốm có xu hướng nhỏ hơn về phía đầu, lớn hơn và có tâm nhạt ở phía thân.
Ай бұрын
Nhìn cute quá
Ай бұрын
Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho biết, lúc 9h sáng ngày 27/1/2009, ông Hoàng Minh Công cùng một tốp người dân khác tại xóm Đại Đồng, xã Đại Đồng phát hiện con thú lạ từ rừng phòng hộ Hồng Lĩnh xuống bãi biển trong xóm. Ngay lập tức những người dân này đã dùng lưới vây bắt được con thú nói trên. Con thú có trọng lượng 16kg với bộ lông có nhiều hoa văn chạy suốt từ thân đến đuôi rất đẹp. Sau khi bắt được thú lạ người dân đã báo cáo với chính quyền địa phương. Nhận được nguồn tin, cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Nghi Xuân đã kịp thời có mặt để giải cứu thú quý, thả trở lại rừng.
Ай бұрын
Khổ thân con hươu
Ай бұрын
Con người vẫn nguy hiểm nhất đối với các loài sinh vật
Ай бұрын
Một số ko ý thức hoặc chưa ý thức được việc này
Ай бұрын
Sói lửa hay chó sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ danh pháp khoa học: Cuon alpinus là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó Canidae, thành viên duy nhất của chi Cuon. Chó sói lửa là động vật sống theo bầy đàn đông đúc giống như chó hoang Châu phi và sói xám, khi đi theo bầy đàn thì sói lửa rất hung tợn và có phương pháp săn mồi tàn độc, đồng thời có thể gây ra hiểm nguy cho cả các mãnh thú khác như hổ hay báo và cả gấu. Sói lửa có nguồn gốc từ Nam Á.Khu vực phân bố lịch sử của nó trải rộng từ Ấn Độ tới Trung Quốc, Việt Nam và kéo dài xuống tới Malaysia và Indonesia, với đảo Java là giới hạn phía nam.
@WildbirdsChannelАй бұрын
Người dân tin rằng vảy Tê tê có tác dụng quý trong chữa bệnh xương khớp và tăng cường sinh lý cho nam giới. Chính vì vậy, Tê tê là loài động vật hoang dã được mua bán nhiều. Các cơ quan chức năng đã nhiều lần bắt giữ các trường hợp vận chuyển, mua bán trái phép Tê tê.
Ай бұрын
Mối đe dọa lớn nhất đối với loài tê tê chính là con người. Tê tê là loài thú có vú bị săn bắt và buôn bán trái phép nhiều nhất trên thế giới. Hàng năm có hơn 100.000 cá thể bị săn bắn từ tự nhiên để phục vụ cho hoạt động buôn bán bất hợp pháp, với hai mục đích chính là sử dụng vảy trong y học cổ truyền và ăn thịt.
Ай бұрын
Thả trâu nhà vào rừng sau một số năm lại có trâu rừng
Ай бұрын
Ý kiến hay
Ай бұрын
Trâu nước hoang dã xuất hiện ở Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Thái Lan và Campuchia, với một quần thể chưa được xác nhận ở Myanmar. Chúng đã bị tuyệt chủng ở Pakistan, Bangladesh, Lào và Việt Nam. Chúng sống ở đồng cỏ ẩm ướt, đầm lầy và thung lũng sông có thảm thực vật rậm rạp. Nguyên nhân dẫn đến việc những đàn trâu rừng Châu Á giảm sút nhanh chóng là tình trạng săn bắn vô tội vạ và quá trình phát triển kinh tế đang ngày càng thu hẹp môi trường sống nguyên thủy của loài vật này.
Ай бұрын
Trong truyền thuyết đầu tiên của người Việt có nhắc đến Voi chín ngà, là sính lễ mà Vua Hùng bắt buộc khi Sơn Tinh và Thủy Tinh cầu hôn Mị Nương. Sử sách nhắc đến voi và thuần dưỡng voi là từ thời Hai Bà Trưng chống quân Hán và bà Triệu, họ đã dùng voi vào trong chiến trường đánh quân Ngô (con voi trắng một ngà). Voi được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng rất nhiều vào trong quân sự lẫn dân sự, voi nhà và voi rừng chiếm tỉ lệ nhiều. Đến thời Quang Trung, voi là một trong những chiến binh cừ khôi nhất, giúp nhà vua đánh Chúa Trịnh dẹp Chúa Nguyễn, đánh ngoại bang quân Thanh, quân Xiêm.
@tantaile7888Ай бұрын
Mình đến nơi muộn nhưng mình cũng đi Trường Sơn rồi Lúc đó mình thấy có con thỏ bị mắc bẫy,nên mình cứu nó. Lúc này mình mình mới biết nó là sinh vật quý hiếm Nó có vằn nha....
Ай бұрын
Bạn cứu nó chứ?
@nguyennhan5720Ай бұрын
Lực lượng kiểm lâm muốn tìm tê giác còn cực kỳ khó vậy mà bọn săn trộm truy lùng được hết
@nguyennhan5720Ай бұрын
Admin hãy làm về quá trình từ khi phát hiện đến lúc tuyệt chủng của tê giác một sừng ở Việt Nam
Ай бұрын
Có video đó rồi bạn mình làm dưa trên căn cứ báo cáo của wwf: kzbin.info/www/bejne/r3_RoXV_rsmfas0si=3RQuAvc9o1hHKkkg
@buihung0827Ай бұрын
22:42
Ай бұрын
Nuôi trong vườn thú làm cảnh, giáo dục cho hs cũng là chính sách của nhà nước mà
@buihung0827Ай бұрын
12:13
@TuanAnh-ye8zdАй бұрын
Hồi còn học tiểu học cứ gần mùa đông lạnh giá. Sếu ở Trung Quốc nó di cư về phía nam .bay về hướng Miền Nam rất nhiều mà giờ không thấy nữa
Ай бұрын
Sự thật buồn
Ай бұрын
Giờ con ko ad nhỉ
Ай бұрын
Còn trong rừng chưa thấy
Ай бұрын
Sao la được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam vào tháng 5 năm 1992 trong một chuyến khảo sát được Bộ Lâm nghiệp Việt Nam và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) tiến hành trong Vườn quốc gia Vũ Quang. Sau đó, các nhà khoa học đã tiếp tục tìm kiếm và phát hiện thêm 20 con sao la nữa cũng trong năm 1992.
@ketkilillie4158Ай бұрын
Me muoi vi sung te giac
Ай бұрын
Chúng ta có tội với thiên nhiên và các loài động vật hoang dã
@huonggiangvlogs8193Ай бұрын
Đã hoàn thành một loài quý hiếm
Ай бұрын
Một khảo sát được tiến hành tại khu vực miền Nam Việt Nam vào năm 1989 xác định rằng có những cá thể Tê giác tồn tại trong một khu vực rộng khoảng 75.000 ha, đó là khu Cát Lộc, nằm ngay ở phía Bắc của VQG Cát Tiên hiện tại (Schaller và cộng sự 1990) . Khu Cát Lộc (diện tích 30.435ha) sau đó trở thành khu vực được bảo vệ vào năm 1992 và sau đó được sáp nhập vào VQG Cát Tiên năm 1998.
Ай бұрын
Đẹp mê hồn luôn
@dungdang5594Ай бұрын
Anh làm về ốc mượn hồn của Việt Nam đi
Ай бұрын
Cảm ơn bạn chúng tôi sẽ làm sớm nhất có thể
@Việtquang.05Ай бұрын
Động vật trên rừng cái j cx là sách đỏ ht
@HerricArecАй бұрын
Nghộ nghĩnh quá
@baovu7192Ай бұрын
Việt Nam mình còn nhiều người con gì cũng bắt con gì cũng ăn , thật ác .
Ай бұрын
Quả thật là khó nói, ai cũng thích của độc lạ, quý hiếm
@cuteanimal334Ай бұрын
rừng bị tàn phá nên động vật rừng ko còn môi trường sống