Trần Quốc Tuấn có các con trai Hưng Vũ vương Quốc Nghiễn, Hưng Nhượng vương Quốc Tảng.. là võ tướng xông pha chiến trận khiến quân địch sợ hãi giống như Tư Mã Ý và các con bên TQ thời Tam Quốc. Nhưng chỉ khác là cha con Tư Mã Ý bất trung hại vua cướp ngôi cướp nước. Còn Trần Hưng Đạo một lòng phò vua cứu nước
@minhduong3166 ай бұрын
Nó chui vào ống đồng vậy là vẫn ko giết được nó à
@MinhMinh-mw6fh6 ай бұрын
KÊNH Ý NGHĨA ❤ NHƯNG GIỌNG ĐỌC KHÔNG CUỐN HÚT 😂
@Thinhnguyenpc6 ай бұрын
Do súng của cha con hồ quý li nên quân ta thua đau
@Thinhnguyenpc6 ай бұрын
Dòg dõi lê đại hành ở hà nam thuộc đất trườg yên và thiên trường ngày xưa, sao lại gốc gác hoa thanh quế dc😂
@Nguoikesu.6 ай бұрын
Trước hết, Người Kể Sử xin chân thành cảm ơn chia sẻ của bạn. Cho đến hiện tại, các nhà nghiên cứu sử học vẫn còn đang tranh cãi về quê hương của Đại Hành hoàng đế, bởi vì những đứt đoạn trong các ghi chép Lịch sử. 1) Theo Việt Sử lược, bộ sử được biên soạn từ thời Trần, cho rằng: Đại Hành vương húy là Hoàn, họ Lê, người Trường Châu". Trường Châu là vùng đất kinh đô Hoa Lư, Ninh Bình. 2) Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí thì lại cho rằng: "Vua họ Lê, tên húy là Hoàn, người Ái Châu". Sách An Nam chí lược của Lê Tắc thời Trần cũng có viết rằng: "Lê Hoàn, người Ái Châu, có chí lược, được lòng quân sĩ". Sách Việt Sử tiêu án của Ngô Thì Sĩ, cũng có viết rằng: "Vua Lê, tên Hoàn, người châu Ái, làm vua 24 năm, hưởng thọ 65 tuổi". 3) Khâm Định Việt sử thông giám, và Việt Nam sử lược thời Nguyễn thì cho rằng: "vua quê làng Bảo Thái, huyện Thanh Liêm".
@HiếuTrần-p6m6 ай бұрын
Trần Bình Trọng là một dũng tướng của Đại Việt võ nghệ không kém các hổ tướng của TQ, chưa nói là hơn. Trong trận đánh với quân Nguyên, quan quân nhà Trần bị quân địch "nhiều như quân Nguyên" bao vây trùng điệp. Ông đã tả xung hữu đột phá vòng vây và chặn hậu để vua và quân lính thoát ra... cuối cùng ông bị địch bắt. Nhưng khác với Quan Vũ hàng Tào vui sướng khi hàng Tào và nhận tước Công. Địch dụ dỗ mua chuộc cho Trần Bình Trọng làm Vương đất bắc. Ông thà chết không đầu hàng : "Ta thà làm quỷ nước nam, hơn còn làm vương đất bắc". Sau này ông được vua Trần truy phong là Bảo Nghĩa Vương. Các đền miếu ở VN từ thời phong kiến để lại, nếu còn tượng Quan CÔNG nên thay bằng tượng Trần VƯƠNG, nay ở TQ đã phá bỏ nhiều tượng QC.
@KieuPho6 ай бұрын
Bạn có biết quân Nguyên ( người Mong Có) sang xâm chiếm nước Việt , nhưng bi đánh bài 3 lần . Vì nhà Trần tiếm đoạt nhà Lý vị Đồng cung Thai Tử bỏ chạy bằng thuyền. Định sang Thái Lan cầu cứu nhưng thuyền chạy lạc sang Nước Đại Hàn. Lúc đó quan Nguyên cũng mang quân xâm chiếm Hàn Quốc sắp xửa thắng thì Vị Thái Tử Việt này tâu vua Hàn xin cấp cho ông bình sỹ và vũ khí. Dùng phương pháp DU KICH CHIẾN ông đã đuổi được giặc Nguyên. Vua Hàn cảm kích và tặng ông một QUẢ núi và vùng chung quanh. Và ông được miễn Thuế. Khi ông ra Trận thường mặc chiến bảo Trắng. Tượng thờ ông vẫn còn bên Hàn Quốc. Câu chuyện này do một người Kỹ sư Đại Hàn kể cho tôi nghe người kỹ sư Hàn Quốc này khoảng 33-35 tuổi . Còn tôi lúc đó 25 tuổi. Chúng tôi share một phòng office. Họ LÝ sau này đổi thành Họ LEE. Tôi xin tri ân các ANH HÙNG LIỆT SỸ Việt Nam, và các vi vua Anh minh Tài Đức vẹn toàn léo lái nước Việt mỗi khi có Giặc tàu Bắc tham-Ác xâm lăng nước ta
@Nguoikesu.6 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ với Người Kể Sử. Người bạn nhắc đến ở đây chắc chắn là Kiến Bình vương Lý Long Tường, là hoàng tử thứ 7 của vua Lý Anh Tông vì chạy nạn mà dạt sang Cao Ly. Tại đây, trong cuốc chiến chống Mông Cổ, ông được Cao Ly Cao Tông phong là Hoa Sơn tướng quân, chỉ huy quân dân trong vùng chiến đấu chống lại quân Mông. Ông là thủy tổ của dòng họ Lý - Hoa Sơn ở Hàn Quốc và Triều Tiên ngày nay. Tới đây, Người Kể Sử sẽ có 1 bài chi tiết về ông trên kênh, bạn hãy đăng kí kênh và chú ý theo dõi nhé.
@KieuPho6 ай бұрын
Hay quá ! 👍cám ơn đài. Xin đài làm về sử của các bậc anh hùng sau đây: 1. Lý Thường Kiệt 2. Triệu Ẩu 3. Trần Bình Trọng 4. Trần Quốc Toản 5. Phù Đổng Thiên Vương 6. Lê Lợi, Lê Lai XIN CẢM ƠN 🙏
@Nguoikesu.6 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã ủng hộ. Bài về Trần Quốc Toản đã có trên kênh, mời bạn ghé xem tại đây nhé! kzbin.info/www/bejne/oZWsi3epaNBlY7ssi=KiI8kx686v5Shbwt
@KieuPho6 ай бұрын
Đời nhà Trần có nhiều nhân tài kiệt liệt . Các tướng tài giỏi đầy mưu lược và trung thành với Vua nhà Trần cũng như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn . Người đẹp trai theo tôi là Tướng Yết Kiêu vi qua bên tàu chầu vua Nguyên ( ĐÔ HỘ Háng Tộc for 60 years ) công chúa vừa thấy đã phục tài và thương yêu sắc đẹp oai hùng của Tướng Yết Kiêu. Mối tình của công chúa dành cho tướng Yết Kiêu rất đẹp , chung thủy và buồn💘💔
@HiếuTrần-p6m6 ай бұрын
Trong các trận đánh quân Nguyên, Phạm Ngũ Lão luôn làm tướng tiên phong, dẫn đầu ba quân xông lên trước chém tướng phá trận, khiến các tướng nhà Nguyên khiếp sợ, hễ thấy cờ hiệu của quân Đại Việt có tên của PNL là tháo chạy, chủ tướng Thoát Hoan phải chui ống đồng mới bảo toàn được tính mạng. ông bắt sống các tướng Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích... Sau này chống quân Ai Lao, bình định Chiêm Thành. Các tướng đối phương hỏi "Xin cho biết ngài có phải là tướng quân PNL không" rồi xuống ngựa xin hàng. Ba lần đại phá quân Ai Lao vào các năm 1294, 1297, 1301. Hai lần bình định Chiêm Thành, năm 1312 buộc vua Chiêm là Chế Chí phải xin hàng, năm 1318 vua Chiêm là Chế Năng phải bỏ chạy sang Java.
@Nguoikesu.6 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến của mình với Người Kể Sử. Xin chúc b thật nhiều sức khỏe.
@Nguoikesu.7 ай бұрын
Đính chính: Do sơ ý trong quá trình biên tập nội dung, Người Kể Sử đã nhầm lẫn thông tin về địa danh cổ Mô Độ khi xưa. Qua tìm hiểu các tài liệu liên quan, thì địa danh Mô Độ khi xưa nay thuộc Ninh Bình, đây cũng là kinh đô ban đầu của nhà Hậu Trần thời vua Giản Định. Rất mong các bạn thông cảm
@Nguoikesu.8 ай бұрын
Nguyễn Địa Lô được người đương thời ca ngợi là thần tiễn đương thời, với tài xạ thủ bách phát bách trúng
@Nguoikesu.8 ай бұрын
Nguyễn Địa Lô được người đương thời ca ngợi là thần tiễn đương thời, với tài xạ thủ bách phát bách trúng
@Nguoikesu.8 ай бұрын
Đương thời, Yết Kiêu được ca ngợi là Trần triều Mỹ Nam Tử
@Nguoikesu.8 ай бұрын
Có thể bạn chưa biết, Phạm Ngũ Lão đã từng lên kinh dự thi võ trạng nguyên. Trong cuộc thi này, thay vì bắn vào mục tiêu đã định thì ông lại bắn rơi lá cờ cắm ở trường thi võ, vì chuyện này ông bị phạt đánh đánh bằng roi, và bị đuổi về không cho dự thi nữa. Chính Nguyễn Địa Lôi, người được xem là thần tiễn đương thời đã phát hiện ra tài nghệ của ông, đem chuyện đó nói với Hưng Đạo vương, tiếc là khi đó ông đã bị đuổi về. Sau này, ông được Hưng Đạo vương yêu mến mà gả con gái nuôi là quận chúa Anh Nguyên cho làm vợ @nguoikesu.