Cam on Ni Su noi rat hay vê thiên dinh va thiên Vipassana 🧘, Quan sat tâm tham sân si, Hit sâu tho dài, Stop 🛑 6 seconds holy gap, ngôi yên thu dan, thu thai, nhe nhàng buông xa hêt, không suy nghi, ko tinh toan, ko lo lang 👃🫁👂👁
@trandung1455Күн бұрын
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT
@ucvo6348Күн бұрын
Sư ơi con muốn học thiền
@ThuTran-kd3dbКүн бұрын
🙏🙏🙏
@CandaCanada-n9kКүн бұрын
Thưa sư cô, Đức Phật dạy con đường duy nhất đưa đến giải thoát là Bát Chánh Đạo. Chi cuối cùng: Chánh Định nghĩa là các tầng thiền (Tứ Thiền). Chính Đức Phật chứng đắc Tứ thiền rồi mới có thể đạt được giác ngộ viên mãn. Trong Đại kinh Saccaka (Trung bộ số 36), Đức Phật nói rõ về quá trình giác ngộ của ngài. Xin trích dẵn một đoạn ngắn "Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: “Ta biết, trong khi phụ thân Ta, thuộc giòng Sakka (Thích-ca) đang cày và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây diêm-phù-đề (jambu), Ta ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”. Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: “Ðạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng?” Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta: “Ðây là đạo lộ đưa đến giác ngộ”.Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: “Ta có sợ chăng lạc thọ này, một lạc thọ ly dục, ly pháp bất thiện?” Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: “Ta không sợ lạc thọ này, một lạc thọ ly dục, ly pháp bất thiện”. Chúng con cũng được nghe các vị chân tu giảng rằng "Thường có ý kiến cho rằng có nhiều loại hành thiền khác nhau, một bên là thiền tĩnh lặng và bên kia là thiền tuệ. Điều này không những không phù hợp với những gì được dạy trong kinh mà thực ra là ngược lại hoàn toàn. Samatha và Vipassana không phải là những phương pháp hành thiền, chúng là kết quả của việc hành thiền. Khi hành thiền đúng cách, bạn luôn luôn có được cả tĩnh lặng và tuệ giác. Tại sao như vậy? Lý do là khi tâm tĩnh lặng chúng ta thường thấy được rõ ràng hơn, khi nhìn thấy rõ ràng, chúng ta thường trở nên tĩnh lặng. Đây chính xác là hai mặt của cùng một thứ. Những điều này cùng tăng trưởng, không thể nào phân chia ra được. Vì vậy hành thiền có cả hai yếu tố này, không phải cái này hay cái kia. Không thể nói thiền Satipatthana là về tuệ giác......Và rồi cuối cùng, mọi lối thiền đều có thể thực hành bằng cách niệm hơi thở. Niệm hơi thở sẽ dẫn đến định (samadhi) và rồi khi định đã đủ sâu bạn sẽ quán về bản chất của thực tại- Đó là nơi sự giác ngộ có thể xảy ra.Trong kinh quán niệm hơi thở ( trung bộ số 118) Đức Phật dạy rằng "Chánh niệm về hơi thở đáp ứng trọn vẹn cả bốn Satipatthana Thân, Thọ, Tâm và Pháp. "
@nhotran2773Күн бұрын
Con mới nghe xong bài giảng của Ni Sư, con thấy chú nên nghe lại trọn vẹn nội dung bài giảng ạ. Sadhu🙏
@tanvo4017Күн бұрын
Bạn nên học tạng A Tỳ Đàm đi, bạn mới đọc được vài bài kinh sau đó nêu ý kiến vậy là không nên
@CandaCanada-n9k11 сағат бұрын
@@nhotran2773 Có lẽ quý vị nên đọc kỹ hơn về những gì tôi viết ở trên. Không có định thì không thể có tuệ. Samatha & Vipassana kg phải hai loai thiền mà là kết quả của việc hành thiền và kg thể phân chia ra được.
@CandaCanada-n9k10 сағат бұрын
@@tanvo4017 Bạn dựa vào đâu mà nói tôi "mới đọc được vài bài kinh"? Nếu bạn chịu khó tìm hiểu kỹ càng hơn, đọc và nghe kỹ những nghiên cứu của những vị sư đáng kính đồng thời là những học giả uyên thâm về đạo Phật (Bhikkhu Bodhi, Bhikkhu Analayo, Bhante Sujato...v.v..) sẽ thấy rằng Đức Phật không giảng dạy A Tỳ Đàm, đây là kinh phát triển về sau này.
@CandaCanada-n9k10 сағат бұрын
@@tanvo4017 Cám ơn lời khuyên, tuy nhiên bạn dựa vào đâu mà nói "mới đọc được vài bài kinh.."? Có lẽ bạn nên tìm hiểu kỹ càng hơn, có rất nhiều những nghiên cứu đầy đủ và rõ ràng của những vị sư cao hạ, đầy kinh nghiệm và là học giả uyên thâm về đạo Phật và lịch sử Phật giáo ( Bhikkhu Bodhi, Bhante Sujato, Bhikkhu Analayo..v..v..): A Tỳ Đàm không phải lời dạy của Đức Phật mà là kinh phát triển về sau này.
@donhung92202 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật! Con xin đảnh lễ Ni Sư! Kính chúc Ni Sư mạnh khỏe, bình an!
@Lautourdumonde5 күн бұрын
Con xin phép ghi vào đây mốc thời gian : 38:55 của bài kinh Lễ bái tam.thế Phật/Sambuddhe được ghi âm lại ở cuối buổi thuyết giảng, không bị đứt quãng như trước đó, để tiện cho ai muốn tham khảo. 35:20 Lễ Tam bảo tóm tắt/ Saņkhepa Tiratanapaņāma
@Lautourdumonde5 күн бұрын
Sādhu, sādhu 🪷
@Maxbo201110 күн бұрын
Mô phật Con xin lich khoa tu xuấtgia gieo duyên để về tham dự ạ!
@thangchien931714 күн бұрын
Kính lạy ĐỨC THẾ TÔN NAM MÔ BON SU THICH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏
@hongthanhnguyen77615 күн бұрын
Sadhu sadhu sadhu 🙏
@thaochaupt16 күн бұрын
🙏🙏🙏
@ThangNguyen-bj4ni17 күн бұрын
Sadhu sadhu sadhu
@minhtien317821 күн бұрын
Nam Mô Bổn Sư Phật Thích Ca, kính chúc Sư Ông Viên Minh, các Chư Vị Tăng Ni và đại chúng vô lượng an lạc
@KhachKiem-m1othapthientam26 күн бұрын
Con muốn liên lạc. Vậy phải làm sao liên lạc.
@KhachKiem-m1othapthientam26 күн бұрын
Con muốn hỏi để biết bây giờ trở lên có mở khoá ở đâu khg ? Con là tâm phước.
@tanamaryland7086Ай бұрын
Thưa Ni Sư, theo con được biết qua sư Pháp Thắng hiện đang tu học bên trường thiền Pa auk bên Miến Điện, trường có trên dưới 200 vị tăng sinh gạo cội ( thi tuyển mới vô được) . Vi Sư Cả trường thiền Pa-auk khuyến cáo Phật tử cúng chay để tránh nghiệp sát mỗi ngày ít nhất vài trăm con cá, vải chục con gà , 1 con heo , 1 con bò. Sư Pháp Thắng khoãng hơn 30 tuổi, ăn chay ngày 1 buổi trông rất khỏe mạnh . Vi Sư Cả này có con mắt tuệ nhìn xa trông rộng, con rất tâm phục, khẩu phục.,
@hangduong2087Ай бұрын
Nam Mô ADi Đà Phật ! Con kính chúc Sư Ông luôn mạnh khoẻ pháp thể khinh an ạ !
@haule5787Ай бұрын
🙏🙏🙏🪷🪷🪷
@PhapPhat-b7wАй бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Pháp, Giới, Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới, Luật “. Nam Mô Đệ Nhất Về Tu Thiền Ly Bà Đa ( Kaṅkhārevata ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên, Phúc Điền Đệ Nhất ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà Tôn Giả ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ). Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là Đấng Sinh Thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay. Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới ” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Bồ Tát, Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế thì Ngài thuyết pháp, giáo hóa, ban hành giới luật thống nhất chung cho Tăng Đoàn theo phương thức : " Tùy duyên thuyết pháp, tùy phạm chế giới " và khi Ngài thuyết một bài pháp, bài giảng đạo lý nào thì Ngài cũng không ép buộc hay bắt ép bất kỳ ai phải chấp nhận liền mà Ngài khuyên hãy " quán thật sâu, suy nghĩ, chiêm nghiễm thật kỹ tất cả các pháp đang diễn ra, được nghe, được thấy phải xét kỹ ở trong tĩnh thức nếu cho đó là đứng thì hãy nên thực hiện theo " vì Ngài ( có lẽ Đức Phật là vị giáo chủ duy nhất trên thế giới này ) cho rằng " giáo pháp của Ngài cũng giống như con rắn độc nếu áp dụng không đúng, hợp với thế lý, thế cơ " thì con rắn đó sẽ quay lại cắn lại chính người đó. Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 1 ) : Để biết Phật là ai, bạn cần đi ngược lại từ đầu. Phật sống ở Ấn Độ cách nay hơn 2.500 năm. Giáo pháp của Ngài được xem là Đạo Phật. Khi còn bé, Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, rất thích Thiền định. Đây là cách Ngài đạt được giác ngộ. Giáo pháp của Ngài giúp mọi người sống Trí tuệ và Hạnh phúc. Vị anh hùng của câu chuyện là Thái Tử Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, người sống cách nay hơn 2500 năm. Cha Ngài thuộc dòng dõi hoàng tộc Thích Ca, Vua Tịnh Phạn, Mẹ là Hoàng hậu Ma Da. Họ sống ở Ấn Độ, trong thành phố mang tên Ca Tì La Vệ, nằm dưới chân đồi của dãy Hy Mã Lạp Sơn. Họ thuộc giai cấp chiến binh Ấn Độ. .........
@PhapPhat-b7wАй бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật. Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng Con Thành Tâm Tri Ân Công Đức Của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác : + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, Có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có Thị Giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu. 忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門 Nhẫn Nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi Sa Môn. Tạm dịch : Nhẫn Nhục là bậc nhất; Niết Bàn là tối thượng; Xuất gia não hại Người; Không xứng danh Sa Môn. + Ba mươi kiếp về quá khứ, Có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có Thị Giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề. 若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎 Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời Chư Phật dạy. + Ba mươi kiếp về quá khứ, Có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có Thị Giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý. 不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎 Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại Giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời Chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn, Phật có Thị Giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy. 譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正 Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo Sĩ du tụ lạc Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho Người; Tỳ Kheo vào làng xóm Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không. + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( Sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có Thị Giả tên Thân ( Gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm. 執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念 Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm. Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm. + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có Thị Giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ). 一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎 Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Đừng làm các điều Ác; Vâng làm các điều Thiện; Giữ Tâm ý trong sạch; Là lời Chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( Trí Tuệ Đệ Nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( Thần Thông Đệ Nhất ). Phật có Thị Giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La. 護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道 Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành. ..............
@PhapPhat-b7wАй бұрын
Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ : + Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. + Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Mi Đà Phật. + Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Tịnh Lưu Ly Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật. + Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). ( Thiên Thượng Thiên Hạ. Duy Ngã Độc Tôn. Nhất Thiết Thế Gian. Thành, Trụ, Hoại, Diệt ). Bảy đóa sen vàng nâng góc ngọc, Ba ngàn thế giới đón Như Lai. Không làm các điều ác. Siêng làm các điều lành. Giữ tâm ý trong sạch. Là lời Chư Phật dạy. Chư Pháp tùng Duyên sanh, Diệc tùng nhân Duyên diệt. Ngã Phật Ðại Sa Môn, Thường tác như thị thuyết. ( Các pháp do nhân Duyên sanh, Cũng do nhân Duyên diệt. Ðức Phật của Chúng ta, Thường dạy nói như vậy. ) Chư hành vô thường, Thị sinh diệt pháp, Sinh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc. ( Các hành vô thường, Là pháp sinh diệt, Sinh diệt hết rồi, Tịch diệt là vui ). Thân bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã. Phật xưa hiếu thảo kể hằng sa Đến kiếp hiện nay cũng đậm đà Đao Lợi Thiên Cung về viếng Mẹ Ca Tỳ La Vệ đến tìm Cha Khom lưng đảnh lễ đồi xương trắng Đưa mặt cho hôn một mẫu già Đến thác kim quan còn bật nắp Soi cùng hiếu tử ai dám qua. Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng ( wheresoever are material characteristics there is delusion ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. + Nhiên Đăng Phật + Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật + Đề Xá Phù Phật + Ca Sa Tràng Phật + Phất Sa Phật + Chánh Pháp Minh Phật + Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị Di Lặc Tôn Phật + Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai. + Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai + Văn Thù Phật + Phổ Hiền Phật + Ngũ Trí Nghiêm Thân Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát + Thập Quảng Đại Nguyện Vương Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát + Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hộ Pháp Tạng Bồ Tát + Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát. ( Lực, Hùng, Bi, Trí viên dung. Mười hai Đại Nguyện quả công viên thành / Từ Bi cứu khổ độ đời. Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành ). + Vô Biên Quang Chí Thâm Đại Hùng, Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát. + U Minh Giáo Chủ Đại Bi, Đại Nguyện, Đại Thánh, Đại Từ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát. ( Địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Chúng Sinh độ tận phương chứng Bồ Đề ) + Phước Trí Nhị Nghiêm Thân Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát + Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Thập Nhị Dược Soa Đại Thần Tướng + Dược Sư Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bát Niết Bàn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. ……
@PhapPhat-b7wАй бұрын
Thập Niệm : Nam Mô Phật ( Niệm Phật : Buddhānussati ) : Kính Lễ Phật : Ngài Là : Như Lai ( Tathàgata ). Ứng Cúng ( Arahaṁ ). Chánh Biến Tri ( Sammāsambuddho ). Minh Hạnh Túc ( Vijjācaraṇa Sam Panno ). Thiện Thệ ( Sugato ). Thế Gian Giải ( Lokavidū ). Vô Thượng Sĩ ( Anuttaro ). Điều Ngự Trượng Phu ( Purisa Damma Sārathi ). Thiên Nhân Sư ( Satthā Devāmanus Sānaṁ ). Phật ( Buddho ). Thế Tôn ( Bhagavā ). Nam Mô Pháp ( Niệm Pháp : Dhammānussati ) : Kính Lễ Pháp : Ðây Là Giáo Pháp Do Đức Thế Tôn : Thuyết Giảng Toàn Hảo ( Svākkhāto Bhagavatā Dhammo ). Thiết Thực Hiện Tại ( Sandiṭṭhiko ). Trổ Quả Tức Thời ( Akāliko ). Mời Đến Để Thấy ( Ehipassiko ). Có Khả Năng Hướng Thượng ( Opanayiko ). Được Bậc Thiện Trí Tự Mình Chứng Biết ( Paccattaṁ Veditabbo Viññūhī’ti ). Nam Mô Tăng ( Niệm Tăng : Sanghānussati ) : Kính Lễ Tăng : Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Thiện Hạnh ( Supaṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Trực Hạnh ( Ujupaṭipanno Bhavagato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Như Lý Hạnh ( Ñāyapaṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn Là Bậc Chân Chánh Hạnh ( Sāmīcipaṭi Panno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn Nếu Tính Đôi Thì Có Bốn, Nếu Tính Riêng Rẽ Thì Có Tám ( Yadidaṁ Cattāri Purisayugāni Aṭṭha Purisa Puggalā Esa Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn : Đáng Được Thọ Lãnh Lễ Vật ( Āhuneyyo ). Đáng Được Nghênh Tiếp ( Pāhuneyyo ). Đáng Được Cúng Dường ( Dakkhi Neyyo ). Đáng Được Chấp Tay Chào ( Añjalikara Nīyo ). Đáng Là Phước Điền Vô Thượng Ở Trên Đời ( Anuttaraṁ Puññakkhettaṁ Lokasā’ti ). Niệm Giới ( Sīlānussati ) : Kính Lễ Giới Đức Là Suy Niệm Về Đức Hạnh Toàn Hảo Của Chính Mình. Niệm Thí ( Cāgānussati ) : Niệm Về Tâm Rộng Lượng Bố Thí, Là Suy Niệm Về Bẩm Tánh Khoan Hồng Rộng Lượng Của Chính Mình. Niệm Thiên ( Devatānussati ) : Các Vị Trời Đã Sanh Vào Những Cảnh Giới Đáng Phấn Khởi Ấy Do Nhờ Niềm Tin Và Những Phẩm Hạnh Khác Của Các Ngài. Ta Cũng Có Những Phẩm Hạnh Ấy " Niệm Như Vậy Và Lặp Đi Lặp Lại Nhiều Lần Về Đức Tin Và Những Phẩm Hạnh Khác Của Chính Ta Và Xin Chư Thiên Làm Chứng. Niệm Như Vậy Được Gọi Là Devatānussati. Niệm Chết ( Maraṇānussati ) Là Suy Niệm Về Sự Chấm Dứt Đời Sống Tâm Vật Lý. Quán Tưởng Về Sự Chết Giúp Hành Giả “ Thấu Hiểu Bản Chất Tạm Bợ Của Đời Sống “. Khi Quán Triệt Rằng Chết Là “ Điều Chắc Chắn Phải Đến Và Cuộc Sống Quả Thật Là Tạm Bợ Nhất “ Thời Ta Sẽ Cố Gắng Tận Dụng Kiếp Sống Nầy Để “ Tự Trau Giồi, Tự Phát Triển Và Giúp Kẻ Khác Mở Mang Thay Vì Phung Phí Thì Giờ Trong Dục Lạc Dể Duôi “. Kiên Trì Hành Pháp Suy Niệm Về Hiện Tượng Chết “ Không Làm Cho Hành Giả Trở Nên Bi Quan Yểm Thế Và Sống Một Cách Tiêu Cực “ Mà Trái Lại “ Càng Tích Cực Và Tinh Tấn Hơn “. Ngoài Ra, Hành Giả Còn Có Thể Ứng Phó Với Cái Chết Một Cách Bình Tĩnh, Thản Nhiên. Khi Quán Tưởng Sự Chết, Hành Giả Có Thể Suy Niệm Rằng : “ Đời Sống Tựa Hồ Như Ngọn Đèn Dầu “, Hoặc Suy Niệm Rằng “ Cái Được Gọi Chúng Sanh Chỉ Là Sự Biểu Hiện Tạm Thời Ra Bên Ngoài Của Luồng Nghiệp Lực Vô Hình, Không Khác Nào Ánh Sáng Của Ngọn Đèn Điện Là Biểu Hiện Tạm Thời Ra Bên Ngoài Của Luồng Điện Lực Vô Hình Ở Bên Trong Sợi Dây Điện “. Hành Giả Có Thể Hình Dung “ Đời Sống Theo Nhiều Lối Khác, Quán Tưởng Về Tánh Cách Vô Thường Của Kiếp Nhân Sinh Và Sự Kiện Hiển Nhiên Chắc Chắn Là Cái Chết Phải Đến “. Niệm Thân ( Kāyagatāsati ) : Có 07 Phần : Là Suy Niệm Về 32 Phần Ô Trược Của Thân Như : Tóc, Lông, Móng, Răng, Da v.v.. Quán Tưởng Về Tánh Chất Ô Trược Của Cơ Thể Vật Chất Giúp Hành Giả “ Chế Ngự Tâm Luyến Ái Đối Với Bản Thân Mình “. Nhiều Vị Tỳ Khưu Thời Ðức Phật Đã Đắc Quả A La Hán Nhờ Hành Thiền Về Đề Mục Nầy. “ Nếu Không Thích Hợp Với Tất Cả Ba Mươi Hai Phần Bất Tịnh Ta Có Thể Chọn Một Phần “, Như Xương Chẳng Hạn, Và Suy Niệm. Bên Trong Thân Nầy Là Bộ Xương. Ðầy Quanh Xương Là Thịt Và Bên Ngoài Nữa Chỉ Là Một Lớp Da, Bao Bọc Lấy Thịt Và Xương. Sắc Đẹp Chỉ Mỏng Manh Như Lớp Da. Khi Suy Niệm Như Thế Về Những Phần Ô Trược Của Cơ Thể Vật Chất Hành Giả “ Dần Dần Giảm Bớt Khát Vọng Luyến Ái Thân Mình “. Ðề Mục Hành Thiền Nầy Có Thể “ Không Mấy Hấp Dẫn Đối Với Người Không Thiên Về Nhục Dục Ngũ Trần “. Những Vị Nầy Có Thể “ Quán Tưởng Đến Khả Năng Tạo Tác Cố Hữu Ngủ Ngầm Trong Guồng Máy Phức Tạp Gọi Là Con Người “. Ba Mươi Hai Phần Bất Tịnh Của Thân Được Kể Như Sau : Tóc, Lông, Móng, Răng, Da, Thịt, Gân, Xương, Tủy, Thận, Tim, Mật, Cách Mô, Lá Lách, Phổi, Ruột, Màng Ruột, Bao Tử, Phẩn, Não, Mật, Đàm, Mũ, Máu, Mồ Hôi, Bạch Huyết, Nước Mắt, Mỡ, Nước Miếng, Nước Nhớt Mũi, Chất Nhờn Ở Khớp Xương, Nước Tiểu. Niệm Hơi Thở ( Ānāpānasati ) : Có 09 Phần : Là Niệm Về Hơi Thở. " Āna " Có Nghĩa Là Thở Vô và " Apāna " Là Thở Ra. Niệm An Tịnh ( Upasamānussati ) : Là Suy Niệm Về Những Đặc Tính Của Niết Bàn, Như Niết Bàn Là Chấm Dứt Đau Khổ v.v...
@dieuhuong783Ай бұрын
Dạ Mô Phật ! Con xin tri ân công đức trên Ni Sư ạ 🙏🙏🙏
@GiangNhuanАй бұрын
tuyệt vời. nam mô Bổn Sư Thich Ca Mâu Ni Phật
@gratitudeofblessings51072 ай бұрын
🙏🙏🙏❤️❤️❤️
@Tien68kg2 ай бұрын
Sadhu sadhu🌺🌺🙏🙏🙏🌺🌺
@levy11992 ай бұрын
🙏🙏🙏❤️❤️❤️
@vanluu53042 ай бұрын
🙏🙏💕
@tripham8802 ай бұрын
Giọng thầy còn cảm bệnh.... biết ơn đến thầy đã vì mọi người
@thuyhen59302 ай бұрын
Sadhu sadhu
@thuthao65102 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Phật Thích Ca, kính chúc Sư Ông Viên Minh, các Chư Vị Tăng Ni và đại chúng vô lượng an lạc ❤❤❤
@TranHue-t2y2 ай бұрын
Con không hiểu sao một số câu niệm phật thầy dùng tiếng Pali mà không dùng tiếng Việt.
@khaduyinh7479Ай бұрын
Vì đây là hội chúng của một chùa Nam Tông, nên sẽ theo nghi thức tụng niệm của Nam tông
@TuyetHoang-d6u2 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@lotussutra27622 ай бұрын
🙏🏼🙏🏼🙏🏼
@GiangNguyen-wj8yg2 ай бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@sanghuynhminh38102 ай бұрын
Sadhu... Sadhu... Sadhu.. Con xin đảnh lễ Sư Ông từ xa!
@thanhtuanpham59002 ай бұрын
Sadhu
@nguyenhoaithu35142 ай бұрын
Lời khai thị của Sư Ông như dòng suối mát lành 🌻 Chúng con thương kính chúc Sư Ông sức khỏe thân tâm thường hằng an lạc 🙏🌿💙🙏💙🌿🙏
@michaelle89142 ай бұрын
Chúng con thành kính tri ân Thầy ! Xin cám ơn Ni Viện Viên Không .
@maikimcuc520162 ай бұрын
Namo Buddhaya. Chúng con thành kính đảnh lễ Thầy, Chu Ni và đại chúng ạ
@TMDTL2 ай бұрын
Video này là một bài giảng của Sư Ông Viên Minh về nguyên lý tu tập trong Phật giáo. Sư Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu rõ bản thân và điều chỉnh nhận thức, hành vi để đạt được sự giác ngộ và hòa hợp trong cộng đồng tu tập. • 00:00 Lễ từ tứ và sự dạy dỗ của Sư Ông • Sư Ông Viên Minh đến giảng dạy cho chư ni • Nhấn mạnh sự quan trọng của việc tự giác và điều chỉnh bản thân • Khuyến khích sự hòa hợp thông qua va chạm và học hỏi lẫn nhau • 05:02 Tầm quan trọng của sự bất hòa • Bất hòa giúp mở rộng tầm nhìn và hiểu biết • Khuyến khích lắng nghe và điều chỉnh bản thân • Hòa hợp cao nhất là khi mỗi người hoàn chỉnh chính mình • 10:00 Nguyên lý tu tập đúng hướng • Điều chỉnh nhận thức và hành vi để đạt giác ngộ • Hòa hợp trong sự khác biệt • Tu đúng hướng là điều chỉnh bản thân, không ép người khác theo mình • 20:00 Buông bỏ bản ngã và nỗ lực • Buông bỏ nỗ lực của bản ngã để đạt thanh tịnh • Tâm thanh tịnh sẽ tự nhiên chiếu sáng • Tu tập vô vi vô ngã là mục đích cuối cùng • 30:00 Sống thuận pháp và vô ngã vị tha • Sống sáng suốt rõ biết mình • Phục vụ cộng đồng và mang ơn tu viện • Giữ giới, định, tuệ để soi sáng lại chính mình • 37:03] Sự quan trọng của việc giữ giới o Giữ giới là nền tảng của tu tập o Giúp tâm thanh tịnh và tránh xa phiền não o Giới luật giúp xây dựng cộng đồng tu tập vững mạnh • Định và tuệ trong tu tập o Định giúp tâm an định, không bị xao động o Tuệ giúp hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng o Kết hợp định và tuệ để đạt giác ngộ • Sự hòa hợp trong cộng đồng tu tập o Hòa hợp không có nghĩa là không có bất đồng o Bất đồng giúp mỗi người hoàn thiện bản thân o Hòa hợp là khi mỗi người biết lắng nghe và điều chỉnh mình • Sống vô ngã vị tha o Sống vì lợi ích của cộng đồng o Buông bỏ bản ngã để đạt thanh tịnh o Phục vụ cộng đồng là mục tiêu cuối cùng của tu tập • Lưu ý: Đây chỉ là một tóm tắt ngắn gọn của bài giảng. Để hiểu sâu sắc hơn, bạn nên xem xét toàn bộ nội dung và lắng nghe những lời phân tích. Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
@maikimcuc520162 ай бұрын
Sadhu Sadhu Lành thay
@tuyetvia8422 ай бұрын
Hay quá, con xin tri ân Sư Cô ❤
@HaNguyen-wu2bp2 ай бұрын
Con Tri ân thầy
@dututhewanderer.52662 ай бұрын
ÔNG SƯ NÀY KHÔNG PHẢI THIỀN SƯ Nếu ông sư này không phá được đề án dưới đây, tức là ông chưa được Thiền Sư Chánh Tông hậu duệ chân truyền của Phật Tổ chứng nhận là Thiền Sư. Xin xem phần PHỤ CHÚ ở cuối comment này. Đề Án: --- Không dùi, không trống, làm sao có tiếng trống? --- GIẢNG VỀ THIỀN NHƯNG KHÔNG BIẾT THIỀN - Xin xem PHỤ CHÚ ‘LÀM SAO ĐỂ BIẾT THIỀN SƯ GIẢ MẠO’ Tôi sẽ theo tiêu đề chỉ ra ‘những điều’ ông sư này không biết: <<<Ai đang ràng buộc 'mình', không biết kẻ đ́ó, làm sao biết cái gì thoát, thoát như thế nào và thoát về đâu? Không biết các điều này, sao có thể đạt Giới Định Tuệ, tạii sao phải Giới, Định cái gì, Tuệ do đâu mà có? Làm sao nắm bắt hiện tại? ... Lời thuyết suông của ông VM không thể nấu chín một nồi cơm, sao ông ta có thể giải thoát được? Phật tử nào đã tin nghe lời ông ta, hãy chỉ ra 'mình' hiện đang ở đâu? ... >> Lý do không vào xem chi tiết: Tôi đã xem nhiều clips của ông ta từ đầu đến cuối, quá đủ và rõ ràng cho tôi kết luận ít điều về ông ta như sau: 1. Nhái lời Đức Phật - phạm thượng, phỉ báng Phật. 2. Mượn kinh nghiệm của Thiền Sư Chánh Tông - Cáo mượn oai hùm. 3. Trích lời kinh sách - Ăn cắp kiến thức. 4. Giảng những điều không cơ sở nguồn gốc - Thuyết rỗng. 5. Lặp đi lặp lại các ngôn từ trừu tượng - Như két nói tiếng người. 6. Thuyết điều đồn đãi trong nhân gia hay truyền thuyết - Mê tín. 7. Thuyết giảng hiện tượng khoa học ngoài trình độ học vấn - Hoang Tưởng. 8. Không bao giờ nhận ‘Tôi không biết’ - Không biết khiêm tốn. 9. Tự cho ông giác ngộ - không biết dùng từ ngữ gì cho thái độ này. CHÚ Ý: … Hoan nghênh bất cứ Phật Tử nào muốn chia sẻ, trao đổi, hay chứng minh tôi đã sai, nhưng do sự thiếu kém hiểu biết mà buông lời tâng bốc, tôn sùng, bênh vực ông ta, công kích cá nhân, châm biếm, đó là tự bộc lộ khí chất yếu hèn đạo đức giả … không phải chứng minh và chẳng chứng minh gì cả. PHỤ CHÚ: ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH THIỀN SƯ 1. Phải do một Thiền Sư chánh tông khảo thí và chứng nhận, gọi là Tâm Ấn hay Thọ Pháp, và phải có hồ sơ lưu trử trong một chùa Thiền Tông ở Trung Hoa hay Nhật Bản. 2. Phải thọ giới cụ túc. 3. Phải là trụ trì của một chùa Thiền Tông do Phật Giáo Thiền Tông hay Thiền Sư chánh tông chỉ định. LÀM SAO ĐỂ BIẾT THIỀN SƯ GIẢ MẠO Tôi xin lấy thí dụ một ‘Đại Gia thật’ để đưa ra các điều giống nhau với ‘Thiền Sư thật’ 1. ‘Đại Gia thật’ có tiền, không nói suông. ‘Thiền Sư thật’ có bản lãnh, không nói suông. 2. ‘Đại Gia thật’ xử dụng đồng tiền của mình làm ra, không dùng tiền ăn cắp hay vay mượn. ‘Thiền Sư thật’ xử dụng những gì mình biết, không dùng kiến thức ăn cắp vay mượn. 3. Tài sản của ‘Đại Gia thật’ được pháp luật chứng nhận. Hiểu biết của ‘Thiền Sư thật’ được Thiền Tông chứng nhận. 4. Tiền của ‘Đại Gia thật’ có nguồn gốc cơ sở hợp pháp, hiểu biết của ‘Thiền Sư thật’ có nguồn gốc cơ sở hợp Đạo. THIỀN SƯ CHÁNH TÔNG LÀ AI? Họ là hậu duệ chân truyền của Đức Phật. Chân truyền nghĩa là họ đã được một Thiền Sư đời trước chứng nhận ngộ Thiền hay Tâm. Sau khi chứng ngộ, nếu họ được bổ nhiệm làm trụ trì một chùa Thiền Tông, gọi là Thiền Sư. Cư sĩ tại gia đã được Thiền Sư chứng giám (gọi là truyền Tâm Ấn) cũng là hậu duệ chân truyền của Đức Phật. Sự trao truyền này bắt đầu từ Đức Phật, Thiền Tông gọi Đức Phật là Phật Tổ. TẠI SAO PHẢI DO THIỀN SƯ CHÁNH TÔNG CHỨNG NHẬN SỰ CHỨNG NGỘ? Phật vốn VÔ NGÔN, BẤT KHẢ LUẬN BÀN, ngay bản thân Đức Thế Tôn cũng không thể dùng ngôn ngữ diễn đạt, nên chỉ có thể trao truyền TRỰC TIẾP giữa thầy và đệ tử. Chỉ Đức Phật hay Thiền Sư Chánh Tông hay hậu duệ chân truyền mới có đủ bản lãnh và thẩm quyền khảo nghiệm và chứng giám sự chứng ngộ. Tóm lại, kẻ không đủ pháp khí, dù tinh thông hết 12 bộ kinh luận, đọc hết sách Thiền, thông thái nhất trên đời, có tài thuyết pháp vô số kiếp, nằm mơ cũng không biết Thiền, trừ phi … đã được … Thiền Sư Chánh Tông ĐÍCH THÂN khai thị cái pháp mà chính bản thân Đức Phật cũng không thể thuyết bằng miệng …
@DungBui-dg6lh2 ай бұрын
Sadhu sadhu sadhu 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
@banananguyen34982 ай бұрын
.
@TMDTL2 ай бұрын
Video là buổi lễ cúng dường y và kinh tại Ni viện Viên Không vào ngày 20 tháng 10 năm 2024. Hòa thượng Viên Minh đã có bài thuyết pháp về giải thoát trong hiện tại. Các điểm chính trong bài thuyết pháp: 1. Khổ đau và giải thoát: Hòa thượng nhấn mạnh rằng khổ đau không phải do hoàn cảnh bên ngoài mà do cách chúng ta phản ứng với nó. Giải thoát không phải là việc loại bỏ khổ đau mà là thay đổi cách chúng ta đối mặt với nó. 2. Tầm quan trọng của hiện tại: Hòa thượng giải thích rằng hiện tại là thời điểm duy nhất chúng ta có thể thay đổi. Quá khứ đã qua và tương lai chưa đến, vì vậy tập trung vào hiện tại là cách tốt nhất để đạt được giải thoát. 3. Ba yếu tố của giải thoát: Hòa thượng chỉ ra ba yếu tố chính của giải thoát: o Giới: Tuân thủ các giới luật để tránh làm điều ác. o Định: Tập trung tâm trí để đạt được sự bình tĩnh và an lạc. o Tuệ: Hiểu rõ bản chất của sự vật và hiện tượng. 4. Phản ứng với khó khăn: Hòa thượng khuyên chúng ta nên đối mặt với khó khăn một cách bình tĩnh và không để chúng làm ảnh hưởng đến tâm trí. Thay vào đó, hãy xem khó khăn như là cơ hội để trưởng thành và phát triển. 5. Tầm quan trọng của sự tỉnh thức: Hòa thượng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tỉnh thức và nhận thức rõ ràng về hiện tại. Khi chúng ta tỉnh thức, chúng ta có thể nhận ra những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực và thay đổi chúng. Kết luận: Hòa thượng Viên Minh đã chia sẻ những lời khuyên sâu sắc về cách đạt được giải thoát trong hiện tại. Bằng cách tuân thủ giới luật, tập trung tâm trí và hiểu rõ bản chất của sự vật, chúng ta có thể vượt qua khổ đau và đạt được sự an lạc. • Lưu ý: Đây chỉ là một tóm tắt ngắn gọn của bài giảng. Để hiểu sâu sắc hơn, bạn nên xem xét toàn bộ nội dung và lắng nghe những lời phân tích. Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu