em xin chân thành cảm ơn cô, phương pháp của cô quá tuyệt vời!
@17nguyenhuulap2615 күн бұрын
Dạ cô cho em hỏi khi giải bài toán quá độ thì ta vẫn sử dụng Imax, Umax để giải đúng không ạ
@17nguyenhuulap2616 күн бұрын
Dạ cô cho em hỏi nếu I2 hướng vào thì công thức bội A có gì thay đổi k ạ, tại vì trường em quy ước I2 đi vào ạ
@lethithuhaktd13 күн бұрын
Chiều I2 đi vào cũng được nhưng ở bài tập khi tìm A thì các phương trình viết tìm U1, I1 phải tuân theo các luật kirchhoff
@17nguyenhuulap2613 күн бұрын
@@lethithuhaktd Em cảm ơn cô ạ
@Tr_Pun18 күн бұрын
Cô ơi, cô giúp em một bài được không ạ
@ThanhThảo-h1k28 күн бұрын
8:55
@linhthuy3595Ай бұрын
6:56 , cô ơi, tại sao hình 1c ở trước là chỉ có nguồn J và r1 // r2, mà hình 1c ở sau thì nhìn giống như hình 1a vậy cô, hình ở sau là không có nguồn J mà có R1 nt R2 + (L // R3)
@lethithuhaktd25 күн бұрын
Em có thể hiểu là để tìm điều kiện đầu thì ta phải giải tại thời điểm t = -0, nghĩa là lúc đó khoá K ở vị trí 1, mạch chỉ có nguồn J và R1 // R2. Sau đó ta phải tìm tại thời điểm t = +0, nghĩa là phải viết hệ phương trình mô tả mạch tại thời điểm bắt đầu khoá K chuyển sang vị trí 2. Hình 1c lúc sau thi đúng ra ta nên ký hiệu là hình 1d.
@vodanh9004Ай бұрын
cô ơi cho em hỏi khi nào -120 độ khi nào +120 độ v ạ
@lethithuhaktdАй бұрын
Nếu chọn pha A là chuẩn góc 0 độ thì pha B chậm sau pha A sẽ là góc -120 độ, pha C nhanh hơn pha A sẽ là góc +120 độ
@uyencao8176Ай бұрын
em iu cô qaaa
@tuminh5211Ай бұрын
Cô ra thêm video về tìm hàm truyền mạch có R,C trong đó C ở phản hồi R là tín hiệu và có điode đi ạ
@thaibui8103Ай бұрын
cô ơi em hỏi ở bài 2 nếu nguồn mắc hình tam giác, tải mắc hình sao thì tính Id và Ip như nào vậy cô
@chinhtran4672Ай бұрын
Cô ơi cho e xin hỏi nếu nguồn chỗ E3 đổi mũi tên theo chiều ngược lại thì mình sẽ có kết quả như nào vậy cô
@lethithuhaktdАй бұрын
E2 chứ
@chinhtran4672Ай бұрын
@ không cô e đang nói đến cái nút E3 cơ cô
@nguyentuom7708Ай бұрын
Dạ cô cho em hỏi là giả sử bài hong cho Z1 thì mình vẫn vẽ hình như dị và cho Z1 bằng 0 được hong cô
@lethithuhaktdАй бұрын
Không cho thì em bỏ Z1 ra khỏi hình, như vậy thì hình sẽ càng đơn giản hơn.
@nguyentuom7708Ай бұрын
@lethithuhaktd Dạ dị còn mấy cái công thức mà có Z1 là mình thế bằng không hết hả cô
@lvz19Ай бұрын
Hay quá ạ, cám ơn cô nhìu
@ĐứcBạch-e8e2 ай бұрын
Làm thế nào để xác định chiều dòng điện vậy ạ
@lethithuhaktdАй бұрын
Chiều dòng là do mình tuỳ ý chọn nhé.
@tienatnguyen74932 ай бұрын
sao Uh=E2-i'z2 ạ cô giải đáp giup em với ạ
@hoangngocthanh6522 ай бұрын
Cô nhận giải bài không ạ
@hoangngocthanh6522 ай бұрын
Ib cô
@lethithuhaktd2 ай бұрын
EM gửi vào địa chỉ gmail đầu video
@hoainamphamvu10202 ай бұрын
Cảm ơn cô nhiều ạ
@14.nguyenvanhiep532 ай бұрын
Mỗi t thấy khó hiểu à 🙂
@hieutran-em3rk2 ай бұрын
bài giảng hay quá cô ơi chúc cô nhiều sức khỏe
@AnTrịnhQuốc-f3u2 ай бұрын
cô ơi đoạn 8.43 khi sơ đồ tại trạng thái xác lập mới thì không có i do 1 chiều, nhưng vẫn có điện áp u bằng E đúng không ạ
@lethithuhaktd2 ай бұрын
uC trong bài 2 abừng điện áp trên nhảnh R mắc song song và trong trường hợp này bằng đúng nguồn E
@nguyenleduy52392 ай бұрын
Cô ơi cô cho em xin sđt em trao đổi với cô một số vấn đề của môn lí thuyết điều khiển tự động được không ạ
@LeHuuPhuc-bx7kh3 ай бұрын
Mn ơi cho mik hỏi sao phút thứ 9:10 lại phải đạo hàm 2 vế v a ? Mong mn giúp đỡ thắc mắc
@HungNguyen-ne1qf3 ай бұрын
Cô dạy ở trường nào vậy ạ
@hoando32603 ай бұрын
cô ơi, cô cho em hỏi làm thế nào để xác định số phương trình của hệ phương trình vi phân cần lập ạ?
@lethithuhaktd3 ай бұрын
Em viết hệ phương trình vi phân mô tả mạch theo 2 luật Kirchhoff khi khoá K đã tác động,
@hoando32603 ай бұрын
@@lethithuhaktd dạ vâng, em cảm ơn cô
@trale98543 ай бұрын
Tại sao nó là nguồn 1chiều vậy cô
@lethithuhaktd3 ай бұрын
Nguồn do mình đặt, cô chọn đầu bài là nguồn một chiều.
@AnhQuốc-z9d3 ай бұрын
học nghề điện nhưng k biết j về điện tự học lại không biết có đc k nhỉ
@danipe64163 ай бұрын
quá đẳng cấp Cô ơi.19/9/2024
@HoangHienHoa4 ай бұрын
Cô ơi, điện dung phi tuyến, họ cho đặc tính quan hệ điện tích thì em có thể suy ra điều gì được ạ? E cảm ơn cô.
@lethithuhaktd3 ай бұрын
ĐIện dung phi tuyến, quan hệ phi tuyến là điện tích q theo điện áp đặt vào tụ, từ đó ta suy ra được giá trị điện dung động Cđ bằng đạo hàm của điện tích theo đạo hàm của điện áp.
@HoangHienHoa4 ай бұрын
Cô ơi, với nguồn xoay chiều hình sin lúc tìm sơ kiện phải phức hoá hay làm ntn ạ?
@lethithuhaktd4 ай бұрын
Em để nguyên hàm hình sin và thay t =0 vào hàm, lúc đó chỉ còn sin của góc pha đầu.
@HoangHienHoa4 ай бұрын
@@lethithuhaktd vâng ạ
@manhnguyentn11475 ай бұрын
Em thưa cô ở bài này thì IBA=Id luôn hay =Ipha ạ
@lethithuhaktd5 ай бұрын
IAB là Ipha của tải mắc hình tam giác
@manhnguyentn11475 ай бұрын
@@lethithuhaktde cảm ơn cô ạ
@minhsonvu36816 ай бұрын
Cô ơi công thức iL là bài nào cũng dc ạ Hay chỉ cho bài cô chữa ạ
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Công thức nào của iL, em nói rõ hơn?
@hoando32606 ай бұрын
Giờ thì e đã hiểu, cảm ơn cô nhiều ạ
@gamingfunny8646 ай бұрын
Cô ơi e có thể nào liên hệ với cô để hỏi bài đc không ạ.Em xin cảm ơn
@lethithuhaktd6 ай бұрын
em gửi bài vào gmail ở đầu video
@dodonganngooi16 ай бұрын
thưa cô tại sao ta phải nhân kết quả với hàm 1(t) ạ ?
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Trong quá trình tính toán không cần ghi, kết quả cuối cùng ghi để biểu thị hàm gốc.
@HoangHienHoa6 ай бұрын
Cô ơi, ct tìm Aik, cái Z là Z bình thường chứ ko là Z phức đúng ko ạ, em gặp cái đề nó cho Z ở dang Z(phức, gạch trên đầu) e cần đưa về Z ko có gạch trên đầu ko ah? Xong với gán vào ct?
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Tổng quát Z chính là các tổng trở phức. Em xem thêm ví dụ ở link này: kzbin.info/www/bejne/raLIpI2LhMd7qNE
@MinhSơnVũ-v7n6 ай бұрын
nhánh đấy có nguồn 1 chiều thì sao ạ :( cô hd em với
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Với nguồn 1 chiều thì em cũng làm tương tự và tuân thủ theo các tính chất của mạch 1 chiều.
@MạnhBùi-b5v6 ай бұрын
Cô ơi nếu trên nhánh có E mà không có Z thì sao ạ 🥲
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Thì vẫn áp dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch và giá trị của nguồn E bằng 0.
@HoangHienHoa6 ай бұрын
Cô ơi đề nó cho em phương trình e(t) thì em suy ra E phức đúng ko cô?
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Đúng rồi e nhé!
@ManhNguyen-vg5rw6 ай бұрын
C ô ơi giúp em câu này với ạ 😢: Cho mạch điện 3 pha đối xứng ,tải nối sao, nguồn nối tam giác. Dòng điện pha của tải là Ipt = 50 A, điện áp pha của tải là Upt = 220 V. Tính dòng điện và điện áp pha của nguồn Ipn và Upn.
@huynguyenphamhuu89112 ай бұрын
Theo đề bài thì là dòng điện ba pha và tải nối sao, mà khi nối sao thì ud = căn3 của Up, id = ip, vậy điện áp nguồn là ud = 220v*căn3 và id = 50A
@anhhviett81676 ай бұрын
em thưa cô sau khi ghép nhánh z1 vào thì hai đầu Uh có cả Zc nữa thì sao vẫn bằng Umn ạ
@HoangPham-lb6yz6 ай бұрын
Anh cx học lý thuyết mạch ạ
@anhhviett81676 ай бұрын
@@HoangPham-lb6yz tôi học mạch 1 bạn ơi
@lethithuhaktd6 ай бұрын
Zc ở hình 3c mắc nối tiếp với {(Z2 nt Za)//(Z6 nt Zb)} đã được thay thế bằng Zv rồi nhé.
@lethithuhaktd7 ай бұрын
Các bạn cần tìm thêm tài liệu lý thuyết cũng như bài tập của môn học cơ sở lý thuyết mạch điện 1 và 2 truy cập theo đường link: kzbin.info/door/h_9Bknpwwi4L9PoKYV7Ftg
@MinhSơnVũ-v7n7 ай бұрын
cô dạy hay và dễ hiểu quá a
@Du20257 ай бұрын
Lưới điện 3 pha Ud=380vol, tải đấu sao , Ia =13A, Ib=35A, Ic= 8A vậy In = ?A cô cho em công thức với. Cảm ơn cô nhiều
@lethithuhaktd7 ай бұрын
Dòng điện trong dây trung tính sẽ là tổng 3 dòng điện phức trong 3 dây pha (sử dụng định luật Kirchhoff 1)
@thegioimongmo7 ай бұрын
cô ơi cho e hỏi ở bài tập 2 sau khi tìm được dòng điện dây IA để tìm dòng điện pha thì em áp dụng công thức IAB=IA/✓3 cho mạch mắc tam giác lại ra kết quả khác . Và nếu ở bài tập 2 Ea=Eb=Ec=220v Uo'o=0 thì công thức tính IA và IAB vẫn giữ nguyên vậy ạ . Với lại cô cho e hỏi khi nào cần phải chuyển mạch đấu tam giác về sao ạ tại em thấy có những bài tập (nguồn)Y-(tải)△ thì người ta chuyên phần △ về Y nhưng có những bài tập họ giữ nguyên phần △ và tính điện áp pha như bình thường Ip=Up/Zp ấy ạ
@lethithuhaktd7 ай бұрын
Bài tập 2 nguồn mất đối xứng nên không áp dụng được công thức I pha = I dây/căn 3.
@lethithuhaktd7 ай бұрын
Tuỳ thuộc cụ thể sơ đồ mạch đã cho mới chuyển từ tam giác về sao nhé.
@thegioimongmo7 ай бұрын
@@lethithuhaktd vâng em cảm ơn cô ạ
@thegioimongmo7 ай бұрын
@@lethithuhaktd vậy là cứ mạch ngồn Y- tải tam giác là phải chuyển phần tam giác về sao phải k ạ
@HieuTran-yc7hh7 ай бұрын
dạ cho em hỏi I1= - sao lúc tính công suất nguồn nó lại E1.I sao I nó lại thành + vậy ạ
@lethithuhaktd7 ай бұрын
tính công suất thì dòng là liên hợp thì phần ảo của dòng phải đổi dấu
@TanPham-vi6kv7 ай бұрын
tại sao điều kiện đầu iL=0 mà uc=E vậy cô theo em bt thì iL,uC điều bằng 0 mà
@lethithuhaktd7 ай бұрын
VÌ nguồn E đã cho một chiều, RLC mắc nối tiếp, không có dòng nhưng có điện áp rơi trên tụ C.