Đôi nét về chùa Viên Ngộ
4:03
Пікірлер
@mommylaclac
@mommylaclac 13 күн бұрын
Nam mô a di đà Phật
@user-vq2jd3ji7k
@user-vq2jd3ji7k Ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 2 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏 Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏 Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏
@user-us4tf7yq2v
@user-us4tf7yq2v 2 ай бұрын
🙏🙏🙏
@user-vq2jd3ji7k
@user-vq2jd3ji7k 2 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 2 ай бұрын
Con Kính mừng ngày lễ trọng đại từ phụ thích ca mâu ni 🙏 Nhộn nhịp quá Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙇 Nam mô a di đà phật 🙏
@tuanha8767
@tuanha8767 2 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@tuanha8767
@tuanha8767 2 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 2 ай бұрын
ủa gì mà chiếu có síu video là xong vậy ạ ??? Sem không thấy gì hết vậy ạ ???
@thanhnguyen-nh7vd
@thanhnguyen-nh7vd 3 ай бұрын
A di đà Phật, con xin tri ân kính trọng ni sư nhiều nhiều ạ
@lenguyen-xd1gr
@lenguyen-xd1gr 3 ай бұрын
ADi ĐÀ PHẬT
@chihetong9151
@chihetong9151 3 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.Nam Mô A Di Đà Phật .Hay quá Thầy ơi
@hungdao5598
@hungdao5598 3 ай бұрын
Thầy nói rất hay!!!
@user-us4tf7yq2v
@user-us4tf7yq2v 3 ай бұрын
Cây nhà lá vườn , không thuốc trừ xâu...Rau rừng quá tuyệt vời.❤
@user-us4tf7yq2v
@user-us4tf7yq2v 3 ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật! Con nguyện làng Việt, xóm chùa Việt nơi đây sẽ nhanh chóng thành hiện thực.
@ngoclegiac557
@ngoclegiac557 4 ай бұрын
Thầy giảng quá sâu sắc rất tiếc đến nay con mới gặp trang của Thầy !
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc đạo hữu tinh tấn! Chúng ta cùng lan toả lời Phật dạy qua các bài chia sẻ từ quý Thầy.
@LamTiep
@LamTiep 4 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc tinh tấn!
@UyenTran-fy8mb
@UyenTran-fy8mb 4 ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc tinh tấn!
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 4 ай бұрын
Con kính lễ thầy cùng quí sư cô và đại chúng 🙏 Kính chúc thật nhiều sức khỏe - đắc thành đạo quả viên mãn 🙏 Nam mô a di đà phật 🙏
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc đạo hữu tinh tấn!
@user-md4xr9ih2y
@user-md4xr9ih2y 4 ай бұрын
Con xin Tri ân tấm lòng cao quý của thầy đã ban tặng cho chúng con những giáo pháp của Đức Phật để lại
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Chúng ta cùng ôn tụng và thực hành lời đức Phật đã dạy!
@tuanha8767
@tuanha8767 4 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
@user-qr4cm1zd2c
@user-qr4cm1zd2c 4 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc tinh tấn!
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 6 ) : 15 / Nên tùy duyên với xác thân tứ đại Hiện nay, tùy theo phong tục của từng vùng miền mà có cách thức mai táng khác nhau. Một số vùng miền thì sau khi chôn cất, xây lăng đắp mộ là xong. Một số vùng miền khác, sau khi chôn cất một thời gian khoảng vài năm thì cải táng, cải táng xong lập mộ phần cũng được xem là xong. Hiện có khá nhiều nơi ở đô thị chọn phương thức hỏa táng, tro cốt đem thờ ở chùa hoặc nghĩa trang là đã xong. Nói chung, sau khi đã lo xong, ổn định mộ phần cho người chết theo các cách như trên thì thân nhân không còn lo nghĩ gì thêm, chỉ còn việc thăm viếng hương khói hay sửa sang tu bổ nếu cần. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như giải tỏa nghĩa trang ( hay nghĩa trang quá xa nơi ở hiện tại, con cháu không tiện thăm viếng và nhang khói, hoặc muốn thỉnh các cụ về quê cha đất tổ ) thì mới tiếp tục dời mộ sang nơi khác, hoặc đem thiêu thờ ở chùa gần nhà. Trường hợp của gia đình bạn, mộ phần của cụ ông được xem là đã ổn định. Nếu không vì nhu cầu thỉnh cụ về gần con cháu ( hay về quê ) thì cứ để cụ an yên. Với Phật giáo, con người sau khi chết thì tâm thức theo nghiệp tái sinh, còn thân thể tứ đại ( đất, nước, gió, lửa ) trả về với tứ đại. Vì thế, người Phật tử chân chính, hiếu thảo thì siêng năng làm phước để hồi hướng công đức phước báo cho người thân đã mất. Còn xương ( tro ) thuộc thân tứ đại của người chết thì tùy duyên; an táng cách nào cũng được. 16 / Nhẫn nhục có ích gì ? Nhẫn nhục, theo nghĩa thông thường, nhẫn là nhịn chịu, nhục là tổn thương, bị sỉ nhục. Nhẫn nhục là chịu nhịn những điều mà người khác sỉ nhục, làm cho xấu hổ; chịu đựng tổn thương trước những việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai gai mắt… nhưng vẫn cố gắng giữ tâm không tức giận, không phản ứng lại và không nghĩ đến việc sẽ báo thù. Trong đạo Phật, nhẫn nhục nếu phân chia theo ba nghiệp thì có : thân nhẫn, khẩu nhẫn và ý nhẫn. Thân nhẫn là sự chịu đựng của thân trước các hoàn cảnh không vừa ý như nóng lạnh, bệnh tật, đói khát, chỗ ở thiếu tiện nghi, hoặc bị hành hạ đánh đập. Trước những nghịch cảnh như thế, người thực hành thân nhẫn cố gắng chịu đựng không phàn nàn, kêu ca hay bạo động chống trả mà chỉ bình tĩnh giải thích sự việc. Khẩu nhẫn là im lặng trước các nghịch cảnh như có người chửi mắng, vu oan, đâm thọc, nói sai sự thật, nói lời khiêu khích v.v… Trước những lời trái tai như thế, người thực hành khẩu nhẫn chỉ từ tốn giải thích trong ôn hòa, dù nghe lời không vừa ý nhưng họ vẫn giữ yên lặng, không giận dữ dùng những lời ác mà đối lại hoặc gây gổ cãi lộn, đánh nhau v.v... Ý nhẫn là tâm nhẫn nhục, trước nghịch cảnh mang đến cho thân và trước những lời nói trái tai họ đều kham nhẫn chịu đựng không có ý nghĩ tức giận, thù oán. Luôn giữ tâm buông xả, an định trước mọi thuận nghịch của đời sống. Nếu phân chia theo ý nghĩa thì nhẫn nhục có bên ngoài và bên trong. Nhẫn nhục bên ngoài nghĩa là vì danh lợi, vì có người khen, vì sợ uy quyền, vì chưa đúng thời điểm, vì chưa có đủ điều kiện phản kháng, vì sức yếu thế cô v.v… nên gắng chịu đựng. Tuy có nhẫn nhục nhưng đó chỉ là sự đè nén. Bất cứ sự chịu đựng nào cũng có giới hạn, khi vượt ngưỡng sẽ bùng vỡ và mang đến hậu quả khôn lường. Theo Phật giáo, nhẫn nhục bên ngoài cũng rất cần, nhưng cần hơn là hướng đến nhẫn nhục thực sự ở bên trong. Nhẫn nhục bên trong chỉ thành tựu khi trí tuệ và từ bi của hành giả đầy đủ. Hành giả thấy rõ tất cả pháp đều huyễn hóa vô thường, biết rõ mình và người không phải hai, thấy rõ vì người ta đang khổ ( do vô minh, tham ái, phiền não ) nên mới làm khổ mình, nhờ trí tuệ và từ bi nên hành giả kham nhẫn, chấp nhận và vượt qua tất cả chướng ngại một cách nhẹ nhàng. Nhẫn nhục bên trong một cách trọn vẹn còn được gọi là nhẫn nhục Ba la mật. Nhẫn nhục theo Phật giáo không có nghĩa là co mình chịu trận, ai muốn làm gì mình thì làm. Nhẫn nhục là bước đệm kham nhẫn cần thiết để tâm an, trí sáng nhằm giải quyết vấn đề một cách thấu tình đạt lý tiếp theo đó. Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm “ một điều nhịn, chín điều lành ”. Đây chính là lợi ích của nhẫn nhục. Nhẫn nhịn để được “ chín điều lành ” là cách ứng xử đầy khôn ngoan, rất nhân văn và trí tuệ. Nhẫn nhục như đã trình bày được ứng dụng trong tất cả các phương diện cuộc sống. Người học Phật rèn luyện đức tính nhẫn nhục như một phẩm hạnh, một kỹ năng sống trước cuộc đời đầy biến động. Tám ngọn gió đời được - mất, nhục - vinh, khen - chê, khổ - vui ( bát phong : lợi - suy, hủy - dự, xưng - cơ, khổ - lạc ) luôn khuấy đảo đời sống của chúng ta. Đối với tất cả những điều trái ý nghịch lòng không phản ứng vội vàng theo bản năng phiền não mà cần bình tĩnh, điềm đạm, suy xét đúng sai rồi mới chọn cách ứng xử thích hợp. Vấn đề, trong trường hợp bị dồn vào bước đường cùng, nhẫn nhục có tác dụng gì và cứu giúp được gì ? Như đã nói, tu hạnh nhẫn nhục chính là ứng xử có trí tuệ và từ bi. Hoàn cảnh “ bước đường cùng ” thì chịu đựng cũng chết mà chống lại cũng chết thì vẫn rất cần nhẫn nhục với bi trí để tìm ra con đường sống. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 3 ) : 6 / Sám hối tội hủy báng ? Trong thực tế, có không ít người từng trải qua những cảm xúc và kinh nghiệm như bạn. Bởi trước đây chưa hiểu đạo, tự tin và có phần ngã mạn thái quá nên thường nghĩ hoặc buông lời xúc phạm đến Trời Phật. Riêng bạn, nhờ căn lành vẫn còn nên đã biết quy hướng Tam bảo, biết tu tập theo Chánh pháp, và nhất là biết sợ tội lỗi hủy báng của mình. Theo tinh thần từ bi và trí tuệ của nhà Phật, người không hiểu biết nên phạm lỗi cũng chưa đáng tội. Mê từ tâm này mà ra thì khi giác ngộ rồi cũng chính từ tâm ấy mà sửa. Quan trọng là nhận ra tội lỗi của mình để tìm cách khắc phục. Hẳn bạn đã từng biết câu “ Tội từ tâm khởi đem tâm sám ” nên biết lỗi thì chuộc lỗi bằng cách thành tâm sám hối. Tất cả các vấn đề tốt xấu, thuận nghịch của cuộc sống đều bắt nguồn từ nơi ba nghiệp ý, miệng, thân ( suy nghĩ, lời nói, hành động ) của mình. Nếu suy nghĩ, lời nói và hành động xấu ác thì nhận lấy hậu quả khổ đau. Ngược lại nếu suy nghĩ, lời nói và hành động thiện lành thì gặt hái kết quả an vui. Nên trước hết, bạn cần khởi tâm ăn năn, hối cải về những mê lầm, tội lỗi hủy báng của mình. Kế đến bạn cần nương theo một trong những bộ kinh sám như Thủy sám, Lương hoàng sám, Ngũ bách danh Phật, Vạn Phật, Hồng danh bửu sám v.v… để xưng niệm và lễ bái sám hối tất cả nghiệp chướng. Bạn cần lễ bái cho đến khi nào nhận thấy tâm tư thanh thản, nhẹ nhàng mới thôi. Lễ bái hồng danh Phật có công đức không thể nghĩ bàn. Vì thế, bạn hãy thành tâm kính lễ để hóa giải nghiệp chướng, đồng thời khiến cho phước đức tăng trưởng, thành tựu hạnh phúc và an lành trong cuộc sống. 7 / Tin Phật A Di Đà có phải tà kiến ? Theo Phật giáo Bắc tông, Đức Phật A Di Đà và cảnh giới Cực lạc do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng. Hiện cả hai truyền thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông đều tin vào giáo lý chư Phật và tịnh độ của các Ngài hiện hữu trong mười phương, ba đời. Vì thế, việc tin có một cảnh giới tịnh độ ở Tây phương, cách xa chúng ta hơn mười muôn ức cõi, phù hợp với quan điểm Phật giáo, không có gì là tà kiến cả. Còn ngày vía Phật A Di Đà 17 tháng 11 âm lịch hiện nay, thực chất là ngày sinh của Đại Sư Vĩnh Minh - Diên Thọ, Tổ Sư đời thứ sáu của 13 vị Tổ Tông Tịnh Độ Phật giáo Trung Quốc. Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ được truyền tụng là hóa thân của Phật A Di Đà nhưng trong 72 năm thị hiện làm Tăng ở Ta Bà không ai biết được. Chỉ đến những giờ phút sau cùng, lúc thị hiện nhập Niết Bàn, mới phương tiện cho hàng Tăng kẻ tục biết ngài là Phật A Di Đà hóa thân để tăng trưởng lòng tin, phát tâm niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương Tịnh độ. Từ đây, ngày sinh của Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ ( hóa thân Phật A Di Đà ) được chọn làm ngày vía Khánh đản Phật A Di Đà. 8 / Băn khoăn về giữ giới thứ ba Giới thứ ba Không tà dâm có nghĩa chính yếu là chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình ( kể cả các loài phi nhân và súc sanh ); ngay trong quan hệ vợ chồng cũng phải dựa trên tinh thần tự nguyện, dâng hiến, có chừng mực, hợp thời, phải chỗ. Đại thể, những sự quan hệ nam nữ không được giới luật, luật pháp và luật tục thừa nhận đều được xem là tà dâm. Đối với những ngày “ trai “ trong tháng, bao gồm thập trai ( mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 âm lịch ), lục trai ( mùng 8, 14, 15, 23, 29, 30 âm lịch ), tứ trai ( mùng 1, 14, 15, 30 âm lịch ), nhị trai ( mùng 1, 15 âm lịch ), thiển nghĩ, chỉ có hai ngày nhị trai ( sóc, vọng ) Phật tử cần phát tâm trai giới, thanh tịnh thân tâm nên tránh không quan hệ vợ chồng. Ngoài ra, vào những ngày lễ lớn, ngày giỗ cha mẹ, Phật tử cần phát tâm trai giới để vun bồi phước đức. Cần nói thêm, chữ “ trai “ đây là trai giới, thanh tịnh thân tâm nhờ giữ giới Bát quan trai, do Phật tử tự giác phát nguyện thọ trì. Tu tập trai giới chủ yếu là do sự phát tâm, được nhiều ngày thì phước đức càng thêm lớn. Còn những ngày “ trai “ khác và các tháng “ trai “ khác, nếu Phật tử không phát nguyện thọ trì trai giới thì mọi sinh hoạt đời sống đều bình thường. 9 / Sửa tâm có đổi được tướng ? Đúng là “ tướng tự tâm sinh ”, tướng mạo của con người đều do tâm của chính vị ấy sinh ra. Chữ “ tâm ” đây có hai ý nghĩa quan trọng bạn cần lưu ý để làm cơ sở cho việc “ sửa tâm ” của mình. Như bạn đã chia sẻ, khi mới sinh ra bạn đã có gương mặt không đẹp và chẳng hiền. Do tâm thức tái sinh mang theo những nghiệp nhân bất thiện trong quá khứ để chiêu cảm ra quả báo hiện tại không được đẹp đẽ, nên nói hình tướng do tâm ( nghiệp ) sinh ra. Tướng mạo, trong trường hợp này có tính cố định, sự tu tập và tăng trưởng phước báo nếu có chỉ chuyển hóa hoặc can thiệp được một vài phần, không thể chuyển trắng thành đen và ngược lại. Ví dụ, người lùn thì chỉ can thiệp được bớt lùn; một người xấu thì dùng mọi nỗ lực chuyển hóa sẽ được bớt xấu; một người da đen thì được bớt đen mà thôi. Về phương diện khác, ngay trong thời điểm hiện tại, tâm ( tâm lý ) vui hay buồn, thương hoặc giận sẽ biểu hiện ra khá rõ ràng trong lời nói, hành động, nhất là trên gương mặt mình. Nếu trong lòng vui vẻ hân hoan thì ngoài mặt rạng ngời, hạnh phúc. Ngược lại trong lòng đang tức giận thì đỏ mặt tía tai, nói năng hung dữ, hành vi lỗ mãng. Do vậy mà nói “ tướng tự tâm sinh ”. Trong trường hợp này, khi bạn cố gắng sửa tâm, gột rửa tham sân si, giữ cho tâm tĩnh sáng và hiền thiện thì căn bản gương mặt bạn vẫn không thay đổi. Chỉ khác là tuy mặt xấu mà tâm tốt, dù mặt dữ mà tâm hiền thành ra bạn vẫn “ đẹp ” và luôn được mọi người yêu thương, thân thiện. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 5 ) : VI. Phổ Hệ Thiền Lâm Tế Nhật Bản sau thời kỳ Trung Hưng : 1. Nhất Hưu Tông Thuần : Đến khoảng giữa thời trung hưng của Nhật Bản, Thiền Lâm Tế có Ngài Nam Bổ Thiệu Minh còn gọi là Đại Ứng Quốc Sư, viên tịch năm 1308; Ngài Tông Phong Diệu Siêu còn gọi là Đại Đăng Quốc Sư, viên tịch năm 1337; Ngài Quang Sơn Huệ Huyền còn gọi là Vô Tướng Đại Sư, viên tịch năm 1360, đều thuộc Pháp hệ của ba Quốc Sư Đại Ứng, Đại Đăng và Quang Sơn, còn gọi là Phái ” Ứng Đăng Quang “. Cuối thời kỳ trung hưng, pháp hệ thuộc phái Đại Ứng có Ngài Nhất Hưu Tông Thuần , được xưng gọi rất dễ thương là ông Nhất Hưu. Theo truyền thuyết, rõ ràng Nhất Hưu là vị tăng sĩ của Thiền Lâm Tế như thế. Cuộc đời Ngài được xây dựng như tác phẩm nghệ thuật đã tiểu thuyết hoá và hí kịch hoá không phải là ít. Cho đến ngày nay vẫn còn ảnh hưởng không nhỏ trên chương trình truyền hình cho nhi đồng. Gần đây, ông Mizune dựa theo văn chương truyền thuyết, xuất bản tác phẩm “ Nhất Hưu “ thật kiệt tác do Trung Ương Công Luận in ấn. Vấn đề cho đến hôm nay vẫn còn luận bàn đó là lúc bấy giờ Thiền phong đang trên đà tuột dốc và xảy ra nhiều trận cuồng phong vô cùng mãnh liệt tàn phá đến tận tuỷ xương, nhưng làm sao Nhất Hưu vẫn ngang nhiên tồn tại. Danh xưng “ ông Nhất Hưu ” vô cùng mộc mạc, đơn giản và dễ thương phải chăng là sự mong muốn của người lúc bấy giờ, ấy cũng là điều mà giới Thiền trong hiện tại đặt nghi vấn. Ông Đường Mộc Thượng Tam Thị thấy bức tượng vẽ “ Nhất Hưu ” của Mặc Tế, đệ tử Nhất Hưu, diễn tả lại như sau : “ Lông mày sụp xuống nhưng lợt và lớn. Bên dưới là con mắt sáng quắt như ẩn chứa bên trong một nội lực thật là thâm hậu. Lần đầu tiên nhìn vào đôi mắt ấy, thấy dường như hiện lên một điều gì vô cùng bí mật. Bí mật hơn nữa là những lời nói phát ra từ cái miệng rộng ấy chưa ai giải thích được. Một cái nhìn đơn thuần nhưng kỳ lạ, chẳng phải chỉ là da thịt. Từ người sang đến kẻ hèn, ai ai nhìn vào con mắt ấy cũng thấy ấm áp nơi lòng và an lạc trong tim ” Đó là lời bình luận khá sâu sắc như một dòng chảy vào hư không không ngừng: rất giá trị, chẳng phải là lời nói đơn thuần của các triết gia; rất nghiêm túc, đầy tâm đạo, chẳng phải là mỹ từ rỗng tuếch không thể chấp nhận ( Văn học của Trung Thế ). Theo tôi ( tác giả ), ông Đường Mộc Thị có lý khi nói rằng “ rất nghiêm túc đầy tâm đạo, chẳng phải là mỹ từ rỗng tuếch không thể chấp nhận “. Nhất Hưu là như thế ! Nhất Hưu không nghĩ đến việc đưa ra tông chỉ cho riêng mình như Thiện Đạo phái Tịnh Độ và Pháp Nhiên phái Nhật Liên, đến nỗi trong dịp kỵ giỗ lần thứ 200 của Thân Loan, trên bàn thờ có hàng chữ : “ Tác phẩm nầy mang đầy niềm vui đến cho thiên hạ “ nhưng nghe nói còn sót một câu nữa là : “ Chẳng Tông chỉ nào ngoài Tâm thành thật “. Chữ Tâm là Phật tâm, là Phật tánh, là khả năng thành Phật, là cội nguồn tư tưởng Phật giáo. Ai ai cũng có Phật Tâm, có khả năng thành Phật, nhưng tông chỉ không đưa đến sự thành Phật. Nhất Hưu có làm một tập thơ chữ Hán tên là “ Cuồng Vân Tập “, một tác phẩm đặc biệt của văn chương Thiền cho đến bây giờ. Những dòng thơ ấy đã miêu tả thật rõ ràng cuộc đời và những thể nghiệm tự thân của Nhất Hưu. Chính Nhất Hưu đã tự lấy bút hiệu “ Cuồng Vân “. Về phương diện thưởng thức văn học, không ai có thể hiểu được chữ “ Cuồng “, phải như “ Yanagida “ người đã vượt đến những cảnh giới cao hơn mới có thể cảm nhận và ca ngợi rằng : “ Đọc Cuồng Vân Tập phải hết sức trân trọng, nếu không, sẽ hiểu sai ”. Thật ra, khi đã tôn kính Nhất Hưu là một vị Tổ Sư của Thiền, người đọc phải dùng tâm Thiền nỗ lực đọc Cuồng Vân, chứ không thể xem thường được. Như bài “ Ngũ ngôn tuyệt cú “ trong bài “ Phật Đản Sanh “ có câu kết : “ Mã Phúc Lừa Thai Hựu Thích Ca “. Mã Phúc là bụng ngựa, Lừa Thai là cái bào thai trong bụng con lừa. Nghĩa là phải trải qua các loài chúng sanh như ngựa như lừa, sanh ra trong hàng súc sanh. Bồ Tát bắt đầu con đường tu hành Bồ Tát hạnh phải đi vào luân hồi làm thân súc sinh ở trong sáu đường như phải vào thai lừa, thai ngựa như thế. Cũng có đoạn viết “ Vào cảnh giới Phật dễ hơn là cảnh giới ma “. Về già, Nhất Hưu có làm bài “ Hổ Con Qua Sông “, Hoà Thượng Tuyết Giang đọc lên để nói đến Tế Xuyên Thắng Nguyên và khắc trên bia đá đặt trong vườn chùa Long An, nhân lễ an táng của Thắng Nguyên mất năm 1473. Cảnh giới Phật thường được hiểu là nước của Phật, thế giới thanh tịnh, quê hương lý tưởng của người tu, còn cảnh giới Ma là thế giới ái dục, phẩn nộ, ngu si và không thanh tịnh, là thế giới hiện thực nầy. Muốn cứu người yếu đuối đang bị chìm lún trong biển bùn, chính mình phải nhảy vào biển ấy. Song nếu không có thực lực sẽ bị sanh tử làm thối chí, thế cho nên nói rằng vào cảnh ma khó là thế. Ngược lại trốn vào núi ẩn tu hẳn nhiên dễ dàng hơn, do vậy cảnh Phật dễ là ý nầy vậy. Lúc ấy nước Nhật lâm vào cảnh chiến tranh, với trách nhiệm của một Vũ Tướng, thật là yếm thế hèn nhát nếu cho rằng đời là vô thường. Không thể trốn đời đi vào cảnh giới Phật để nương tựa, mà phải đối diện với cảnh giết chóc tang thương ác liệt nơi chiến trường, hẳn nhiên khó mà nhìn thấy thanh tịnh. Khi thế giới có quá nhiều nhiễu nhương sách loạn, thật không dễ để vượt qua. Đó là trường hợp của Thắng Nguyên dẫu muốn cầu giác ngộ, cũng không thể làm được. Sống trong bầu không khí thanh tịnh, hẳn nhiên dễ được thanh tịnh trong sạch, nhưng thật không dễ dàng, tâm không bị nhiễm khi ở trong hoàn cảnh nhiễm ô. Không phải đề cập sự khác biệt tốt xấu giữa cảnh giới Phật và cảnh giới Ma, mà vấn đề là ta phải sống như thế nào cho thật cao cả trong những trường hợp ấy mới là điều khó. Tinh thần Bồ Tát Phật Giáo Đại Thừa không chấp nhận ở yên trong cảnh giới thanh tịnh, để khỏi bị Ma làm tổn hại, mà phải lấy lòng từ bi vào cảnh giới Ma để cứu khổ kẻ khác. Đó mới là lý tưởng. Song thật không phải là điều dễ làm. Vì vậy để đạt được thành quả viên mãn trên con đường tu hành chẳng đơn giản tí nào, trước tiên phải có đạo niệm và đạo lực. Phải chăng những việc khó làm ấy Nhất Hưu đã làm được ? ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 3 ) : A. Mười bốn Bổn Sơn của Tông Lâm Tế. Phái Chùa Thiên Long : Khai sơn chùa Thiên Long là Ngài Mộng Song Sơ Thạch còn gọi là Mộng Sâm Chánh Giác Quốc Sư, tịch năm 1351. Sư sinh tại Y Thế. Đã đi nhiều nước, tham học về Mật giáo rồi đến học Thiền với ngài Cao Phong Hiển Nhựt khai sơn chùa Vân Nghiêm, ở Phòng Mộc và kế thừa dòng Pháp ấy. Sau đó theo sắc lịnh của Thể Hồ Thiên Hoàng, sư về ở lại chùa Nam Thiền một lần nữa. Sau khi Thiên Hoàng băng hà, ông Túc Lợi Tôn Thị thỉnh sư về Kyoto khai sơn chùa Thiên Long, một ngôi chùa được xây trên điện Qui Sơn, để cầu phước cho Thiên Hoàng Thể Hồ, do Tôn Thị tiếp tục công việc xây dựng của Sơ Thạch vào năm 1345. Pháp Hệ của Sơ Thạch là phái Mộng Song . Vào thời trung hưng, đây là dòng phái chính của văn học Ngũ Sơn rất thịnh hành trong rừng Thiền. Chùa Thiên Long có một con thuyền tên là Thuyền Thiên Long xuất ra từ tiền riêng của Tôn Thị kinh doanh cho chùa, vì năm 1342, nhà Nguyên cho nhiều thuyền buôn bán với Nhật Bản. Được biết chùa rêu ở Kyoto như chùa Tây Phương đều được Sơ Thạch xây dựng lại, thỉnh thoảng Tôn Thị đến xem hoa anh đào nở ở chùa nầy. Một hôm cùng đi với Hoa Thị thấy hoa rơi trúng vào Tôn Thị, Sơ Thạch nói : “ Hoa rơi trên áo báo điềm lành ” và kèm theo dự đoán sẽ là một chính trị gia vậy. Sơ Thạch sống đến 77 năm, dưới thời Nam Bắc triều của Nhật Bản. Suốt thời gian đó, trang sử của Nhật Bản không có một cuộc nổi loạn lớn nào xảy ra. Sơ Thạch sinh năm 1274 và mất năm 1351. Lúc Sơ Thạch được một tuổi Văn Vĩnh mất. Sau khi Sơ Thạch mất, Cao Sư Trực, em của Túc Lợi Tôn Tự thay. Có một cuộc huynh đệ tương tàn đẫm máu gọi là Quán Ứng. Sanh tiền, Sơ Thạch được Thiên Hoàng hỏi Pháp. Cả ba vua : Hậu Thể Hồ của Nam Triều, Quang Nghiêm của Bắc Triều và Quang Minh cũng đều đến hỏi Đạo. Sơ Thạch viên tịch, được truy phong Quốc Sư bảy triều của các Thiên Hoàng : Quang Nghiêm, Viên Dung, Hoa Viên, Thổ Ngự Môn và ba vị Thiên Hoàng trước cung kính theo lễ Thầy Trò. Đặc biệt lúc sống, Sơ Thạch thấy rõ nổi khổ của Thiên Hoàng và Quốc Dân, nên giảng hoà bằng chính sách Hoà Bình cho hai triều Nam Bắc. Thế nhưng, chẳng mang lại thành công. Sơ Thạch với Tôn Thị như nghĩa anh em, cùng xây dựng chùa An Quốc và phụng dâng xá lợi Phật vào mỗi chùa. Thời đó, chùa chia ra khắp 66 nơi ở Nhật, mỗi nơi kiến tạo một chùa An Quốc và Tháp Lợi Sanh. Từ thời Ngài Nguyên Hoằng trở đi, Tháp Lợi Sanh được xây dựng trong chùa để cho những hương linh chiến sĩ hy sinh nơi chiến trận có nơi nương tựa. Với Túc Lợi Thị, Tháp Lợi Sanh vừa biểu hiện sự sám hối của Nam Triều vừa là nơi để tưởng niệm các anh linh đã hy sinh trong cuộc chiến, vừa là thu phục nhân tâm của Thiền lúc bấy giờ. Chùa An Quốc và Tháp Lợi Sanh ở 66 nơi trong Nhật Bản đến nay chỉ còn lại và biết được 57 nơi như thế. Địa chỉ hiện tại : Thành phố Kyoto, khu Tả Kinh Sanga Thiên Long Tự. Phái Chùa Vĩnh Nguyên : Khai sơn chùa Vĩnh Nguyên là Ngài Tịch Thất Nguyên Quang hiệu là Viên Ứng Thiền Sư, viên tịch năm 1395. Sư sinh tại huyện Okayama . Năm 1320, thời nhà Nguyên, sư sang Trung Hoa, sống ở đó bảy năm. Sau khi liễu đạt lý Thiền từ Ngài Trung Phùng Minh Bổn, sư về nước nhập thất ẩn tu 25 năm trong núi Mỹ Tác, huyện Okayama. Nghe thanh danh sư, Cận Giang Quốc Chủ Tá Tá Mộc Thị Lại cung thỉnh sư về khai sơn chùa Vĩnh Nguyên. Sư về chùa Vĩnh Nguyên, có đến 2000 người tề tựu trước cổng chùa nghe Pháp. Tác phẩm thơ văn sư sáng tác lưu hành khắp nơi và được Ngài Vô Văn Nguyên, khai sơn chùa Phương Quảng, tuyển chọn xuất bản và cho đến nay những thi phẩm ấy vẫn còn gần gũi với mọi người. Năm 1571 chùa Vĩnh Nguyên bị hoả hoạn chiến tranh thiêu rụi hết. Đến năm 1643, Nhất Ty Văn Thủ tức là Phật Đảnh Quốc Sư phụng trì sắc lệnh đăng sơn trùng tu lại tất cả những điện đường hư nát, biến chùa Vĩnh Nguyên trở lại như xưa. Phong cảnh chùa Vĩnh Nguyên đẹp nổi tiếng, ai ai cũng biết. Địa chỉ hiện tại : ở huyện Tư Hạ, quận Thần Kỳ, Vĩnh Nguyên Tự Đinh, Đại Tự Cao Dã. Phái Chùa Hướng Ngục : Khai sơn chùa Hướng Ngục là Ngài Phạt Binh Đắc Thắng còn gọi là Huệ Quang Đại Viên Thiền Sư, viên tịch năm 1387. Sư là người ở Tương Mô, huyện Kanakawa. Sư đắc Pháp với Quốc Tế Quốc Sư, Cô Phùng Giác Minh, phái Dương Kỵ, Xuất Vân Vân Thụ ở Giác Bùi, huyện Yamanashi. Cảm ân đức của sư, Quốc Thủ Vũ Điền Tín xây dựng am Hướng Ngục thỉnh sư về khai sơn. Sau đó, Ngài Vô Vân Nguyên Tuyển, vị khai sáng chùa Nguyên Trung, đã kết hợp am Hướng Ngục Am lại thành chùa Hướng Ngục Nguyên Trung Tự. Năm 1547, Vũ Điền Tín Huyền tấu thỉnh lên Vua sắc phong sư là thiền sư Đạo Hiệu và chùa Hướng Ngục Nguyên Trung đổi thành chùa Hướng Ngục. Hướng Ngục có nghĩa là hướng tới ngục. Chữ Ngục ở đây được hiểu là Phú Ngục, ý nói núi Phú Sĩ. Năm 1583, Đức Xuyên Gia Khang có duyên lưu lại hai đêm tại chùa Hướng Ngục và cúng thêm đất đai cho chùa nầy. Hơn 100 năm sau, các điện đường bị cháy rụi. Đến năm Minh Trị thứ 23, chùa được trùng tu phục chế lại như cũ. Địa chỉ hiện tại : ở huyện Yamanashi, phố Diệm Sơn số 20026. Phái Chùa Tướng Quốc : Khai sơn chùa Tướng Quốc là Ngài Mộng Song Sơ Thạch, vị đã khai sơn chùa Thiên Long. Năm 1384, lần đầu tiên tại Sơ Thành ở phía bắc Kyoto, tướng quân Túc Lợi Nghĩa Mãn cất một am tranh, sau thành chùa Tướng Quốc, cung thỉnh Ngài Xuân Ốc Diệu Ba còn gọi là Trí Giác Phổ Minh Quốc Sư tịch năm 1388 về ở. Vì ngài Diệu Ba nhận cốt tuỷ Thiền từ Ngài Sơ Thạch cho nên cung thỉnh Ngài Sơ Thạch khai sơn, còn chính mình trở thành đời thứ hai của chùa Tướng Quốc. Dù Ngài Diệu Ba là đệ tử của Ngài Sơ Thạch nhưng đứng về tuổi tác chỉ là con cháu của Sơ Thạch. Lúc 17 tuổi xuất gia với Ngài Sơ Thạch rồi đi tham vấn các vị Cao Tăng và hành Thiền. Cuối cùng sư kế thừa dòng pháp của Sơ Thạch. Chính Diệu Ba là người mở mang Thiền Pháp có ảnh hưởng lớn, dồi dào kinh nghiệm về việc kinh doanh. Sau khi chùa Thiên Lâm cháy được trùng tu trở lại, sư cũng đã phục hưng những điện đường của chùa Nam Thiền nữa. Năm 1379, Ngài Nghĩa Mãn được phong làm Tăng Lục chức Tăng quan đầu tiên của nước Nhật và sư làm phó phụ giúp cho vị tăng lục ấy. Tất cả tăng ni, đều phải ghi tên tuổi và nhận những chức vụ trong Tăng. Trong khi đó từ thế kỷ thứ năm ở Trung Quốc đã có vấn đề chức vụ nầy và tồn tại rất lâu. Từ năm 1615, thời Tokugawa, xuất phát tại viện Kim Địa, chức Tăng lục được lưu truyền và tồn tại đến hơn 200 năm sau. Địa chỉ hiện tại : Tướng Quốc Tự, đường Kim Suất Xuyên, khu thượng kinh, Điểu Phàm Đông Nhập, Môn Tiền Đinh, thành phố Kyoto. ........
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) : A. Mười bốn Bổn Sơn của Tông Lâm Tế. Phái Chùa Viên Giác : Khai sơn chùa Viên Giác là Ngài Vô Học Tổ Nguyên còn gọi là Viên Mãn Đường Chiếu Quốc Sư, viên tịch năm 1286, là người xuất thân từ huyện Ngân Trung Quốc. Như phía trước đã đề cập, Sư Viên Nhĩ đã giúp Sư vào Kinh Sơn và thọ nhận sự ấn chứng của sư Vô Chuẩn. Năm 1278, Ngài Đạo Long, vị khai sơn chùa Kiến Trường viên tịch, Ngài Tổ Nguyên được Bắc Điều Thời Tông giới thiệu đến nhận trụ trì. Thời Tông vừa lập nên một phái mới du nhập từ Trung Quốc đến Kamakura trước đó 80 năm. Dù thể theo giới thiệu của Thời Tông, nhận trụ trì chùa Kiến Tường nhưng Ngài Tổ Nguyên khai sơn chùa Viên Giác và kiêm nhiệm trụ trì cả hai chùa Kiến Trường và Viên Giác. Như Ngài Đạo Long, Sư cũng lấy Thiền Lâm Tế Nhật Bản làm cơ sở. Đặc biệt là Thiền được thành lập ở Kumakara. Thời Ngài Tổ Nguyên đến Nhật là lúc ở Nhật có dịch “ Nguyên Mãn ” là một quốc nạn phải đương đầu, Tổ Nguyên khuyến hoá mọi người “ Không Phiền Não ” không sợ. Với Thời Tông, đây là một lời quyết định cứng rắn. Thật ra, khi Tổ Nguyên còn ở Trung Quốc, quân Nguyên chiếm vào Nam Tống gây cuộc chiến tranh khốc liệt nhưng Tổ Nguyên chẳng có một chút gì dao động cả, tham gia chống lại quân Nguyên lúc ấy. Lúc đó, Ngài Tổ Nguyên huấn luyện võ thuật cho các võ sĩ ở Kamakura. Địa chỉ chùa hiện tại thành phố Kamakura với hệ phái chùa Viên Giác, có hội Tu Thiền Lâm Tế dành cho người cư sĩ tại gia như : “ Nhân gian Thiền Giáo Đoàn ” ở thành phố Ichigawa Kokufu số 6 -1 -16 “ Lưỡng Vọng Thiền Hiệp Hội ” ở thành phố Hachihi Ichiba 1286 Chùa Nam Thiền : Khai sơn chùa Nam Thiền là Ngài Mô Quan Phổ Môn cũng còn gọi là Đại Minh Quốc Sư, viên tịch năm 1291. Ngài sinh tại Tín Nồng, huyện Nagano. Lúc đầu Sư tham cứu với Ngài Viên Nhĩ chùa Đông Phước, sau đó sang Trung Quốc học Thiền trong vòng 12 năm với các bậc Cao Tăng Thạc Đức ở Diệu Luân. Đắc Thiền, sư liền về nước và một lần nữa đến Ngài Viên Nhĩ cùng tu Thiền. Lúc ấy, Thượng Hoàng Kameyama thỉnh thoảng phải rời cung điện Takiyama ra ngoài đi đây đó cho khuây khoả việc sợ ma. Sư khuyên Thượng Hoàng ngồi thiền và tụng kinh cầu trường thọ. Thượng Hoàng Kameyama cảm nhận ân đức của Ngài, lập chùa Nam Thiền thỉnh Sư khai sơn. Địa chỉ chùa hiện tại : thành phố Kyoto, khu tả Kinh Nam Thiền Tự, Phước Thi Đinh. Chùa Đại Đức : Khai sơn chùa Đại Đức là Ngài Tông Phong Diệu Siêu còn gọi là Hưng Thiền Đại Đăng Quốc Sư, viên tịch năm 1336. Sư là người chịu học hỏi với Bổn Sư, Ngài Nam Bổ Thiệu Minh .viên tịch năm 1308 tại Tuấn Hà, huyện Sizuoka. Ngài Thiệu Minh cũng là bổn sư của Ngài Đạo Lâm chùa Kiến Trường tại Kamakura. Năm 1259, Sư Thiệu Minh đến Trung Quốc thời nhà Tống thọ pháp với Hư Đường rồi về nước khai sơn chùa Gia Nguyên ở vùng núi Kyoto. Sau đó Bắc Điều Trinh Thời cung thỉnh Ngài về trụ trì chùa Kiến Trường. Năm 1309, Pháp Hoàng Hậu Vũ Đa sắc phong đạo hiệu Viên Thông Đại Ứng Quốc Sư, phong hiệu Quốc Sư đầu tiên ở Nhật Bản. Lúc Ngài Thiệu Minh từ Trung Quốc về lại Kyoto, Ngài Diệu Siêu đang thiết tha mong đợi được tham thiền chung. Năm Diệu Siêu được 26 tuổi là lúc Thiệu Minh đạt được áo nghĩa Thiền sau một thời gian dài không hề lìa sự tham cứu. Khi Thiệu Minh viên tịch, Diệu Siêu thừa giáo mệnh của Bổn Sư, phát nguyện hành hạnh đầu đà 20 năm, khất thực và ngủ dưới cầu Ngũ Điều để tự kiểm điểm sự tỏ ngộ của mình. Đây gọi là : “ Ngộ rồi Tu ”. Nghĩa là không dừng lại ở nơi liễu ngộ mà cần phải tiếp tục tinh tấn trên con đường đạo. Dù đã được khai ngộ, nhưng khai ngộ ấy cũng chỉ là sự thấy rõ con đường. Điều quan trọng là phải đi hết con đường khai ngộ, đến nơi giải thoát. Đó là điều mà các hành giả tu Thiền cần phải lưu tâm. Sau đó, Ngài Diệu Siêu xây dựng một Viện nhỏ ở đất Tử Dã, sau nầy là Kyoto để ở. Mọi người ngưỡng mộ ân đức của Ngài Diệu Siêu, cùng nhau kiến tạo chùa Đại Đức núi Long Bảo và cung thỉnh Ngài Diệu Siêu làm Tổ khai sơn. Thượng Hoàng Hanazono và Thể Hồ Thiên Hoàng nghe danh Diệu Siêu đều đến hỏi đạo và tham Thiền. Ngài Thiệu Minh được sắc thuỵ là Đại Ứng và Ngài Diệu Siêu được sắc thuỵ là Đại Đăng. Còn gọi là “ Ứng, Đăng Nhị Tổ ” Vả lại Đệ tử Ngài Diệu Siêu là Ngài Quan Sơn, Huệ Huyền khai sơn chùa Diệu Tâm nên người thời ấy xưng tán là : Đại Ứng, Đại Đăng, Quan Sơn, còn gọi là Ứng Đăng Quan. Pháp Mạch của phái Đại phát triển rất mạnh cho nên bây giờ tất cả các phái của Lâm Tế Tông đều thuộc về pháp phái nầy. Địa chỉ chùa hiện tại : thành phố Kyoto, khu Bắc, Tử Dã Đại Đức Tụ Đinh. Chùa Diệu Tâm : Khai sơn chùa Diệu Tâm là Ngài Quan Sơn Huệ Huyền, cũng gọi là Vô Tướng Đại Sư, tịch năm 1360. Sư sinh ở Tín Châu, huyện Nakano. Lúc 30 tuổi gặp Tổ Thiệu Minh chùa Kiến Tường ở Kamakura phát tâm xuất gia tại đó. Dù xuất gia nhưng tâm nhãn chưa được khai mở, sư đến chùa Đại Đức tham học với Ngài Diệu Siêu và ngộ đạo. Theo lời chỉ dạy của Bổn Sư là Ngài Diệu Siêu, sư kết am trong núi ở Ifuka, Mỹ Nồng, huyện Chi Trác, hiện tại là chùa Chánh Nhân giáo hoá hạnh “ Khai ngộ sau khi Tu ” của sư cho người nông phu ở đó. Năm 1337, Thượng Hoàng Hanazono nghe danh sư rời cung tìm đến chùa. Sư cố từ chối nhưng không được. Thừa di ngôn của Bổn Sư, Ngài Diệu Siêu là “ Chánh Pháp Sơn Diệu Tâm Tự ”, sư làm vị tổ khai sơn chùa Diệu Tâm. Sau đó, chùa Diệu Tâm lâm vào cảnh khổ nạn. Nguyên do năm 1399, có loạn Ứng Vĩnh do Đại Nội Nghĩa Hoàng làm phản và chống lại Thất Đinh Mạc Phủ. Trụ trì chùa Diệu Tâm có liên hệ với Thất Đinh Mạc Phủ, nên bị đàn áp dữ dội. Chùa trở nên trống vắng. Lúc ấy pháp tôn của Quang Sơn, Khuyển Sơn Đoan Truyền Tự, Nhật Phong Tông Vũ trở thành trụ trì chùa Diệu Tâm trùng tu lại những điện đường bị hoang phế và bị đốt cháy trong thời loạn Ứng Nhân ( 1467 - 1469 ). Năm 1474, Thổ Ngự Môn Thiên Hoàng sắc lịnh cho Tuyết Giang Tông Thâm trùng hưng lại chùa Diệu Tâm. Hoàng tộc cũng như quần thần đều quy y thọ giới, người đầu tiên là Tướng Quân Đức Xuyên, chùa bắt đầu hưng thịnh trở lại. Địa chỉ hiện tại : Thành phố Kyoto thuộc khu tả kinh Hoa Viên Diệu Tâm Tự. .......
@nguyet3164
@nguyet3164 4 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật🙏🙏🙏
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc tinh tấn!
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Dòng Thiền Chính Tại Việt Nam qua các thời kỳ : ( đoạn 24 ) : Các Thiền Phái và bài kệ truyền thửa Phật Giáo vùng Nam Bộ - Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Đức Hạ Trường và Các Qúy Tôn Đức Khác : 5. Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh : 5.1. Lịch sử hình thành : Vào khoảng năm 1687 - 1690, Thiền sư Nguyên Thiều được chúa Nguyễn Phúc Thái cử về Trung Quốc để thỉnh thêm Tăng sĩ, kinh Phật giáo, Phật tượng, pháp khí sang Đàng Trong. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ tốt đẹp, chúa Nguyễn hỗ trợ cho Sư mở Đại giới đàn ở chùa Thiên Mụ ( Huế ). Năm Ất Hợi ( 1695 ), sư Nguyên Thiều thỉnh được Hòa thượng Thạch Liêm cũng như các danh sư Minh Hải - Pháp Bảo, Minh Vật Nhất Tri, Minh Hoằng - Tử Dung, Minh Lượng - Thành Đẳng v.v… trong Hội đồng thập sư sang truyền giới. Phái đoàn xuống thuyền tại bến Hoàng Phố và cập bến Hội An vào ngày 28 tháng Giêng năm Ất Hợi ( 1695 ). Sau đó đoàn ra Thuận Hóa và được chúa Nguyễn Phúc Chu đón tiếp trọng thể và thỉnh về trụ tại chùa Thiền Lâm. Ngày mồng 1 tháng Tư năm Ất Hợi (1695), giới đàn được khai mở do sư Thạch Liêm làm Đàn đầu Hòa thượng. Sau chuyến du hành hóa đạo, ngày 24 tháng Sáu năm Bính Tý ( 1696 ), sư Thạch Liêm cùng với hầu hết phái đoàn trở về Quảng Đông. Một số vị trong phái đoàn ở lại, tiếp tục khai sơn hoằng hóa như sư Minh Hoằng - Tử Dung khai sơn chùa Ấn Tông ở Thuận Hóa, sư Minh Lượng - Thành Đẳng khai sơn chùa Vạn Đức tại Cẩm Hà, Hội An và Chúc Thánh Lão Tổ Minh Hải - Đắc Trí - Pháp Bảo đệ tử đời thứ 34 của Lâm Tế tông Trung Quốc có công khai sơn ra tổ đình Chúc Thánh ( Cẩm Phô - Hội An ), được xem là vị sơ Tổ khai sinh ra dòng phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Việt Nam. Thời gian đầu ở lại Đàng Trong, sư Minh Hải Pháp Bảo chỉ lập một thảo am ở Hội An để tịnh tu phạm hạnh. Dần dà, danh tiếng Sư được nhiều người biết đến, người dân phố Hội và các vùng phụ cận đến nghe giảng ngày càng đông. Thấy cơ duyên hóa độ đã đến, Sư chính thức khai đường giảng pháp, tiếp tăng độ chúng. 5.2. Bài kệ truyền thừa : Để cho sự truyền thừa có quy củ dài lâu, Tổ Minh Hải - Pháp Bảo biệt xuất một bài kệ [16] truyền pháp như sau: Truyền pháp danh Minh Thật ( Thiệt ) Pháp Toàn Chương Ấn Chơn Như Thị đồng Chúc Thánh Thọ Thiên Cữu Kỳ Quốc Tộ Địa Trường. ( 傳 法 名 偈 ) 明 實 法 全 彰 印 真 如 是 同 祝 聖 壽 天 久 祈 國 祚 地 長. Truyền pháp Tự Đắc Chánh Luật Vi Tông ( Tuyên ) Tổ Đạo Giải Hành Thông Giác Hoa Bồ Đề Thọ Sung Mãn Nhân Thiên Trung. ( 傳 法 字 偈 ) 得 正 律 為 宗 祖 道 解 行 通 覺 花 菩 提 樹 充 滿 人 天 中. Chúc Thánh Lão Tổ lấy chữ “ Minh ” trong bốn câu kệ đầu làm Pháp húy cho thế hệ của Ngài, và lấy chữ “ Đắc ” của đoạn thứ hai làm pháp tự. Cứ lần lượt như thế mỗi thế hệ truyền thừa với các chữ kế tiếp. Từ trước tới nay, bài kệ trên vẫn được dùng để đặt pháp danh trong dòng Thiền Lâm Tế Chúc Thánh, nhưng năm 1979, HT. Ðỗng Quán tìm được bài kệ truyền dòng khác được ghi trong gia phả của nhà họ Tạ ( họ của Tổ Nguyên Thiều ). “ Minh Thật Pháp Toàn Chương Ấn Chân Như Thị Đồng Vạn Hữu Duy Nhất Thể Quán Liễu Tâm Cảnh Không Giới Hương Thành Thánh Quả Giác Hải Dũng Liên Hoa Tín Tấn Sanh Phước Huệ Hạnh Trí Giải Viên Thông Ảnh Nguyệt Thanh Trung Thủy Vân Phi Nhật khứ lai Ðạt ngộ Vi Diệu Pháp Hoằng Khai Tổ Đạo Trường ” Pháp hệ truyền thừa của dòng Chúc Thánh tiêu biểu : 1. Tổ sư Minh Hải, tự Đắc Trí, hiệu Pháp Bảo ( 1670 - 1746 ), Lâm tế Chánh Tông đời thứ 34, khai Sơn Chùa Sắc Tứ Chúc Thánh, Quảng Nam. 2. Tổ sư Thiệt Dinh, tự Chánh Hiển, hiệu Ân Triêm ( 1712 - 1796 ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 35, khai sơn trụ trì chùa Sắc Tứ Phước Lâm, Quảng Nam. 3. Tổ sư Pháp Chuyên, tự Luật Truyền, hiệu Diệu Nghiêm ( 1738 - 1810 ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 36, khai sơn Trụ trì chùa Từ Quang ( chùa Đá Trắng ), Phú Yên. 4. Tổ sư Toàn Thể, tự Vi Lương, hiệu Linh Nguyên, nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 37, đệ nhị đại trụ trì chùa Từ Quang, Phú Yên. 5. Tổ sư Chương Như, hiệu Từ Ý, nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 38, đệ nhị đại trụ trì chùa Thiên Hưng, Ninh Thuận. 6. Tổ sư Ấn Chánh, tự Tổ Ý, hiệu Huệ Minh, nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 39, đệ tam đại trụ trì chùa Bảo Sơn, Phú Yên. 7. Tổ sư Chân Chánh, tự Đạo Tâm, hiệu Pháp Tạng, nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 40, đệ tứ đại trụ trì chùa Phước Sơn, Phú Yên. 8. Tổ sư Như Đắc, tự Giải Tường, hiệu Thiền Phương ( 1879 - 1949 ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 41, đệ ngũ đại trụ trì Chùa Phước Sơn, Phú Yên. Đồng một thế hệ còn có HT. Thích Như Tín, HT. Thích Như Điển… 9. Tổ sư Thị An, tự Hành Trụ, hiệu Phước Bình ( 1904 - 1984 ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 42, đệ nhị đại trụ trì Chùa Đông Hưng, Sài Gòn. 10. Hòa thượng Đồng Tín, tự Thông Nhiệm, hiệu Thiện Quý ( 1945 - 2008 ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, đệ tứ đại trụ trì Đông Hưng, Việt Nam. Đồng một thế hệ với HT. Thích Thiện Quý là : Thượng tọa Đồng Điển, tự Thông Kinh ( sinh 1958 - ? ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, đệ tam đại trụ trì chùa Đông Hưng, Việt Nam. Khai sơn trụ trì chùa Đông Hưng, Hoa Kỳ. Thượng tọa Đồng Thái, tự Thông Luật ( sinh 1957 ), hiệu Thái Luật, nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông hiện nhiệm trụ trì chùa Từ Phong, Việt Nam. 11. Đại đức Thích Chúc Đạo, tự Giác Pháp ( 1972 - ), nối truyền pháp Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 44, hiện nhiệm trụ trì chùa Đông Hưng, Việt Nam,… ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Dòng Thiền Chính Tại Việt Nam qua các thời kỳ : ( đoạn 22 ) : Các Thiền Phái và bài kệ truyền thửa Phật Giáo vùng Nam Bộ - Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Đức Hạ Trường và Các Qúy Tôn Đức Khác : 3. Thiền Phái Lâm Tế Liễu Quán : 3.2. Bài kệ truyền thừa : Tổ Liễu Quán thuộc đời thứ 35 dòng Lâm Tế. Các chùa thuộc môn phái Ngài truyền thừa đều dùng bài kệ sau : Âm Hán Việt - Chữ Hán “ Thật Tế Đại Đạo ( 實際大導 ) Tánh Hải Thanh Trừng ( 性海清澄 ) Tâm Nguyên Quảng Nhuận ( 心源廣潤 ) Đức Bổn Từ Phong ( 德本慈風 ) Giới Định Phước Huệ ( 戒定福慧 ) Thể Dụng Viên Thông ( 體用圓通 ) Vĩnh Siêu Trí Quả ( 永超智果 ) Mật Khế Thành Công ( 密契成功 ) Truyền Trì Diệu Lý ( 傳持妙里 ) Diễn Sướng Chánh Tông ( 演暢正宗 ) Hạnh Giải Tương Ưng ( 行解相應 ) Đạt Ngộ Chơn Không ( 達悟真空 ) ” Dịch : “ Ðường lớn thực tại Biển thể tính trong Nguồn tâm thấm khắp Gốc đức vun trồng Giới định cùng tuệ Thể dụng viên thông Quả trí siêu việt Hiểu thấu nên công Thuyền giữ lý mầu Tuyên dương chính tông Hành giải song song Ðạt ngộ chân không ” Thiền sư Liễu Quán đã Việt hóa thiền phái Lâm Tế và làm cho thiền phái này trở thành thiền phái của đa số Phật tử Ðàng Trong. Kiến trúc lễ nhạc bắt đầu trút bỏ màu sắc Trung Quốc và từ từ mang lấy màu sắc dân tộc thông qua những bài tán lễ như “ Cực lạc Từ Hàng ”. Bốn vị đệ tử lớn của ông là Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân và Từ Chiếu đã tạo lập bốn trung tâm hoằng đạo lớn và hàng chục tổ đình được tạo dựng khắp vùng Nam Bộ trong thế kỷ XVIII đã thuộc về môn phái Liễu Quán. Phong trào Phật giáo phục hưng ở thế kỷ thứ XX đã dựa trên cơ sở của môn phái mang tên của Tổ. ......
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 4 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙇 Con kính lễ thầy - cùng quí cô - cùng đại chúng 🙏 Nam mô tây phương cực lạc thế giới - tam thập lục vạn ức - nhất thập nhất vạn - ngũ thiên ngũ bá - đồng danh đồng hiệu - Đại Từ đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà phật 🙏 Nam mô a di Đà phật 🙏
@ChuaVienNgo
@ChuaVienNgo 4 ай бұрын
Nguyện chúc tinh tấn!
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Đại Đệ Tử Đức Phật Khác Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 11 ) : 2 / Cấp Cô Độc : ( Trưởng Giả Tu Đạt ) : Pháp Của Bậc Giác Ngộ : Trong bốn mươi lăm năm hoằng pháp, Đức Phật nhập hạ mười chín lần tại Sāvatthi, ở tịnh xá của Anāthapiṇḍika trong lâm viên Jeta. Mỗi khi Ngài ngự tại đây trong ba hay bốn tháng an cư mùa mưa, Anāthapiṇḍika đều viếng thăm Đức Thế Tôn mỗi ngày hai lần, thường chỉ để được trông thấy Ngài, nhưng nhiều nhất là để thính pháp. Là một đại thí chủ hỗ trợ Tăng già, ông rất kín đáo, thầm lặng, ít khi vấn pháp Đức Thế Tôn vì không muốn người ta nghĩ là ông đánh đổi sự đóng góp để có được lời khuyên bảo cho cá nhân mình. Sự cúng dường của ông đến từ trái tim mà không cần báo đáp. Niềm vui sướng khi dâng tặng tự nó đã là phần thưởng cho ông rồi. Ông nghĩ Đức Phật và Chư Tăng sẽ không xem những lời giảng dạy như là một nghĩa vụ đền bù lại cho sự cúng dường, mà chia sẻ Giáo Pháp như một biểu hiện của lòng bi mẫn. Vì vậy mỗi khi Anāthapiṇḍika đến gặp Đức Phật, ông lặng lẽ ngồi một bên, chờ đợi xem Đức Bổn Sư có chỉ dạy ông điều gì không. Nếu Đức Phật không nói gì, ông sẽ kể một vài sự kiện xảy ra trong đời sống thường nhật của ông, trong đó có một số được đề cập trong kinh điển. Rồi ông chờ đợi xem Đức Phật có khuyên bảo gì, chấp thuận hay phê bình cách hành xử của ông, hoặc dùng câu chuyện của ông để làm đề tài giảng pháp. Ông dùng cách này để nối kết những trải nghiệm trong đời sống hằng ngày của ông với Giáo Pháp. Tam Tạng Pāli còn ghi chép lại nhiều trường hợp Đức Phật ban lời khuyên dạy cho Anāthapiṇḍika, tạo thành một nền tảng đạo đức khái quát cho người cư sĩ. Như vậy, ông đã làm nhiều lợi ích lớn lao cho không biết bao nhiêu thế hệ Phật tử tại gia cố gắng sống theo Giáo Pháp qua những lời chỉ dạy Đức Bổn Sư dành cho ông. Những bài pháp này, từ đơn giản đến thâm sâu, được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh ( Aṅguttara Nikāya ). Dưới đây là một số bài tiêu biểu, bắt đầu bằng những lời khuyên đơn giản cho người cư sĩ tại gia : Này gia chủ, nếu thành tựu bốn pháp, người đệ tử cao quý bước vào con đường đúng theo Giáo Pháp của người cư sĩ, con đường mang lại tiếng tốt và dẫn đến tái sanh vào cõi trời. Đó là bốn pháp gì? Bốn pháp đó là hộ trì chư tăng với y bát, hộ trì chư tăng với thực phẩm, hộ trì chư tăng với nơi ở, hộ trì chư tăng với thuốc men. Này gia chủ, có bốn loại hạnh phúc người cư sĩ thọ hưởng được: hạnh phúc có quyền sở hữu, hạnh phúc có tài sản, hạnh phúc không mắc nợ, hạnh phúc của sự trong sạch. Hạnh phúc có quyền sở hữu là gì? Một người có được tài sản do tận lực cố gắng, thu thập bằng công sức mồ hôi nước mắt của mình, và sở hữu chúng chân chánh. Khi suy nghĩ: “Tài sản ta làm ra nhờ tận lực cố gắng… một cách chân chánh,” hạnh phúc khởi lên, toại ý mãn nguyện khởi lên. Này gia chủ, đây là hạnh phúc có quyền sở hữu. Hạnh phúc có tài sản là gì? Một người nhờ có được tài sản do tận lực cố gắng… mà vừa vui thọ hưởng tài sản vừa tạo công đức. Khi suy nghĩ: “Nhờ tài sản do tận lực cố gắng… mà ta vừa vui thọ hưởng tài sản vừa tạo công đức,” hạnh phúc khởi lên, toại ý mãn nguyện khởi lên. Này gia chủ, đây là hạnh phúc có được tài sản. Hạnh phúc không mắc nợ là gì? Một người không mắc một món nợ nào, dù lớn dù nhỏ, với bất cứ ai. Khi suy nghĩ: “Ta không mắc một món nợ nào, dù lớn dù nhỏ, với bất cứ ai,” hạnh phúc khởi lên, toại ý mãn nguyện khởi lên. Này gia chủ, đây là hạnh phúc không mắc nợ. Hạnh phúc của sự trong sạch là gì? Vị thánh đệ tử được phước lành với thân hành trong sạch, khẩu hành trong sạch, ý hành trong sạch. Khi suy nghĩ: “Ta được phước lành với thân hành trong sạch, khẩu hành trong sạch, ý hành trong sạch,” hạnh phúc khởi lên, toại ý mãn nguyện khởi lên. Này gia chủ, đây là hạnh phúc của sự trong sạch. Này gia chủ, có năm điều hiếm hoi trên thế gian này mà ai cũng ao ước, mong cầu, hài lòng, vui thích khi có được. Năm điều đó là gì? Đó là trường thọ, sắc đẹp, hạnh phúc, danh thơm, và được tái sanh vào các cõi trời. Này gia chủ, ta không dạy rằng năm điều này có thể đạt được bằng lời cầu nguyện. Nếu người ta có thể đạt được năm điều này bằng lời cầu nguyện, ai lại không làm như vậy chứ? Này gia chủ, với một đệ tử cao quý mong muốn được trường thọ, việc cầu nguyện hay vui thích trong việc cầu nguyện để được sống lâu không đem lại lợi ích gì. Thay vì vậy, người ấy cần phải đi theo con đường dẫn đến phước báu được trường thọ, là trời hay là người. Với một đệ tử cao quý mong muốn được có sắc đẹp…hạnh phúc…danh thơm…tái sanh vào cõi trời, thì việc cầu nguyện hay vui thích trong việc cầu nguyện để mong được có sắc đẹp…hạnh phúc…danh thơm…tái sanh vào cõi trời, không đem lại lợi ích gì. Thay vì vậy, người ấy cần phải đi theo con đường dẫn đến phước báu được sắc đẹp, hạnh phúc, danh thơm, và tái sanh vào cõi trời. Này gia chủ, có năm lý do để gầy dựng tài sản. Năm lý do đó là gì? …Một đệ tử cao quý với tài sản được gầy dựng chân chánh nhờ nỗ lực làm việc với mồ hôi nước mắt của mình, vị ấy mang lại an lạc cho chính mình, cho cha mẹ, vợ con, và người làm. …Khi tài sản được gầy dựng như vậy, vị ấy mang lại an lạc cho bạn bè thân hữu. …Khi tài sản được gầy dựng như vậy, vị ấy tránh khỏi tai họa và giữ tài sản được an toàn. …Khi tài sản được gầy dựng như vậy, vị ấy dâng tặng đến quyến thuộc, khách khứa, vong linh, vua chúa, và chư thiên. …Khi tài sản được gầy dựng như vậy, người đệ tử cao quý hiến dâng cho những mục đích cao quý và đưa đến hạnh phúc của cõi trời, cúng dường các vị ẩn sĩ và cho các vị bà-la-môn đoạn ly kiêu mạn, không biếng nhác, sống kham nhẫn và khiêm cung, tự nhiếp phục mình, tự an tịnh mình, tự hoàn thiện mình. Nếu tài sản của vị đệ tử cao quý gầy dựng với năm lý do này bị hoại diệt, vị ấy suy nghĩ như sau: “Ít nhất ta đã gầy dựng tài sản với năm lý do trên, nhưng nay tài sản ta không còn nữa!” - như vậy vị ấy sẽ không phiền não. Nếu tài sản được tăng lên, vị ấy suy nghĩ như sau: “Ta thật đã gầy dựng tài sản với năm lý do trên, và nay tài sản ta được tăng lên!” - như vậy vị ấy sẽ không phiền não trong cả hai trường hợp. (AN 5:41) Sự quan trọng của các lời dạy trên được Đức Phật nhấn mạnh lại một lần nữa cho Anāthapiṇḍika vào một dịp khác, dưới hình thức khác. Lần ấy Ngài dạy ông rằng : Này gia chủ, có bốn điều luôn được ao ước, quý trọng, ưa thích, khó đạt được trên thế gian này. Bốn điều ước đó là gì? “Mong cho tôi có được tài sản chân chánh!” “Mong cho tài sản này mang lại danh thơm cho tôi, cho thân quyến tôi, và cho các bậc thầy tổ!” “Mong cho tôi được trường thọ!” “Mong cho tôi sau khi thân hoại mạng chung được tái sanh vào cõi trời!” Này gia chủ, để đạt được bốn điều ước trên, vị ấy cần phải có bốn điều kiện là: hoàn thiện tín tâm, hoàn thiện giới đức, hoàn thiện bố thí, và hoàn thiện trí tuệ. ( AN 4 : 61 ). ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Đại Đệ Tử Đức Phật Khác Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 10 ) : 2 / Cấp Cô Độc : ( Trưởng Giả Tu Đạt ) : Bằng Hữu : Sau khi cư sĩ Anāthapiṇḍika đắc quả vị nhập lưu, ông luôn kiên trì giữ gìn Giới Luật, thanh lọc tâm, và nỗ lực nâng đỡ tinh thần những người chung quanh. Vì vậy ông sống trong sạch giữa những người có cùng niềm tin như ông. Không những thân quyến mà người hầu và người làm công đều vun bồi hạnh cúng dường bố thí, giữ Ngũ giới, và hành trì lễ Bố tát ( Jāt. 382 ). Ngôi nhà của ông là tâm điểm của lòng từ bi và thiện tâm. Lối sống này lan tỏa đến bằng hữu, người làm việc với ông, và môi trường chung quanh. Ông không hề áp đặt sự suy nghĩ của mình lên họ hay trốn tránh những vấn đề xẩy ra trong đời sống hằng ngày. Một vài chi tiết về cuộc đời của ông được đề cập trong kinh điển. Có một nhóm người say sưa rượu chè trong thành Sāvatthi hết tiền xài bèn nghĩ kế phục rượu Anāthapiṇḍika cho ông mê man để cướp tiền. Họ biết ông thường đi theo một con đường đến yết kiến nhà vua nên lập một quán rượu trên con đường đó. Khi ông đi ngang qua, họ mời ông nếm thử. Ông tự nhủ : “ Làm sao một đệ tử tín thành của Đức Phật lại có thể uống rượu ? ” nên từ chối và đi tiếp. Những kẻ nát rượu hư hỏng kia lại nhử ông một lần nữa trên đường về. Lần này ông nhìn thẳng vào họ và nói là ông biết họ không uống một giọt nào vì chai rượu vẫn y nguyên như từ lúc ông đi qua; vậy có phải họ muốn phục rượu ông để cướp của không. Nghe lời vạch tội thẳng thắn này, họ sợ hãi bỏ chạy ( Jāt. 53 ). Anāthapiṇḍika phân biệt rất rõ việc tự giữ giới không dùng rượu và các chất say của mình với cách sống của người khác. Thí dụ như ông vẫn giữ tình bằng hữu với một người bạn là nhà buôn rượu. Người ấy rủi ro bị mất một số tài sản lớn vì sự bất cẩn của người làm công. Anāthapiṇḍika thông cảm và đối xử với người bạn này không khác gì với những bằng hữu khác khi gặp rủi ro. Ông nêu gương lành nhưng không bắt họ phải theo gương ông, hoặc chê trách những người còn khiếm khuyết ( Jāt. 47 ). Một lần kia Anāthapiṇḍika có việc phải đi ngang qua một vùng có nhiều trộm cướp. Ông chọn cách đi suốt đêm, tuy vất vả nhưng tránh được nguy hiểm ( Jāt. 103 ). Ông sống đúng theo lời khuyên của Đức Phật là khi bị tấn công thì cứ chạy trốn, không cần phải giả vờ anh hùng [ Một trong sáu cách đoạn trừ khổ bằng tri kiến là đoạn trừ bằng tránh né những người, vật hay nơi chốn nguy hiểm, có thể làm phát sinh phiền não ( MN. 2 ) ]. Anāthapiṇḍika cũng tránh trộm cướp bằng cách khác. Ông có một người bạn từ thời thơ ấu mang một cái tên xui xẻo là Kālakaṇṇī, nghĩa là “ Con Chim Bất Hạnh ”. Khi người bạn này cần tiền, ông rộng rãi giúp đỡ và cho một việc làm trong nhà. Các bạn khác biết được chỉ trích ông giúp đỡ người giai cấp thấp và có cái tên xấu như là một điềm gở. Ông phản đối và nói : “ Tên thì có hề gì chứ ? Người có trí không nên tin dị đoan ”. Trong một chuyến đi làm ăn xa, Anāthapiṇḍika nhờ người bạn này trông nhà hộ. Một đám bất lương nghe tin ông đi khỏi bèn đến nhà ông dự định cướp của. Khi chúng bao vây quanh nhà, “ Con Chim Bất Hạnh ” đánh trống khua chuông ầm ĩ như là trong nhà đang có tiệc tùng. Bọn cướp nghe vậy tưởng chủ nhà vẫn còn bên trong nên bỏ chạy mất. Trở về nghe được câu chuyện này, ông bảo bạn bè : “ Thấy không ! Con Chim Bất Hạnh đã giúp tôi một việc lớn. Nếu tôi nghe lời các bạn thì nhà tôi đã bị cướp rồi ” Hầu hết bạn bè của Anāthapiṇḍika là người tin tưởng vào đạo giáo, mặc dù có một số tôn sùng các du sĩ khổ hạnh của các hệ phái khác, vốn rất phổ biến vào thời bấy giờ. Một ngày nọ ông mời các bạn này đến nghe Đức Phật thuyết giảng, họ chấn động sâu xa và bày tỏ ý nguyện được trở thành đệ tử của Ngài. Từ đó họ thường xuyên viếng thăm tịnh xá, cúng dường, giữ giới, và thọ lễ Bố tát. Nhưng khi Đức Phật vừa rời khỏi Sāvatthi thì họ quên Giáo Pháp, trở lại với các du sĩ khổ hạnh mà họ tiếp cận hằng ngày. Vài tháng sau, khi Đức Phật trở lại Sāvatthi. Anāthapiṇḍika lại dẫn họ đến gặp Ngài. Lần này Bậc Toàn Giác chẳng những giảng giải khía cạnh trí tuệ của giáo lý, mà còn cảnh báo những người từ bỏ Chánh Pháp rằng không có con đường nào có thể dẫn đến sự thoát khổ tối thắng hơn và toàn hảo hơn là quy y Tam Bảo - Phật, Pháp, Tăng. Đây là cơ hội hiếm hoi trong thế gian này. Bỏ lỡ cơ hội quý hiếm này sẽ vô cùng hối tiếc về sau. Những người chí thành nương tựa vào Tam Bảo sẽ thoát khỏi đọa sanh địa ngục, và đạt được một trong ba tái sanh hạnh phúc là tái sanh làm người, làm trời, hay đạt Niết Bàn. Đức Phật kêu gọi những thương gia này xem xét lại điều gì mới thật sự quan trọng nhất cho họ, để thấy rằng lòng tin Tam Bảo không phải là một thứ xa xỉ có thể gác bỏ qua một bên khi xét thấy nó không thuận tiện trong đời sống hằng ngày. Ngài nói với họ về hậu quả sai lầm của việc quy y ngoại đạo - đấy không phải là sự bảo vệ chân thực mà chỉ là một hình thức trợ lực tạm thời. Khi tâm của họ trở nên nhuần nhuyễn, sẵn sàng lắng nghe, Đức Tôn Sư thuyết giảng cho họ giáo lý vô thượng của các Bậc Giác Ngộ - Tứ Diệu Đế, Bốn Sự Thật về khổ, nguyên nhân của khổ, sự chấm dứt khổ, và con đường đưa đến diệt khổ. Cuối bài pháp, tất cả đều chứng đắc tầng thánh thứ nhất, quả vị nhập lưu. Trong cách sống với bằng hữu này, chứng đắc đạo pháp của Anāthapiṇḍika cũng trở thành một phước báu cho họ ( Jāt.1 ). ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Đại Đệ Tử Đức Phật Khác Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 9 ) : 2 / Cấp Cô Độc : ( Trưởng Giả Tu Đạt ) : Thân Quyến : Cư Sĩ Anāthapiṇḍika có một gia đình hạnh phúc. Vợ ông, bà Puññalakkhaṇā - nghĩa là “ người nhiều công đức ” - sống đúng như tên của bà, là biểu hiện của phước báu cho gia đình, chăm lo cho người làm công và hết lòng phụng sự Chư Tăng hằng ngày đến nhà trì bình. Bà cũng có tín tâm nơi Giáo Pháp, như anh của bà - là một trong những đệ tử cư sĩ đầu tiên của Đức Phật. Anāthapiṇḍika có bốn người con, ba người con gái và một người con trai. Hai người con gái lớn, Đại Subhaddā và Tiểu Subhaddā, là những người thấu hiểu Giáo Pháp sâu sắc như Cha của họ và đã đạt được quả vị nhập lưu. Họ noi gương cha trong việc đạo lẫn việc đời; và cả hai đều có gia đình hạnh phúc. Người con gái út, tên là Sumanā, có trí tuệ vượt hẳn cả gia đình. Sau khi nghe một bài pháp do Đức Thế Tôn thuyết giảng, cô nhanh chóng chứng đắc tầng thánh thứ nhì, quả vị nhất lai - chỉ còn tái sanh một lần. Cô không lập gia đình và khi mệnh chung, cô tái sinh vào Cõi Trời Tusita ( Đâu Suất ), một trong các cõi trời cao nhất của dục giới. Người con trai duy nhất của Anāthapiṇḍika là Kāla, có chiều hướng ngược lại. Cậu không muốn biết gì đến Giáo Pháp và chỉ chú tâm vào việc làm ăn mua bán. Một ngày nọ, Anāthapiṇḍika muốn hướng tâm cậu vào đạo pháp nên đề nghị nếu cậu thọ trì lễ Bố tát ( Uposatha ), ông sẽ cho một ngàn đồng tiền vàng. Kāla đồng ý, và rồi cậu nhanh chóng tìm được sự thư giãn khi mỗi tuần nghỉ việc một ngày để quây quần cùng với gia đình. Vì vậy, việc nhịn ăn sau giờ ngọ trong ngày Bố tát không quá khó khăn cho cậu hành trì. Rồi người cha lại yêu cầu việc thứ hai và cho cậu thêm một ngàn đồng tiền vàng nếu cậu chịu đến tịnh xá và học thuộc lòng một bài kệ trước mặt Đức Tôn Sư. Kāla vui vẻ đồng ý. Chuyện này đã thay đổi cuộc đời của cậu. Mỗi lần Kāla muốn học thuộc một bài kệ, Đức Phật làm cho cậu không hiểu được ý nghĩa, khiến cậu phải toàn tâm toàn ý lắng nghe nhiều lần. Trong khi đang chú tâm cố gắng hiểu nghĩa, bỗng nhiên cậu khởi lên niềm cảm hứng và kính ngưỡng thâm sâu vào Giáo Pháp. Cậu chứng đắc quả vị nhập lưu ngay lúc ấy. Nhờ vậy đời sống hằng ngày của cậu trở nên cao quý như Cha cậu, và cậu cũng trở thành một đại thí chủ hộ trì Giáo Đoàn, với biệt danh là “ Tiểu Anāthapiṇḍika ” Kāla kết hôn với Sujātā, là em của nữ đại thí chủ nổi tiếng Visākhā. Sujātā rất tự hào về dòng dõi và sự giàu có của cả gia đình hai bên. Tuy nhiên, vì suy nghĩ của cô chỉ xoay quanh những chuyện vặt vãnh phù phiếm này, nên trong thâm tâm cô không thoả mãn, không toại ý, luôn gắt gỏng cau có. Cô trút sự bực dọc, không vui của mình vào người khác, đối xử khắc nghiệt với họ, đánh đập tôi tớ, đi đến đâu mang sự sợ hãi cho người chung quanh đến đó. Cô không cư xử được cả với Cha Mẹ chồng và chồng mình đúng mực theo khuôn phép xã hội Ấn Độ thời bấy giờ. Một ngày nọ Đức Phật được Anāthapiṇḍika mời đến nhà trai tăng. Thọ thực xong, Đức Tôn Sư bắt đầu giảng pháp thì nghe tiếng la hét náo động như hàng tôm hàng cá vang ra từ phòng trong. Ngài ngừng lại và hỏi vì sao. Anāthapiṇḍika bạch Phật rằng cô con dâu đang la mắng người làm. Ông nói thêm cô là người phụ nữ đanh đá, không lễ phép với chồng và Cha Mẹ chồng, không cúng dường, không có niềm tin vào đạo giáo, và luôn gây chuyện xung đột trong gia đình. Đức Phật cho gọi Sujātā gặp Ngài. Khi cô đến, Đức Phật hỏi cô muốn trở thành loại vợ nào trong bảy loại vợ. Cô không hiểu ý nghĩa này và xin Ngài giải thích thêm. Bậc Giác Ngộ giảng cho cô nghe về bảy loại vợ qua bài kệ sau : Sân hận và tàn nhẫn, Khinh chê chồng của mình, Tà ý với người khác, Tìm cách hại mạng chồng, Sát nhân - loại vợ ấy. Chồng tạo dựng của cải, Bằng hành nghề công nghiệp Hay thương nghiệp, nông nghiệp. Vợ cắp của cho mình, Kẻ trộm - loại vợ ấy. Tham ăn và lười biếng, Khắc nghiệt và hung ác, Nói thô cộc dữ dằn, Đàn áp, bắt nạt chồng, Bạo chúa - loại vợ ấy. Luôn từ mẫn giúp đỡ, Chăm sóc, lo cho chồng Như mẹ chăm lo con, Gìn giữ tài sản chồng, Mẹ hiền - loại vợ ấy. Tôn vinh quý trọng chồng, Như em gái kính anh, Khiêm cung và nhu thuận Phục vụ chồng như ý, Em gái - loại vợ ấy. Hoan hỷ thấy dáng chồng Như bạn vui đón bạn, Được giáo dục tốt lành, Giới hạnh và chung thủy, Bạn hiền - loại vợ ấy. Tâm tư không oán giận, Lo sợ bị phạt lỗi, Không hiềm hận lang quân, Khiêm cung phục vụ chồng, Hầu cận - loại vợ ấy. Ba loại vợ sát nhân, Kẻ trộm và bạo chúa, Khi thân hoại mạng chung Đọa sanh vào địa ngục. Vợ như mẹ, em, bạn, Hay vợ như hầu cận, Luôn giữ gìn đức hạnh, Mạng chung sanh cõi trời. ( AN 7 : 59 ) Rồi Đức Bổn Sư hỏi thẳng cô : “ Này Sujātā, đây là bảy loại vợ mà người đàn ông có thể gặp phải. Con thuộc loại vợ nào ?” Chấn động sâu xa về lời dạy này, Sujātā thưa rằng từ nay về sau cô sẽ nỗ lực trở thành người hầu cận phục vụ chồng. Lời dạy của Bậc Giác Ngộ đã soi tỏ cho cô trở thành người vợ tốt. Về sau, cô là một đệ tử cư sĩ thuần thành của Đức Phật, luôn nhớ đến ân đức Ngài đã hóa độ cho cô. Tin Sujātā được chuyển hóa nhanh chóng lan ra. Vào một buổi chiều nọ, Đức Phật bước vào giảng đường và hỏi Chư Tăng đang bàn bạc chuyện gì ? Chư Tăng trả lời rằng họ đang nói về phép lạ của Giáo Pháp khi Bậc Toàn Giác thay đổi một phụ nữ từng dữ dằn như cọp thành người vợ khả ái Sujātā. Thế rồi Đức Phật kể câu chuyện Ngài đã từng dạy dỗ cô như thế nào trong một kiếp quá khứ. Trong kiếp đó, cô là Mẹ của Ngài, và Ngài giúp bà Mẹ ngưng những lời la mắng đàn áp người khác bằng cách so sánh tiếng kêu chói tai của con quạ dữ dằn với tiếng hót ngọt ngào của một loài chim quý ( Jāt. 269 ). Sau hết là câu chuyện về người cháu của Anāthapiṇḍika, được thừa kế một gia tài bốn mươi triệu nhưng sống một cuộc đời phóng đãng, rượu chè, bài bạc, hoang phí tiền bạc vào những cuộc chơi trụy lạc, đàn bà và bạn xấu. Khi hết tiền, anh đến xin ông chú giàu có cấp dưỡng. Anāthapiṇḍika cho người cháu một ngàn đồng tiền vàng và khuyên dùng số tiền này để gầy dựng thương nghiệp. Anh phung phí hết số tiền đó rồi đến xin ông nữa. Lần này ông cho năm lần nhiều hơn, năm ngàn đồng mà không ra điều kiện gì, ngoài lời cảnh cáo người cháu đây là lần giúp đỡ cuối cùng. Thế nhưng anh vẫn tiêu hoang và khánh tận. Khi đến xin tiền lần thứ ba, anh được Anāthapiṇḍika cho hai bộ quần áo, anh ta lại bỏ phí. Không xấu hổ, anh lại đến xin chú. Tuy nhiên, lần này anh được bảo phải ra khỏi nhà vì anh đến chỉ để yêu sách tiền bạc. Nếu anh đến xin vật thực như một người hành khất bình thường, chắc chắn anh sẽ không phải tay không rời khỏi căn nhà phước thiện, từ mẫn của Cấp Cô Độc. Cuối cùng anh chết trong cùng khổ vì lười biếng và cứng đầu không chịu đi tìm kế sinh nhai. Xác của anh được tìm thấy trong đống rác ở ven thành. Khi được tin ấy, Anāthapiṇḍika tự hỏi có thể nào ông ngăn được kết thúc đau buồn này không. Ông kể cho Đức Phật nghe và hỏi Ngài lẽ ra ông có nên hành động khác đi không. Đức Phật hóa giải băn khoăn của ông, giải thích rằng người cháu có lòng tham không đáy. Anh chết vì lối sống buông thả, hoang phí, không nghĩ đến hậu quả - như đã từng như vậy trong kiếp quá khứ ( Jāt. 291 ). ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Đại Đệ Tử Đức Phật Khác Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 8 ) : 2 / Cấp Cô Độc : ( Trưởng Giả Tu Đạt ) : Hộ Trì Tăng Già : Lúc bấy giờ, ở nơi cao nhất trong tòa nhà bảy tầng của Anāthapiṇḍika, có một vị thần trú ngụ. Theo luật lệ nơi trú xứ, khi Đức Phật hay Các Vị Tỳ Khưu đến thọ trai, vị thần này phải bước xuống đảnh lễ. Việc này khiến vị thần thấy thật phiền toái nên tìm cách khiến Chư Tăng đừng đến nữa. Thần xuất hiện trước các người hầu, yêu cầu họ đừng sớt bát cho Chư Tăng nhưng chẳng ai để ý. Rồi thần cố kêu gọi người con trai của gia chủ nhưng cũng không được. Cuối cùng, thần xuất hiện với hào quang rạng rỡ trước mặt Anāthapiṇḍika, thuyết phục ông đừng cúng dường chư Sa Môn nữa vì nay ông đã không còn giàu có. Vị đại thí chủ trả lời rằng ông chỉ biết ba bảo vật là Phật, Pháp, Tăng và chỉ chủ tâm kiên trì phụng sự Tam Bảo này mà thôi. Rồi ông yêu cầu vị thần này dời đi nơi khác vì nhà ông không chứa những ai chống báng Đức Phật. Cũng theo luật lệ nơi trú xứ, vị thần này phải ra đi. Thần đến xin gặp vị chư thiên bảo vệ thành Sāvatthi rồi đến Tứ Đại Thiên Vương để xin nơi trú ngụ mới. Các vị đều không thể quyết định chuyện này nên bảo vị thần đi gặp vua trời Sakka ( Đế Thích ). Vị thần vô gia cư này lúc ấy mới thấy được việc làm sai trái của mình và xin thiên chủ Sakka tha lỗi. Sakka bắt vị thần chuộc tội bằng cách giúp Anāthapiṇḍika lấy lại được số vàng bạc bị chìm dưới biển, tìm kiếm châu báu của cải được chôn dấu nhưng không ai thừa nhận, và đòi nợ dùm cho ông. Vị thần hết sức cố gắng thực hiện những công việc này, như xuất hiện trong giấc mơ của những người vay mượn và đòi họ phải trả nợ. Không bao lâu Anāthapiṇḍika có lại được số tiền năm mươi bốn triệu và có thể toại ý bố thí cúng dường rộng rãi như xưa. Bấy giờ vị thần này xuất hiện trước mặt Đức Phật, xin sám hối về những hành vi đầy ác ý của mình và được Đức Thế Tôn tha thứ. Rồi sau khi được Ngài giảng giải Giáo Pháp, vị thần trở thành một đệ tử Phật. Đức Phật còn dạy thêm rằng một người muốn hoàn thành hạnh bố thí không thể bị bất cứ điều gì trong thế gian này cản trở, dù là thần linh, chư thiên, ma quỷ, hay ngay cả sự hăm dọa của tử thần ( Jāt. 140, 340 ). Sau khi Anāthapiṇḍika khôi phục lại được tài sản, một người Bà La Môn ganh tỵ với sự may mắn của ông nên muốn đánh cắp một bửu bối, mà theo ý ông ta, đã giúp cho Anāthapiṇḍika giàu có. Ông ta muốn bắt cóc Sirī, Nữ Thần Tài Lộc, mà theo lối tin tưởng thời bấy giờ nếu có Nữ Thần Này trong tay thì tài lộc sẽ rời bỏ Anāthapiṇḍika mà qua ông ta. Vì thế, người Bà La Môn đến nhà Anāthapiṇḍika và nhìn chung quanh tìm biểu hiện của Nữ Thần Tài Lộc. Với tài tiên tri, ông tin rằng Tài Lộc đang ở trong một con gà trống trắng nuôi trong chiếc lồng vàng ở trong nhà. Ông ta xin Anāthapiṇḍika cho con gà ấy, với lý do để gà gáy đánh thức học trò của ông mỗi buổi sáng. Vị gia chủ cho ngay không do dự. Tuy nhiên, ngay lúc đó vị Bà La Môn lại thấy Tài Lộc đang dời qua một viên đá quý nên xin vật này làm quà và được tặng ngay. Kế đó ông ta lại thấy Tài Lộc núp trong một cây gậy, ông ta lại xin cây gậy. Được cây gậy thì ông lại thấy biểu hiện của Sirī đậu xuống đầu Puññalakkhaṇā, vợ của Anāthapiṇḍika - một người phụ nữ hiền đức, là biểu hiện thật sự của phước lành cho gia đình, và vì thế luôn được Chư Thiên bảo vệ. Lúc bấy giờ người Bà La Môn khiếp sợ : “ Ta không thể nào xin vợ của người này ! ”. Ông ta vô cùng hổ thẹn thú thật chủ ý xấu xa của mình, trả lại các món đã xin, và rời khỏi nhà Anāthapiṇḍika. Anāthapiṇḍika đến gặp Bậc Toàn Giác và kể lại câu chuyện kỳ lạ xẩy ra mà ông không sao hiểu được. Đức Phật giảng giải cho ông nghe nhân duyên của câu chuyện - như thế nào thiện nghiệp thay đổi được cả thế giới, và như thế nào những người có chánh trí - nhờ vun bồi giới hạnh thanh tịnh - có thể thành đạt được mọi thứ, ngay cả Niết Bàn ( Jāt. 284 ). Anāthapiṇḍika thường viếng thăm Đức Phật khi Ngài trú ngụ tại Sāvatthi. Nhưng những lúc Đức Phật đi hoằng pháp nơi xa, ông không đảnh lễ Ngài được và cảm thấy hụt hẫng như thiếu nơi nương tựa. Vì thế, một ngày nọ, ông thưa với Ngài Ānanda rằng ông ao ước được xây một tháp thờ để lễ bái cúng dường Đức Tôn Sư khi Ngài không có mặt. Ngài Ānanda trình bày lại với Đức Phật ý nguyện này. Đức Phật dạy rằng có ba loại thánh tích để tôn vinh lễ bái Đức Phật : thứ nhất là tháp thờ xá lợi, chỉ lập ra sau khi Đức Phật nhập diệt; thứ hai là những vật có liên quan đến Đức Phật và đã được Ngài dùng, thí dụ như bình bát; thứ ba là những biểu tượng có thể thấy được, thí dụ như tranh hay tượng. Cách thứ nhất chưa thực hiện được vì Đức Phật còn tại tiền. Cách thứ ba không thích hợp cho những ai không chấp nhận thờ kính chỉ một bức tranh hay biểu tượng. Vì vậy chỉ còn cách thứ hai là thích hợp nhất. Cây Bồ Đề ở Uruvela là một vật thích hợp để chúng sanh lễ bái cúng dường, dù chư Phật còn tại thế hay đã nhập diệt. Dưới cội cây ấy, Ngài đã tìm được cánh cửa Bất tử, và là nơi Ngài an trú trong nhiều tuần lễ đầu tiên sau khi chứng quả Giác Ngộ. Thế rồi, nhận lời thỉnh cầu của Ngài Ānanda, Trưởng Lão Moggallāna dùng thần thông bay đến dưới cây Bồ Đề ở Uruvela, hứng một trái bồ đề đang chín rụng, vừa rời khỏi cuống nhưng chưa chạm tới đất. Trái Bồ Đề được mang về tịnh xá Jetavana để gieo trồng với sự hiện diện của triều đình, Chư Thánh Tăng và các thiện tín. Ngài Ānanda trao trái ấy cho Vua Pasenadi để gieo xuống đất, nhưng Đức Vua khiêm cung trả lời là ông chỉ phụng sự cho triều đình, một người kề cận và phụng sự Giáo Pháp sẽ thích hợp hơn để làm việc này. Rồi Đức Vua trao trái Bồ Đề cho Anāthapiṇḍika đang đứng kế bên. Anāthapiṇḍika kính cẩn gieo trái. Cây Bồ Đề lớn lên, trở thành một thánh tích thiêng liêng cho thiện nam tín nữ nương tựa và lễ bái. Ngài Ānanda cũng thỉnh cầu Đức Phật tọa thiền nhập định suốt đêm dưới cội cây này để ban thêm phước lành cho thánh tích. Anāthapiṇḍika thường tìm đến cây Bồ Đề và dùng những ký ức thiện lành liên quan đến cây cùng với niềm cảm hứng thiêng liêng ông đã thọ nhận nơi đây để nhớ nghĩ đến Đức Thế Tôn ( Jāt. 479 ). ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 ай бұрын
Các Đại Đệ Tử Đức Phật Khác Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 7 ) : 2 / Cấp Cô Độc : ( Trưởng Giả Tu Đạt ) : Trở Thành Đệ Tử Phật : Trên đường về lại thành Sāvatthi, ông khuyến khích mọi người dọc đường chào đón, đảnh lễ Đức Phật. Vừa về đến nơi, ông tìm kiếm ngay một nơi chốn thích hợp để xây dựng tịnh xá. Địa điểm không được quá gần cũng không quá xa làng mạc; ban ngày không có quá nhiều người qua lại, ban đêm không có nhiều tiếng động; nơi đó đủ gần cho thiện tín đến viếng thăm và cũng đủ xa cho người sống ẩn dật. Cuối cùng ông tìm được một nơi lý tưởng cho Chư Tăng - một cánh rừng thưa tuyệt đẹp trong dãy đồi bao quanh thành phố, đó là lâm viên Jetavana của Thái Tử Jeta ( Kỳ Đà ), con Vua Pasenadi ( Ba Tư Nặc ). Anāthapiṇḍika đến cung điện viếng thăm Thái Tử Jeta và xin hỏi mua khu rừng. Thái Tử Jeta nói sẽ không bán cho Anāthapiṇḍika dù ông có trả đến mười tám triệu đồng tiền vàng. Anāthapiṇḍika trả lời là ông sẽ trả Thái Tử số tiền đó ngay. Tuy nhiên hai bên không đồng ý về thời hạn và điều kiện của cuộc mua bán nên phải kiếm một người trung gian hòa giải. Người hòa giải qui định là dùng mười tám triệu đồng tiền vàng trải trên khu vườn để đo đất và, dựa vào đó, khế ước bán đất được đặt ra. Anāthapiṇḍika cho xe chở tiền vàng trải khắp trên mặt đất. Cuối cùng chỉ còn một mảnh đất nhỏ ở lối vào chưa được trải tiền vàng. Ông ra lệnh chở thêm vàng đến, nhưng Thái Tử cho biết sẽ cúng dường một cổng lớn và một tháp ở địa điểm đó bằng tiền của mình. Cổng và tháp này ngăn che tịnh xá với thế giới bên ngoài, chắn được các tiếng động ở ngoài đường, phân cách nơi thiêng liêng này với đời sống thế tục. Sau đó Anāthapiṇḍika bỏ thêm mười tám triệu đồng tiền vàng để xây tăng xá và trang bị đồ đạc. Ông xây các tu cốc cá nhân, một giảng đường, một phòng ăn, các kho chứa, đường đi, nhà vệ sinh, giếng nước, hồ sen làm nơi tắm rửa, và một vòng thành lớn bao bọc chung quanh khuôn viên. Như vậy khu rừng thưa được biến thành tu viện riêng biệt, là nơi ẩn cư thanh tịnh của Chư Tăng ( Vin. 2 : 158 - 59 ). Để ca ngợi hai vị thành lập tịnh xá - Thái Tử Jeta và cư sĩ Anāthapiṇḍika - kinh điển luôn đề cập đến hai tên : Jetavana và tịnh xá của Anāthapiṇḍika. Khi việc xây dựng hoàn tất, Đức Phật và Chư Tỳ Khưu đến Sāvatthi để trú ngụ ở tịnh xá mới hình thành. Vào ngày đầu tiên đón tiếp Tăng Chúng, Anāthapiṇḍika cúng dường trai tăng Đức Phật cùng Chư Tăng. Sau đó ông bạch hỏi Đức Phật : “ Bạch Thế Tôn, con nên cúng dường Jetavana như thế nào cho đúng theo Giáo Pháp ? ” “ Con có thể dâng cúng đến Tăng Già bốn phương ( Tứ Phương Tăng), hiện tại và tương lai ” Và Anāthapiṇḍika vâng theo lời dạy. Rồi Đức Bổn Sư tán thán công đức của ông bằng kệ sau : Trú xứ ngăn nóng lạnh, Thú dữ, trùng và muỗi, Gió nóng và mưa ướt. Để hành thiền, quán niệm, Trong tu cốc an lành Một trú xứ như vậy Được Thế Tôn khen ngợi Là cúng dường bậc nhất Dâng tặng đến Tăng Già. Vì vậy người thiện trí Muốn vun bồi phước báu, Nên xây cất chỗ ở Cho các bậc tu hành, Dâng cúng tứ vật dụng Đến các vị giới đức. Rồi các vị dạy Pháp Tận diệt mọi đau khổ; Người, thấu hiểu Giáo Pháp, Ngay đây chứng Niết Bàn. Sau lễ trai tăng, cư sĩ Anāthapiṇḍika dùng thêm mười tám triệu đồng tiền vàng để tổ chức một lễ hội tưng bừng cho dân chúng với quà tặng cho mọi người. Tổng cộng ông bỏ ra năm mươi bốn triệu cho công đức bố thí cúng dường tịnh xá đến Đức Phật và Chư Tăng. Do vậy Đức Phật tuyên bố ông là vị đệ nhất thí chủ của Tăng Già trong hàng đệ tử cư sĩ ( AN 1 : 14 ). Hộ Trì Tăng Già : Sau khi thành lập tịnh xá Jetavana, Anāthapiṇḍika hộ trì Chư Tăng trú ngụ nơi đây rất cần mẫn. Ông cung cấp mọi vật dụng cần thiết cho tịnh xá. Mỗi buổi sáng ông dâng Chư Tăng cháo lúa mạch; mỗi buổi chiều ông cho mang y, bát, và thuốc men đến. Ông cũng cho người đến sửa chữa, bảo trì tịnh xá. Hơn hết, ở ngôi nhà bảy tầng của ông, hằng ngày ông đều sớt bát cho hàng trăm Chư Tăng. Và như vậy, mỗi ngày vào giờ sớt bát, ngôi nhà tràn ngập bóng y vàng trong không khí thanh tịnh và thánh thiện. Khi được nghe về công đức cúng dường rộng rãi của Anāthapiṇḍika, Vua Pasenadi noi gương và mỗi ngày sớt bát cho năm trăm vị Tỳ Khưu. Một ngày nọ trên đường đến viếng Chư Tăng, nhà vua nghe các hầu cận nói Chư Tăng đem những phần thức ăn cúng dường của vua cho cư sĩ thiện tín trong vùng, và những người này mang chúng đến biếu lại cho các vị hầu cận. Nhà vua bối rối ngạc nhiên bởi Ngài cúng dường toàn thức ăn thịnh soạn, và vì vậy vua đến gặp Đức Phật hỏi lý do. Đức Phật giải thích rằng các người thừa hành ở hoàng cung phân phát thức ăn với tâm không chí thành, chỉ làm theo lệnh giống như đang dọn dẹp nhà kho hay như giải người tội trộm đến pháp đình. Họ không có tín tâm và lòng từ khi cúng dường đến Chư Tăng. Nhiều người còn nghĩ rằng các vị khất sĩ là hạng ăn bám vào sức lao động của người khác. Với thái độ dâng cúng như vậy, không ai thấy thoải mái thọ nhận vật thực, dù là cao lương mỹ vị. Ngược lại những gia chủ có tâm tín thành, như nam cư sĩ Anāthapiṇḍika và nữ cư sĩ Visākhā, luôn hoan hỷ chào đón Chư Tăng, xem họ như những người bạn tâm linh sống vì hạnh phúc và lợi ích của tất cả chúng sanh. Một buổi ăn thanh đạm được một thiện hữu san sớt, dâng cúng vẫn hơn hẳn một bữa ăn sang trọng không được san sớt, dâng cúng với thiện tâm. Đức Phật nói lên một bài kệ cho nhà vua ghi nhớ : Món ăn dù dở hay ngon, Thực phẩm dù ít hay nhiều, Nếu được thiện hữu san sớt, Cũng thành một bữa ăn ngon ( Jāt. 346 ). Anāthapiṇḍika và Visākhā không chỉ là hai vị đệ nhất thí chủ ở Sāvatthi, Đức Phật còn thường cần sự hộ trì của họ mỗi khi có chuyện cần sắp xếp với giới Cư Sĩ và dân chúng. Tuy nhiên tài sản của Anāthapiṇḍika không phải là vô tận. Ngày nọ, một trận lụt lớn bất ngờ đã cuốn phăng số tiền mười tám triệu của ông ra biển. Ngoài ra ông cũng cho bạn bè làm ăn vay mượn một số tiền tương đương, nhưng họ không hoàn trả, và ông không nỡ đòi lại. Tài sản của ông có khoảng chín mươi triệu. Với năm mươi bốn triệu xây dựng tịnh xá, cộng với trận lũ lụt và số nợ không đòi lại được, tài sản ấy nay cạn kiệt. Vị triệu phú Anāthapiṇḍika trở nên nghèo túng. Dù lâm cảnh khó khăn như vậy, ông vẫn tiếp tục cung cấp thức ăn cho Chư Tăng, dù chỉ đạm bạc một món cháo loãng. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 5 ай бұрын
Mười Ba Đại Đệ Tử Tỳ Khưu Ni Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Theravada, Bắc Tông : ( đoạn 9 ) : 3 / KHEMĀ - Thánh Ni Đại Trí Tuệ : Có một kiếp, Khemā là con dâu của Đức Bồ Tát ( Jāt. 397 ). Trong một kiếp khác, Khemā là một vị hoàng hậu nhiều lần khao khát ước mong được nghe Giáo Pháp của Đức Bồ Tát, và quả nhiên đã nhận được lời thuyết giảng ( Jāt. 501,502, 534 ). Kinh Bổn Sanh còn ghi lại một kiếp Khemā là hoàng hậu, và quốc vương là Sāriputta. Người chồng này là một vị minh quân đức độ, hành trì mười giới hạnh của bậc hiền vương : bố thí, trì giới, xả bỏ, chân thật, từ bi, kham nhẫn, thân thiện, hiếu hòa, khiêm nhu, và có công tâm. Do những phẩm hạnh này nhà vua sống an lành và hạnh phúc. Hoàng hậu, cũng vậy, hành trì các giới đức này ( Jāt. 534 ). Như thế, qua nhiều kiếp quá khứ Khemā đã thực hành Giáo Pháp thuần thục và tinh cần thanh lọc tâm ý, cho nên kiếp này căn cơ chín muồi. Vì vậy, khi gặp Đức Thế Tôn lần thứ nhất ở tịnh xá Trúc Lâm, chỉ trong chớp mắt Khemā chứng ngộ được sự thật tuyệt đối. Thái độ của Khemā đối với dục lạc ngũ trần được thể hiện rõ nét qua cuộc đối thoại bằng thi kệ, ghi lại trong Trưởng Lão Ni Kệ ( Therīgāthā ), đoạn Khemā đánh lui sự cám dỗ của một người đàn ông quyến rũ. Theo chú giải, người đàn ông đó chính là Marā, Ma vương, đã ra sức cản trở cô trên đường thành tựu giác ngộ giải thoát - nhưng dĩ nhiên chỉ hoài công vì Khemā đã là một vị A La Hán : “ Nàng trẻ và xinh đẹp thay, Ta cũng sức sống thanh xuân. Hãy đến cùng ta chung hưởng Cung đàn ngũ khúc tuyệt vời ” “ Ta kinh tởm và chán chê Thân hôi thối và ô uế, Mỏng manh chứa đầy bệnh tật; Ta đã nhổ sạch ái dục. Dục lạc giờ như gươm nhọn, Chặt xuống thớt dày ngũ uẩn. Cái người gọi là khoái lạc Với ta chẳng gì vui thú. Lạc thú thảy đều hủy diệt, Bóng tối vô minh xóa tan. Hãy nghe đây, hỡi Ác ma, Ngươi, Ma vương, đã đại bại ” ( Thig. 139 - 42 ) Đức Phật ngợi khen Khemā là bậc đệ nhất trí tuệ trong các vị đệ tử Tỳ Khưu Ni ( etadaggaṁ mahāpaññanaṁ ). Một cuộc pháp đàm ghi trong Tương Ưng Bộ Kinh ( SN 44 : 1 ) chứng minh trí tuệ của Khemā đã ảnh hưởng sâu sắc đến vua Pasenadi đến thế nào. Một chiều nọ, vua vi hành đến một vùng quê ở Kosala. Với ước muốn được trao đổi về các vấn đề tâm linh, Ngài sai người hầu đi tìm một đạo sĩ trí tuệ hay một vị Bà La Môn trong vùng. Người hầu không tìm được ai như ý vua ban truyền, nhưng được nghe về vị Tỳ Khưu Ni đệ tử của Đức Phật đang cư trú trong vùng. Đó là Thánh Ni Khemā nổi tiếng khắp nơi về trí tuệ quảng bác, pháp học và pháp hành thâm sâu, và là một luận giả tài ba. Khi đức vua đến gặp và tôn kính đảnh lễ Ni Sư, Ngài đưa ra bốn câu hỏi về trạng thái sau khi tịch diệt của một Bậc Toàn Giác, Đấng Như Lai, và được Ni Sư trả lời như sau : “ Thưa Ni sư, một Đấng Như Lai có tồn tại sau khi chết ? ” “ Tâu Đại Vương, Thế Tôn không có tuyên bố rằng Như Lai tồn tại sau khi chết ” “ Vậy thì, thưa Ni Sư, một Đấng Như Lai không tồn tại sau khi chết ? ” “ Tâu Đại Vương, Thế Tôn cũng không tuyên bố như vậy ” “ Vậy thì, thưa Ni Sư, một Đấng Như Lai vừa tồn tại và vừa không tồn tại sau khi chết ? ” “Ngay cả điều ấy, tâu Đại Vương, Thế Tôn cũng không tuyên bố ” “ Vậy thì, thưa Ni Sư, một Đấng Như Lai không tồn tại và cũng không không tồn tại sau khi chết ? ” “ Điều ấy cũng vậy, Thế Tôn không tuyên bố ” Và như vậy, Khemā đã trả lời rất chính xác tất cả những thắc mắc siêu hình này trong ý nghĩa : “ Tất cả những gì sanh ra sẽ diệt đi, và không có tự ngã ”. Chỉ khi nào từ bỏ, đoạn diệt được các pháp hữu vi này, ta mới có thể thật sự tìm được bờ bến an lành cao thượng. Do vậy Đức Thế Tôn dạy : “ Những cánh cửa dẫn đến Bất tử luôn rộng mở. Những ai thính pháp sẽ có tín tâm ” Sau khi nghe các câu trả lời của Ni Sư Khemā, Vua Pasenadi hỏi : “ Thưa Ni Sư, do nhân gì, duyên gì, Thế Tôn lại không tuyên bố những điều ấy ? ” Để luận đàm cùng vua, Khemā minh họa quan điểm mình bằng một ẩn dụ. Ni Sư hỏi nhà vua có một nhà toán học hay nhà thống kê thiện xảo nào có thể ước tính được cho vua số hạt cát dưới đáy sông Hằng, hay số lít nước trong lòng đại dương không. Vua trả lời điều này dĩ nhiên không thể có được vì cát sông Hằng vô lượng, không thể ước tính; và đại dương thâm sâu, vô lường, khó dò tận đáy được. Khemā nói Bậc Toàn Giác cũng vậy. Bất cứ ai muốn định nghĩa về Bậc Toàn Giác chỉ có thể làm như thế qua ngũ uẩn; nhưng những ai đã đạt giác ngộ thì đã đoạn tận, không còn sanh khởi, và không còn chấp thủ vào ngũ uẩn. “ Đấng Như Lai đã giải thoát khỏi sự kết tụ của sắc, thọ, tưởng, hành, thức; Ngài thâm sâu, vô lường, vi diệu, không thể dò tận đáy, không thể nghĩ bàn, cũng tựa như cát sông Hằng, nước đại dương. Do vậy không thể chấp nhận khi nói rằng, sau khi nhập diệt, Như Lai tồn tại hay không tồn tại, hoặc vừa tồn tại và vừa không tồn tại, hoặc không tồn tại và cũng không không tồn tại ”. Không một chế định nào có thể định nghĩa điều không thể định nghĩa theo suy nghĩ thế gian. Nhà vua hoan hỷ thọ nhận lời giải thích thâm sâu của Ni sư Khemā. Sau đó, trong một lần đến viếng Đức Phật, vua cũng đưa ra bốn câu hỏi đó. Đức Tôn Sư đã trả lời tương tự như Khemā đã giải thích, cùng ý nghĩa, cùng văn ngôn. Vua kinh ngạc và thuật lại cuộc luận pháp với Thánh Ni Khemā, vị nữ đệ tử đệ nhất về trí tuệ. ............
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 5 ай бұрын
Tuệ giác của Đức Phật : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 1 ) : Nói về cuộc đời của Đức Phật, nếu kể đầy đủ theo dòng lịch sử thì quá dài không thể nói hết. Ở đây tôi chỉ nêu những điểm quan trọng từ khi Ngài phát tâm xuất gia đến lúc thành đạo và giáo hóa chúng sanh. Nương theo giáo lý chân thật Ngài để lại, chúng ta học tập và thực hành theo để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Khi Đức Phật còn là Thái tử Tất Đạt Đa, một hôm Ngài đi dạo bốn cửa thành, chứng kiến cảnh già bệnh chết của con người. Về đến hoàng cung, lòng Ngài nặng trĩu niềm ưu tư, trăn trở, bất an. Suốt đêm Ngài không ngủ được vì trằn trọc suy nghĩ. Tại sao con người sanh ra, lớn lên có gia đình, con cái và cuối cùng phải chịu già bệnh chết. Lần lượt lớp người đi trước, lớp người đi sau đều như vậy. Sanh già bệnh chết là một quy luật đương nhiên, mọi người phải chấp nhận, không ai chối cãi được. Nhưng riêng Thái tử không chấp nhận điều đó. Ngài cho rằng con người có quyền thoát khỏi quy luật này, vì thế Ngài quyết chí tìm lối đi để chinh phục sanh tử. Lẽ ưu tư đó khiến Thái tử không thể yên lòng tiếp tục sống trong hoàng cung. Mấy ngày liên tiếp Thái tử quên ăn bỏ ngủ, luôn luôn thao thức chí nguyện làm sao cứu mình và chúng sanh thoát khỏi luân hồi sanh tử. Cuối cùng Ngài quyết định từ giã vương cung, vào chốn rừng sâu tìm thầy học đạo. Con người có mặt trên thế gian, ai rồi cũng cảm nhận được thân phận của mình. Sanh ra, lớn lên rồi già chết. Ai cũng biết mình sẽ chết nhưng lại không thể an lòng khi cái chết đến. Hầu hết chúng ta đều chịu chết trong sự đau khổ, buồn tủi chứ không biết làm sao thoát khỏi cái chết. Nhìn thấy bà con quyến thuộc lần lượt ra đi, chúng ta xót xa thảm não. Nhưng chừng vài ba hôm lại vui vẻ chạy theo mọi ngũ dục của thế gian. Ít người chịu nhớ ngày mai mình sẽ chết, bởi vì họ cứ nghĩ mình sống lâu sống mãi. Do ham sống nên tới chừng sắp chết đau khổ không cùng. Nghe nói tới cái chết, người ta coi như một đại họa trong cuộc đời. Tuy nhiên, dù có tìm đủ mọi cách để trốn tránh cũng không sao tránh khỏi. Khi Đức Phật cảm nhận rõ sự đau khổ của con người vì sanh tử, Ngài nhất quyết phải làm sao chinh phục được sanh tử. Trong quá trình tìm đạo và học đạo, trước hết Ngài gặp những vị tu tiên dạy về Tứ thiền và Tứ không sanh lên các cõi trời. Tất cả kết quả rốt ráo của các vị thầy chỉ dạy lại, Ngài đều chứng đạt hết. Như Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ cho tới Phi tưởng phi phi tưởng xứ… những địa vị tu chứng này đối với Ngài chưa phải cứu kính, chưa đúng mục tiêu Ngài nhắm vì còn trong sanh tử. Cuối cùng Ngài từ giã tất cả vào rừng tu khổ hạnh. Ròng rã suốt sáu năm mà vẫn chưa đạt ý nguyện. Ngài chuyển sang lối tu trung đạo, đến dưới cội bồ-đề thiền định suốt bốn mươi chín ngày đêm. Đến đêm thứ bốn mươi chín khi sao Mai vừa mọc, tâm Ngài hoàn toàn thanh tịnh, liền chứng Tam minh, Lục thông… Ngang đó Ngài tuyên bố giải thoát sanh tử, thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật chứng Thiên nhãn minh thấy rõ đời quá khứ của mỗi chúng sanh. Sanh ra trong gia đình nào, tạo nghiệp lành hay dữ, hiện tại như thế nào, sau khi chết sẽ ra sao. Ai có mặt ở đây đều mang vết tích của quá khứ và những gì gây tạo trong đời hiện tại, sẽ được tiếp nối ở tương lai. Sự hiện diện của tất cả chúng ta ngày nay không phải chuyện ngẫu nhiên, cũng không do ai sắp đặt ngoài mình. Trong kinh kể một đoạn nhân duyên ngoại đạo tới hỏi Phật : Thưa Cù Đàm, tại sao trên nhân gian có người sống lâu có người chết yểu, có người nghèo khổ có người giàu sang, có người ngu si có người trí tuệ. Điều này do ai sắp đặt ? Phật trả lời : Không ai sắp đặt hết. Chỉ vì nghiệp mình đã tạo khiến bị chi phối như vậy. Vị ngoại đạo hỏi tiếp : Do tạo nghiệp gì sanh ra bị chết yểu ? Do tạo nghiệp gì lại được sống lâu ? Phật dạy : Vì ưa giết hại chúng sanh nên phải chịu quả báo bị chết yểu. Ngược lại, người không giết hại chúng sanh sẽ được sống lâu. Tại sao có người sanh ra trong cảnh giàu sang, có người sanh ra trong cảnh nghèo nàn ? Vì đời trước biết bố thí, giúp đỡ người nghèo đói nên bây giờ được sanh trong gia đình giàu sang. Đời trước ích kỷ, nhỏ mọn nên bây giờ phải sanh trong gia đình nghèo nàn. Tại sao có người thông minh, có người dốt nát ? Do đời trước hiếu học, siêng năng cần mẫn tìm tòi, hỏi han nên đời này thông minh trí tuệ, ngược lại là người dốt nát. Đức Phật kết thúc rằng, con người là chủ tạo nghiệp cũng là nhân tố thừa kế nghiệp mình đã tạo. Thí dụ, lúc nhỏ tám chín tuổi chắc chắn không có ai biết ghiền thuốc, ghiền rượu hoặc ghiền trầu. Sau này lớn lên tập hút chơi mỗi ngày một điếu. Tập quen lâu dần thành ghiền, tới chừng thiếu thuốc ngồi ngáp ngắn ngáp dài, ngửi mùi thuốc từ xa là thèm không chịu nổi. Một khi đã huân tập thành nghiệp, nó có sức mạnh chi phối, lôi kéo mình tiếp tục tạo nghiệp nữa. Trước làm chủ tạo nghiệp, sau bị nghiệp dẫn đi. Tự mình tập thành thói quen tạo nghiệp rồi bị nghiệp chi phối. Vì không biết điều này nên lúc khổ người ta kêu trời kêu đất, than thân trách phận. Hiểu đạo rồi chúng ta mới thấy ngày xưa si mê bây giờ cười và trả quả thôi, đâu có gì phải buồn giận. Con đường mà Đức Phật đã chỉ dạy cặn kẽ, tường tận cho tất cả chúng ta. Người biết được điều đó, tu có kết quả nhất định mang ơn Phật, không bao giờ quên. ......
@mrkylexynguyen
@mrkylexynguyen 5 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@mrkylexynguyen
@mrkylexynguyen 5 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@phuongtongthi2247
@phuongtongthi2247 5 ай бұрын
NAM MÔ BỔ SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏🏻🙏🏻🙏🏻 Con xin cảm ơn Thầy đã dạy chúng con hiểu về việc ăn chay ạ
@minhmantran4023
@minhmantran4023 5 ай бұрын
🙏🙏🙏
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 5 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát. Nam Mô Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phủng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh, Kinh : Ba Kinh Tịnh Độ ( Vô Lượng Thọ; Quán Vô Lượng Thọ; Tiểu Bổn A Mi Đà ); Bửu Tích; Đại Bổn A Mi Đà; Thập Lục Quán; Ban Châu Niệm Phật; Bi Hoa; Phương Đẳng; Hoa Nghiêm,…… + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh. Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Hạ Liên Cư, Cư Sĩ Minh Chánh, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Đức Hạ Niệm và Các Qúy Tôn Đức Khác : Bốn mươi tám nguyện ( 48 ) của Vua Thế Nhiêu theo Đức Phật Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai xuất gia làm Sa Môn hiệu là Pháp Tạng - tiền thân của Đức Phật A Mi Đà - Khi Ngài tu Bồ Tát hạnh, đã phát tâm Vô thượng Chánh Giác, giữ nguyện thành Phật, tất được như Phật. Ngải đã phát thệ nguyện rằng : ( đoạn 2 ) : Khi con thành Phật, vô số chư Phật trong vô lượng cõi ở mười phương thế giới, nếu không khen ngợi tên con, nói công đức quốc độ của con, thề không thành Chánh giác. 17- Nguyện được chư Phật xưng tán. Khi con thành Phật, chúng sanh trong mười phương nghe danh hiệu con, hết lòng tin tưởng, nếu có điều lành nào, tâm tâm hồi hướng nguyện sanh về cõi nước con, cho đến mười niệm, nếu không được vãng sanh, thề không thành Chánh giác. Ngoại trừ những kẻ phạm tội ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp. 18- Nguyện mười niệm tất vãng sanh. Khi con thành Phật, chúng sanh khắp mười phương nghe danh hiệu con, phát tâm Bồ đề, tu các công hạnh, hành sáu Ba la mật, kiên cố không lùi, lại đem các căn lành hồi hướng nguyện sanh về cõi nước con, một lòng nghĩ đến con ngày đêm không dứt, đến khi mạng chung, con cùng Thánh chúng Bồ Tát liền đến tiếp đón, khoảnh khắc sanh về cõi con được Bất thối chuyển. Nếu không được như nguyện, thề không thành Chánh giác. 19- Nguyện nghe danh phát tâm. 20- Nguyện lâm chung tiếp dẫn. Khi con thành Phật, chúng sanh trong mười phương nghe danh hiệu con, nhớ nghĩ nước con, phát tâm Bồ đề kiên cố không thối lui, trồng các căn lành, hết lòng hồi hướng sanh về Cực Lạc, đều được toại ý; nếu có ác nghiệp đời trước, nghe danh hiệu con hết lòng sám hối, làm các điều lành, lại trì kinh giữ giới nguyện sanh về nước con, mạng chung không lạc vào ba đường ác, liền sanh về nước con. Nếu không được như vậy, thề không thành Chánh giác. 21- Nguyện sám hối được vãng sanh Khi con thành Phật, nước con không có phụ nữ. Nếu có nữ nhơn nào nghe danh hiệu con, thanh tịnh tin tưởng, phát tâm Bồ đề, chán ghét nữ thân, mạng chung liền hóa thân nam tử sanh về nước con. Các loại chúng sanh ở thế giới mười phương, sanh về nước con đều hóa sanh trong hoa sen thất bảo. Nếu không được như vậy, thề không thành Chánh giác. 22- Nguyện trong nước không có người nữ. 23- Nguyện nhàm chán thân nữ, chuyển thân nam. 24- Nguyện Liên hoa hóa sanh. Khi con thành Phật, chúng sanh khắp mười phương nghe danh hiệu con vui mừng tin tưởng, lễ bái qui mạng, đem tâm thanh tịnh tu hạnh Bồ tát, chư Thiên và người đời hết lòng tôn kính. Nếu nghe danh hiệu con, sau khi mạng chung được sanh vào nhà tôn quý, các căn đầy đủ. Thường tu thù thắng phạm hạnh. Nếu không được như vậy, thề không thành Chánh giác. 25- Nguyện Thiên Nhân lễ kính. 26- Nguyện nghe danh hiệu được phước. 27- Nguyện tu thù thắng hạnh. Khi con thành Phật, nước con không có tên ba đường ác. Chúng sanh sanh vào nước con đều nhất tâm trụ vào chánh định. Không còn nhiệt não, tâm được mát mẻ, hưởng thọ an lạc, như Tỳ kheo lậu tận. Nếu còn khởi tưởng niệm tham đắm thân sau, thề không thành Chánh giác. 28- Nguyện nước không có tên " Bất thiện ". 29- Nguyện trụ Chánh định tụ. 30- Nguyện vui như Tỳ kheo dứt sạch các lậu. 31- Nguyện không tham chấp thân. Khi con thành Phật, chúng sanh sanh vào nước con, được vô lượng căn lành, thân thể vững chắc như kim cang bất hoại, thân mình đều có hào quang chiếu sáng. Thành tựu hết thảy trí huệ, biện tài không cùng tận. Rộng nói các pháp bí yếu, giảng kinh thuyết pháp, tiếng như chuông vang. Nếu không được như vậy, thề không thành Chánh giác. 32- Nguyện được Na la diên thân. 33- Nguyện Quang minh trí huệ biện tài. 34- Nguyện khéo nói pháp yếu. Khi con thành Phật, chúng sanh sanh vào nước con quyết chắc đến bậc Nhất Sanh Bổ Xứ. Trừ khi phát nguyện rộng lớn trở lại độ sanh, giáo hóa hữu tình, khuyến phát tín tâm, tu hạnh Bồ tát, hành nguyện Phổ Hiền, tuy sanh vào thế giới khác hằng lìa ác thú, hoặc thích thuyết pháp, nghe pháp, hay hiện thần túc, tùy ý tu tập thảy đều viên mãn. Nếu không được như vậy, thề không thành Chánh giác. 35- Nguyện nhất sanh bổ xứ. 36- Nguyện giáo hóa tùy ý. ......
@user-jn6ni3qi1g
@user-jn6ni3qi1g 5 ай бұрын
Thật tuyệt vời
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 6 ай бұрын
Mùi Tết Nguyên đán sắp sửa bước sang rồi. thấy ngôi chùa mọi người cũng xôn xao Và mình cũng nối theo xôn xao. Tết này nếu có thời gian sẽ đến cùng quí thầy và sư ni cùng mọi người hưởng mùa Tết xa quê hương 🎆🎆🎆🎆
@user-us4tf7yq2v
@user-us4tf7yq2v 6 ай бұрын
Kính trị ân những lời giảng dạy của Thầy
@bichhopnguyenthi5234
@bichhopnguyenthi5234 6 ай бұрын
Nam mô Phật ❤❤❤
@user-ej7sg4nj9q
@user-ej7sg4nj9q 6 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Con xin tri ân công đức của Thầy ạ
@ngocthuphatphaptamlinh8130
@ngocthuphatphaptamlinh8130 6 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni 🙇 Con kính lễ thầy - cùng quí đại chúng 🙇 Cầu nguyện cho tất cả mọi người được yêu thương nhau và hòa bình 🙏 Nam mô a di đà phật 🙏
@user-md4xr9ih2y
@user-md4xr9ih2y 6 ай бұрын
Nam mô a di đà phật Tri ân tấm lòng của Thầy đã dành cho chúng con