sao mình dùng while để chờ nhấn mà ko thể dùng if vậy anh, ở vd cuối ạ
@MasterUTEfr832 күн бұрын
If thì nó kiểm tra 1 lần rồi thôi, nó k giữ được yên ở đó. Nếu em k dùng while thì ban đầu em có thể set timer cho nó disabled cũng được, k cần bật từ đầu như anh.
@dungtran76303 күн бұрын
bài viết phương trình tín hiệu dạng xung đơn đầu tiên phải là 2-t mới đúng chứ ạ
@c7-sama6324 күн бұрын
môn này là xử lí tín hiệu số dk anh
@c7-sama6324 күн бұрын
môn này là môn kĩ thuật truyền số liệu à anh
@leh89306 күн бұрын
anh cho em xin đề các năm gần đây được không ạ, em đã nhắn zalo anh rồi ấy ạ
@krils20187 күн бұрын
Anh cho em hỏi ở phút 1:06:15 khi thiết kế thì mik có cần dùng cổng OR ko anh, nối vs cổng AND vì nó không trở về 0
@leminhkhoi778710 күн бұрын
anh có lời giải 2 ví dụ cuối không ạ
@canl824211 күн бұрын
Cho em hỏi là tại sao ở ví dụ 3 lệnh in ra giá trị count nầm ngoài vong lặp if vậy mà khi tăng giá trị count thi giá trị hiển thị lại vẫn tăng theo chứ không phải hiển thị giá trị cuối của vòng lặp if vậy ạ
@MasterUTEfr8311 күн бұрын
do vòng lặp while(true) đấy e.
@HoiNguyen-ze6gp18 күн бұрын
a ơi cho em xin tài liệu môn này với ạ
@giahuy323219 күн бұрын
Anh làm video giải đề các năm trước đi anh
@nhon.25nguyenquang4920 күн бұрын
ở đoạn 1:24:46 đơn giản bìa K bị sai á a
@MinhKhoi-qw3rh20 күн бұрын
1:30:00 câu b là mình vẽ CE tích cực mức thấp đk a
@MasterUTEfr8320 күн бұрын
đúng r em, CE vẽ thêm chấm tròn
@timmie18221 күн бұрын
anh ơi 25:00 R3 nó ra âm thì sao ạ? 34:41 shift solve R1 R2 ra âm thì sao anh với lại R3 cho bao nhiêu cũng được ạ? em cảm ơn
@MasterUTEfr8322 күн бұрын
1:08:00 K = -RF/R.Vref/2^(n-1) Vout=-D.(RF/R).Vref/2^(n-1)
@quocbao64417 күн бұрын
cho mình hỏi D trong công thức Vout là gì v bạn
@MasterUTEfr836 күн бұрын
@@quocbao6441 số bậc (số thập phân tương ứng ngõ vào số) nha bạn.
@MasterUTEfr8322 күн бұрын
3:48 Địa chỉ cuối cùng tổng quát nhất: ĐCC = số từ nhớ (2^n) - 1, chỉ bằng C(byte) - 1 khi D = 8. Nên sử dụng công thức tổng quát nhất ĐCC = số từ nhớ (2^n) - 1 để đúng đối với mọi trường hợp. Dung lượng bộ nhớ (byte) theo địa chỉ HEX: C = ĐCC - ĐCD + 1, chỉ đúng khi D = 8. Tổng quát nhất C(byte) = (ĐCC - ĐCD + 1).D/8 Ví dụ: (4Kx16) n = 12, D = 16 -> số từ nhớ = 2^n = 4096 -> vùng địa chỉ (0 - 4095), dung lượng C = 2^12.2 = 8192 (byte). Dung lượng của vùng nhớ (01H - 10H) = (10H - 01H + 1).16/8 = 16.2=32 (byte) Ví dụ: (2Kx4) n = 11, D = 4 --> số từ nhớ 2^11 = 2048 -> vùng địa chỉ (0 - 2047), dung lượng C = 2^11.4/8 = 1024 (byte). Dung lượng vùng nhớ (01H - 10H) = (10H-01H+1).4/8 = 16/2 = 8 (byte)
@SonThai-xb7ff20 күн бұрын
Anh ơi, 10H = 17 mà đk anh, vậy thì (10H-00H+1).16/8 = (16-0+1).2 = 34 (byte) chứ nhỉ
@MasterUTEfr8322 күн бұрын
10:28 Địa chỉ cuối cùng tổng quát nhất: ĐCC = số từ nhớ (2^n) - 1, chỉ bằng C(byte) - 1 khi D = 8. Nên sử dụng công thức tổng quát nhất ĐCC = số từ nhớ (2^n) - 1 để đúng đối với mọi trường hợp. Dung lượng bộ nhớ (byte) theo địa chỉ HEX: C = ĐCC - ĐCD + 1, chỉ đúng khi D = 8. Tổng quát nhất C(byte) = (ĐCC - ĐCD + 1).D/8 Ví dụ: (4Kx16) n = 12, D = 16 --> số từ nhớ = 2^n = 4096 -> vùng địa chỉ (0 - 4095), dung lượng C = 2^12.2 = 8192 (byte). Dung lượng của vùng nhớ (01H - 10H) = (10H -- 01H + 1).16/8 = 16.2=32 (byte) Ví dụ: (2Kx4) n = 11, D = 4 --> số từ nhớ 2^11 = 2048 -> vùng địa chỉ (0 - 2047), dung lượng C = 2^11.4/8 = 1024 (byte). Dung lượng vùng nhớ (01H - 10H) = (10H-01H+1).4/8 = 16/2 = 8 (byte)
@manhngosy609624 күн бұрын
xin vía chiều nay thi Digital system không liệt dưới 3
@Igriz20526 күн бұрын
18:00
@TríLê-g2x27 күн бұрын
có đề luyện không ạ
@kiennguyentrung336Ай бұрын
cho mik hỏi kh bt gì vào ôn luôn có dc kh ạ
@MasterUTEfr83Ай бұрын
hơi khó nha, nhma chịu khó ôn các nội dung trọng tâm thì vẫn đc bạn.
@nguyenquangdung5715Ай бұрын
Anh ơi cho em hỏi . Em muốn hiển thị 1 biến có kiểu dữ liệu float thì có hiển thị thông qua hàm lcdstring_display(); được không ạ
@MasterUTEfr83Ай бұрын
@@nguyenquangdung5715 nếu kiểu float đó em có thể giới hạn số chữ số em muốn hiện. Ví dụ, em đo nhiệt độ và lấy thập phân hai chữ số T = 12.23 hiển thị lên lcd, thì em sẽ tách phần nguyên, phần thập phân và hiển thị tuần tự. Ví dụ float t = 12.23; Muốn hiện thì tách 12 trước, đơn giản là ép kiểu về int vậy thì phanguyen=(uint8_t)(t) thập phân muốn lấy thì em nhân số gốc cho bội 10, như vd đó thì nhân cho 100 để được 1223, lúc này muốn lấy số 23 thì chia lấy dư cho 100. Thành ra thapphan = (100*t)%100; Bây giờ có phần nguyên, thập phân rồi thì hiển thị lần lượt: nguyên, dấu chấm, thập phân
@nguyenquangdung5715Ай бұрын
@MasterUTEfr83 bài giảng của anh hay quá sao anh không làm tiếp Video vậy ah 😥
@MasterUTEfr83Ай бұрын
@@nguyenquangdung5715 chào em. Do anh không có nhiều thời gian nên anh hoãn lại. Tuy nhiên, sau khi học xong các video cơ bản, em có thể tự tìm tòi nghiên cứu thêm các module (timer, ngắt,...) hoặc các cơ chế phức tạp hơn (RTOS,..) để phát triển thêm.
@h-PhamVietHungАй бұрын
không có video lab4 ạ
@trinhlongvu2366Ай бұрын
1:07:14 có phải hàm d bị sai ko ạ
@MasterUTEfr83Ай бұрын
Cảm ơn em. Sửa lại giúp a Y = BC\+ B\C = B xor C
@HuyNguyễn-b4r1fАй бұрын
mình vẫn chưa hiểu là khi nào minh biết pre clear khi nào 1 hay 0 v à mong anh rep
@haidoan2098-EmbLixАй бұрын
hay quá a
@Lucy86201Ай бұрын
bài này có p2 khum ạ
@baophuc3184Ай бұрын
hay quá ạ em cảm ơn anh nhiều ạ
@nostopremixvn63072 ай бұрын
dạ a có file hk ạ cho e xin mấy chương sau với ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
@@nostopremixvn6307 nhắn zl a
@MasterUTEfr832 ай бұрын
47:12 Biến đổi nghịch dạng mẫu vô nghiệm có thể thực hiện thông qua việc biến đổi thành tổng hai bình phương (s+a)^2+b^2, biến đổi tử cho có dạng s+a hoặc hằng số để tận dụng biến đổi Laplace của hàm sin/cos và tính chất dịch chuyển trên miền tần số.
@nguyenhuukhanh56602 ай бұрын
dạ anh cho em xin file bài giảng được không ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
@@nguyenhuukhanh5660 nhắn zl a
@MasterUTEfr832 ай бұрын
31:41 ABCD=0010, bổ sung X. 1:04:54 Bổ sung đoạn g = 0 (sáng) cho dấu gạch của chữ H.
@MasterUTEfr832 ай бұрын
22:40 Thiết kế mạch đếm xuống không đồng bộ MOD 16, CK tích cực MỨC CAO, PRE, CLR thấp. [bổ xung "vòng tròn" vào các chân PRE, CLR] 55:39 Thiết kế mạch ĐẾM LÊN từ 2-9, CK thấp, PRE, CLR thấp. [Qn nối CLKn+1] 1:13:04: [NOR]-->[OR] 11:31: Mạch đếm Mod N với N là số trạng thái đếm trong chu trình, mặc định không nói gì sẽ đếm từ 0 - (N-1). Tuy nhien khi có yêu cầu đếm từ một trạng thái bất kì trở đi thì N là số trạng thái trong mạch. [a - [a+N-1]]
@loc11a1-nguyenphuoc72 ай бұрын
anh ơi cho em hỏi là mạch đếm từ 10 về 2 thì trạng thái trung gian là bao nhiêu ạ
@khoihuynh62652 ай бұрын
1
@heomap94802 ай бұрын
Cảm ơn anh nhiều lắm
@Chamdepzai11022 ай бұрын
🥲🥲
@haiang49132 ай бұрын
Dạ a ơi cho e xin tài liệu với đc ko ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
@@haiang4913 nhắn zl anh gửi
@onguyen33782 ай бұрын
Thưa anh, sau khi layout cổng inverter em có check DRC nhưng bị lỗi "The following products could not be licensed sufficiently :Calibre Interactive" Em có tìm hiểu nhưng vẫn không fix được, anh giúp em với ạ. Em cảm ơn
@MasterUTEfr832 ай бұрын
31:00 "Vout=-D.(RF/R).Vref.1/2^(n-1) "
@MasterUTEfr832 ай бұрын
1:04:00 "Ban đầu giả định Q0Q1Q2 được Master Reset = 000, Dể thấy ngõ hồi tiếp vào D0=Q2\=1 chờ sẳn ở ngõ vào. Vậy 1-> 000 Xung Ck thứ nhất kích -> 100 ( 0 phải bị đẩy) Tiếp chu kỳ mới 1-> 100, xung ck2: 110 Tiếp 1->110, xung ck3: 111 Tiếp 0->111, xung ck4: 011 "
@LoiThanh-j3m2 ай бұрын
anh có gr học tập của anh k ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
không á em. Nhma có gì thắc mắc e nhắn trực tiếp với a
@PhuongLe___2 ай бұрын
Anh ơi, em thực hiện xóa lcd như anh hướng dẫn mà sao các chữ trên lcd nó nhấp nháy chứ không đứng yên vậy ạ?
@MasterUTEfr832 ай бұрын
nhắn a
@TrườngNguyễnXuân-b9q2 ай бұрын
anh ơi a còn video giải chương 4 ko a cho em xin vơi, anh giảng hay quá ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
chương 3 khó nên a ra video, mấy chương sau dể hơn nên a giải sẳn đọc là hiểu
@11.hoanganhuc632 ай бұрын
giọng hay giảng dễ hiểu quá anh iu ơi
@quangvotruongquoc2892 ай бұрын
anh có thể cho em xin cái file tài liệu này được ko ạ em thấy file này đọc dễ hiểu quá ạ
@MasterUTEfr832 ай бұрын
@@quangvotruongquoc289 zl a đi
@MinhKhoi-qw3rh3 ай бұрын
anh Hậu cho e xin tài liệu bài tập môn này với ạ
@MasterUTEfr833 ай бұрын
@@MinhKhoi-qw3rh nhắn zl a
@holdergaines23383 ай бұрын
❤ ❤ ❤
@38-vyphan953 ай бұрын
cho e xin file proteus với ạ
@MasterUTEfr833 ай бұрын
@@38-vyphan95 ib a
@duytrieunguyen26663 ай бұрын
e xin file để ôn tập đi thi đk ạ
@QuyNguyenvlog3 ай бұрын
Anh ơi cho em hỏi nếu đề cho một chip nhớ có kích thước là 1024 x 4 bit thì cần bao nhiêu chip như vậy để tạo 2K (2048) byte bộ nhớ ? thì làm thế nào vậy ạ, em cảm ơn.
@MasterUTEfr8320 күн бұрын
1024x4 bit = 512x8 (512 byte); 2K (byte) = (2Kx8) --> (512x8) thành (2K x 8) --> cần 4 mạch (2K/0.5K)
@kienquocluong28284 ай бұрын
Cho em hỏi có giáo trình về trường điện từ trong thư viện không vậy ạ? Em cảm ơn
@phucsangnguyen48764 ай бұрын
dạ anh ơi cho em hỏi này với ạ, với cái mạch đếm 2-5-7-9 mà mình muốn sử dụng reset high thì sao ạ
@MasterUTEfr834 ай бұрын
@@phucsangnguyen4876 v thì đếm đồng bộ, reset khi nhấn đó về lại 2 hay 0 e