Cảm mơn thầy.vid rất là bổ ích đối với một đứa mất gốc như em💙
@oc_tober2163 жыл бұрын
Xuất sắc ạ👍👍 Em cảm ơn thầy nhiều nhé
@TrangNguyen-rz6cw2 жыл бұрын
Rất bổ ích ạ, em cảm ơn thầy
@Miles-gi2vj3 жыл бұрын
Thầy dạy quá đỉnh
@hoaibee2492 жыл бұрын
Thầy ơi thế còn tìm t để tối đa hoá doanh thu thuế của chính phủ thì sao ạ
@toilanon Жыл бұрын
Bài tập về xác định mức giá và sản lượng và lợi nhuận khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là giống như câu 1 thầy chữa đúng k ạ
@NguyenCuongFYI Жыл бұрын
Đúng rồi bạn nha!!!
@anhtu2981 Жыл бұрын
Thầy ơi tính giá cái điểm cắt MR=MC trên hình kia kiểu gì vậy ạ. Biết Q rồi í ạ😢.
@NguyenCuongFYI Жыл бұрын
Thay Q vào phương trình giá e nha
@maibe20613 жыл бұрын
Thầy cho e hỏi nếu mình tính sản lượng cân bằng của doanh nghiệp thì sẽ thế nào ạ
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
DN độc quyền sẽ ko quan tâm nhiều về sản lượng. Họ có quyền định giá do đó DN sẽ đặt mức sản lượng mà tại đó MR=MC để đạt lợi nhuận cực đại
@maibe20613 жыл бұрын
@@NguyenCuongFYI dạ em cảm ơn thầy ạ
@toilanon Жыл бұрын
Thầy ơi bài tập của em làm ra lợi nhuận là âm thì là sai đúng k ạ
@NguyenCuongFYI Жыл бұрын
Trong thị trường độc quyền thì DN ko thể để lợi nhuận âm. Còn ở thị trường cạnh tranh thì có thể âm (trường hợp này là tối thiểu hoá lỗ) Bạn coi là đang phân tích trong thị trường nào nhé.
@tutrinhpham70613 жыл бұрын
Thầy ơi khi mà cái đơn vị của Q là ngàn sản phẩm thì khi tính lợi nhuận thì mình lấy sản lượng bằng Q*1000 hay sao vậy thầy
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
Nếu đơn vị Q là 1000 sp, Giá P là đ/sp thì khi tính lợi nhuận sẽ nhân thêm 1000. Còn nếu giá là đ/1000sp thì ko cần thêm 1000 e nha
@phuczz491627 күн бұрын
Thầy ơi đề của e cho Q=300-P thì suy ra P bằng bao nhiu thầy
@NguyenCuongFYI27 күн бұрын
Em coi kỹ lại từ part 1 rồi làm theo từng bước là được e nha
@quanle-zp2xu3 жыл бұрын
Thầy cho em hỏi là nếu hàm tổng chi phí trên là tổng chi phí dài hạn thì các doanh nghiệp có khả năng gia nhập ngành kh ạ thầy giải thích giúp em với ạ
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
Nếu là tổng chi phí dài hạn, và đây là DN độc quyền thì chỉ có những DN ko bị rào cản mới có khả năng gia nhập ngành.
@quanle-zp2xu3 жыл бұрын
@@NguyenCuongFYI việc gia nhập ngành có ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng như thế nào vậy thầy
@06.nguyentanat94 Жыл бұрын
Tính chỉ số đo lường sức mạnh thị trường là sao vậy ạ, mong thầy rep ạ❤
@NguyenCuongFYI Жыл бұрын
Là chỉ số tính dựa vào mức ấn định giá và hệ số con giãn của ng tiêu dùng. Bạn lên mạng tra công thứcc tính sức mạnh độv quyền nhé
@phuonganhh1423 жыл бұрын
thầy ơi cho em hỏi tại sao khi MR > MC thì chúng ta nên tăng Q để tăng sản lượng ạ
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
MR là doanh thu biên MC là chi phí biên MR>Mc để có đc thêm 1 sp thì bỏ ra thêm 1 đồng nhưng lại bán đc thu về hơn 1 đồng (giả sử 1,5 đ) vậy nên tiếp tục tăng sản xuất. Vì sx tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần nên MC sẽ ngày càng tăng do đó mình sx tới khi MC =MR thì dừng lại. Khi đó chênh lệch TR và TC là lớn nhất --> lợi nhuận cực đại
@phuonganhh1423 жыл бұрын
@@NguyenCuongFYI em cảm ơn thầy nhiều ạ
@nguyenvancuong5485 Жыл бұрын
@@phuonganhh142❤
@Rachelnguyen1593 жыл бұрын
Dạ e chào thầy ạ, cho em hỏi ở câu 3 mình lấy P=AC đc k ạ
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
Được e nha. Do mình đang có sẵn TR và TC rồi làm cho mau. Tuỳ vào đề cho những gì hay tính chất phải diễn giải thêm khi liên quan AC, AVC, AFC
@Rachelnguyen1593 жыл бұрын
@@NguyenCuongFYI dạ thầy ơi, một bài toán độc quyền mà có phân biệt giá hay phân biệt khasach hàng với không phân biệt thì nó khác nhau chỗ nào ạ, mong thầy nhìn thấy được cmt của em, em cám ơn thầy rất nhiều
@NguyenCuongFYI3 жыл бұрын
@@Rachelnguyen159 1) Bán không phân biệt giá (ko phân biệt khách hàng): DN độc quyền ấn định 1 mức giá duy nhất cho thị trường (thỏa MC = MR) 2) Bán phân biệt giá (phân biệt theo mức sẵn lòng trả của khách hàng --> phân loại khách hàng): DN độc quyền ấn định nhiều mức giá + Nếu nhà cung cấp thực hiện được chính sách phân biệt giá cấp 1 hoản hảo: thì lúc này đường doanh thu biên trùng với đường cầu.(MC = D). Lưu ý mức giá trải dài từ giá thấp nhất đến cao nhất tương ứng với mức sẵn lòng trả của NTD. + Nếu nhà cung cấp thực hiện được chính sách Phân bỉệt giá cấp 1 không hoàn hảo: Trong thực tế, DN không thể thực hiện được phân biệt giá cấp một một cách hòan hảo vì thiếu căn cứ và sợ phản ứng của khách hàng. Nên họ sẽ thường áp dụng phân biệt giá không hoàn hảo Cụ thể, đầu tiên DN sẽ đặt mức giá lắp đặt là P1(lớn hơn P tối ưu ở trường hợp áp dụng 1 mức giá duy nhất) và sau mỗi khoảng thời gian/ hay đối tượng (khách VIP, Trung lưu, Bình thường) sẽ giảm đi 1 khoản tiền để chiếm đoạt giá trị thặng dư.