Với phương châm "Uy tín là sự nghiệp", sonhainguyen.com chuyên cung cấp các gói KZbin Premium giúp bạn xem KZbin không còn quảng cáo, với mức giá cực kỳ hấp dẫn chỉ 365k/năm. Uy tín và chất lượng luôn là mục tiêu hàng đầu của chúng tôi! website: sonhainguyen.com
@ducanhnguyen5028Ай бұрын
❤
@_shanemi_6813Ай бұрын
😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮
@ThanhTran-ri9rcАй бұрын
video chất lượng nhưng chèn quảng cáo cho cái ông Sơn Hải này quá nhiều, nhiều cả thời lượng lẫn diện tích, chiếm nhiều nội dung video
@kiettran7593Ай бұрын
Ăn bánh ruồi là uôi bánh rằng
@linhng3340Ай бұрын
So lam
@chill087Ай бұрын
nhà e cách cầu chỉ khoảng hơn 1 km nên e biết, cây cầu này đã xuống cấp từ lâu do hàng ngày có rất nhiều oto to đi qua, mỗi lần có xe đi qua là cầu lại rung lắc tương đối mạnh, có lẽ lần lũ này cũng chỉ là giọt nước tràn ly, còn cầu đã xuống cấp nghiêm trọng từ lâu rồi
@sieuthithongminh2983Ай бұрын
Chúng nó cắn hết cả mấy lần bảo trì rồi thì còn đâu mà chả rung lắc. Chết thì dân chịu chứ chúng nó sống nhăn. Vì nước quên dân vì thân phục vụ
@hoahuongduong399Ай бұрын
@@sieuthithongminh2983xin thưa phang hết mẹ cát dưới đáy thì sơn tinh sống dậy cũng k cứu được . Đấy dân ăn đấy chứ ai ăn nữa mà chả chết
@8a-12-legiahuy8Ай бұрын
@@sieuthithongminh2983 bạn nói vậy thì hơi bi quan quá vì như ad nói thì nguyên nhân chính gây sập cầu là xói mòn với lại công nghệ đóng đã cũ , cầu phải chịu tải trọng nhiều so với thiết kế , cầu được bảo trì những 3 lần .Lần 3(2023) còn được bồi thêm lớp đá để chống xói mòn nữa .Nên sự việc xảy ra cũng đáng tiếc
@ngthanhthangАй бұрын
Phong Châu phải quê của 2 bà Trưng không bạn?
@ThuAnh-jk2upАй бұрын
@@8a-12-legiahuy8 nếu nói v t cũng thắc mắc lại sao chỗ tâm bão như Hải Phòng Quảng Ninh k sập mà ở đây sập. Nếu nói k có dính tới mấy nguyên nhân kia thì có phần vô lý
@nhataoluyenthi6626Ай бұрын
Ad trang này mình thấy phân tích hợp lý nhất, 1 cây cầu k thể dễ dàng sụp đổ nhanh đến như vậy
@bachcuong5526Ай бұрын
Họ là chuyên gia kiến thức khoa học trên youtot giỏi nhất vn mà
@Tuan-fu7xtАй бұрын
Họ giỏi, tìm hiểu, phân tích, những nhân chứng vật chứng những tài liệu rằng điều đó sẽ đúg thì soạn ra để tập hợp lại đúng và sai, làm về những mảng này phải kỹ
@danielpham8225Ай бұрын
Mình người miền Trung mà nhìn miền bắc tan hoang lại còn lũ lớn mà xót xa quá. Cầu mong đừng có mưa nữa 😢😢😢
@rolllock1123Ай бұрын
xót gì, bọn Bắc Kỳ luôn tự hào là bọn nó có nước mà, giờ uống no nê =)))))
@Naru-Luf-AniАй бұрын
Yêu bé
@KendSuriАй бұрын
Qua lần này mới thấy dân miền Trung các bạn thật kiên cường! Cuộc đời tôi chưa bao giờ thấy gió to đến thế và chưa bao giờ lo sẽ có khả năng bị ngập như này
@danielpham8225Ай бұрын
@@KendSuri nơi nào cũng thế, bắc trung nam đều chung 1 lòng bạn ạ 😌
@HoangHakaseАй бұрын
Giảm mưa chứ đừng mưa là chết khô cả lũ đó :)))
@VFactsАй бұрын
Ngày hôm qua nhiều tin tức buồn quá ACE ạ :(
@_shanemi_6813Ай бұрын
😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢
@TuanKun-Anime-GameАй бұрын
Anh phân tích việc trồng cây còn bọc bầu đất đi ạ. Thấy nhiều thông tin quá mà ko bt đâu mới đúng
@inhtungluong9569Ай бұрын
@@TuanKun-Anime-Gamethời sự có chia sẻ rồi b nhé
@Arthur9415_Ай бұрын
@@TuanKun-Anime-Gamebọc cái đấy để cung cấp dinh dưỡng cho cây, về sau rễ cây phát triển nó sẽ tự đâm ra.
@cuongbui-rn1yeАй бұрын
hôm nay cũng buồn vãi đái ad à. cao bằng ko chỉ trôi 1 xe khách mà trôi thêm 1 xe con có 4 giáo viên.
@franknguyen79Ай бұрын
Cát tặc là nguyên nhân không nhỏ, góp phần lớn trọng vụ sập cầu.
@gianglehoang8776Ай бұрын
Ad phân tích quá chuẩn, ngay từ lúc xem mình cũng nhận định gần giống vậy, cầu này thi công theo công nghệ cũ+do khai thác cát làm đáy sông bị hạ thấp dẫn đến trụ bị hở chân móng, phần hở ko ngập trong đất cát của trụ quá lớn, sức nước lại quá khủng khiếp dẫn đến bị trôi trụ=> sập cầu
@Nvt99999Ай бұрын
quá đồng ý với vf và cũng quá đau lòng cho những số phận trên cầu vào khoảnh khắc cầu sập☹🤕
@nguyenhung5085Ай бұрын
Ad phân tích chính xác, nước cuốn trôi trụ t7 là nguyên nhân chính, các nhà quản lý công trình đã quá chủ quan trong công tác quản lý, đánh giá công trình hạ tầng vô cùng quan trọng như thế này!
@thehungnguyen6720Ай бұрын
Chia buồn với đồng bào miền Bắc từ Bến Tre xa xôi 😢😢😢
@HaiThanh-wh6ryАй бұрын
Thiết kế y như cầu Long biên đấy. Ăn bớt vật tư và cho máy xúc đào cát sỏi ngay móng. Khi có yêu cầu sửa chữa dù được báo cáo nguy hiểm từ năm 1012 vẫn không chịu sửa. Trách nhiệm thuộc về ngành GTVT.
@haidao6562Ай бұрын
Tác giả bài viết này nói rất chuẩn về nguyên nhân sập cầu . Trong đó nguyên nhân về khai thác cát trái phép là chính.
@MyLe-ul6nvАй бұрын
Nạn cát tặc sông Hồng chưa chắc , vì cát sông Hồng toàn phù sa !
@LinhHoang-ih6mgАй бұрын
Phải kè bằng đá chú tai cát găp nước nó trả sòi mòn các ông kg biết gì đoc nói lăng nhăng
@phuclevan5771Ай бұрын
Qua vụ việc này, cần phải nghiêm khắc kiểm điểm. Và xem xét, đánh giá lại tất cả các cầu trên toàn quốc. Không tinh giảm biên chế ngành GTVT mà tăng thêm biên chế giám sát đánh giá cầu đường, hàng không. Cùng lúc, ngành cây xanh nên cắt tỉa cây xanh cổ thụ trên đô thị và vùng ven toàn quốc. Các vị dân biểu nên nói về những cái này thay cho những ý kiến bá láp như: Mua lu trữ nước để chống lũ; đi tham qua nhà tù để chống tham nhũng, hay phạt tiền người độc thân..vv..
@hoangnhat8285Ай бұрын
O K .
@YUShowАй бұрын
Chuyện thương tâm cũng đã xảy ra. Hy vọng cơ quan chức năng điều tra rõ nguyên nhân để rút KN và có kế hoạch kiểm định, kiểm tra định kỳ để hạn chế các sự cố tương tự.
@anhgetemanhgetem7548Ай бұрын
một phần thép bớt làm khung ô tô để chở xếp đó một phần bê tông bớt để làm gạch xây biệt thự cho xếp đó thì cầu làm sao mà vững như thiết kế được anh ơi
@bigmom6657Ай бұрын
- Kết luận do xói mòn nền đất bề mặt gây sập cầu chưa hẳn là đúng. Để đi đến bản chất vấn đề cần hiểu rõ hơn về kết cấu nền móng một chút. - Kết cấu móng cọc có 2 loại đài: móng cọc đài cao và móng cọc đài thấp. Đài thấp tải trọng ngang do nền đất chịu (trong công trình nhà ở,..), móng cọc đài cao (cầu đường,..) tải trọng ngang do cọc chịu. Nhưng cọc chịu nén tốt chịu cắt ngang rất kém, vì vậy đài cọc trong trụ cầu thường phải có cọc xiên để chịu lực ngang do dòng nước lũ tác dụng lên trụ cầu cũng như tải trọng gió, động đất,… - Cầu phong châu sập gần như chắc chắn do cọc xiên không đảm bảo khả năng chịu lực. Có thể áp lực nước lũ tác dụng vào cầu đã vượt qua thiết kế hoặc khả năng chịu lực của cọc xiên đã suy giảm theo thời gian do phần cọc xiên cắm trong đất đã giảm do dòng chảy thay đổi địa hình đáy sông qua nhiều năm. Hoặc cả 2 nguyên nhân trên. Nhưng theo cá nhân anh nguyên nhân chính là áp lực ngang của nước lũ tác động vào cầu lớn hơn thiết kế ban đầu. Giải thích ngắn gọn đơn giản là vậy.
@VFactsАй бұрын
Cảm ơn ý kiến của anh. Chắc anh làm trong ngành xây dựng (cầu đường) ạ? :D
@bigmom6657Ай бұрын
Kỹ sư xây dựng, về cơ bản không trốn học thì các thầy cũng dạy hết. Cầu long biên nếu đi qua mùa khô sẽ thấy rất nhiều đài cọc có cọc nằm xiên để chịu tải trọng ngang. Muốn kết luận được phải cầm lại hồ sơ thiết kế tính toán phân tích sơ đồ kết cấu với tải trọng tương ứng với mực nước và vận tốc lũ hiện tại. Và mùa khô khảo sát thực tế thi công, địa chất công trình hiện tại so với cách đây hơn 20 năm biến đổi ntn.
@zl.cuongph-fb.cuongxuanvoАй бұрын
Vậy tức ko có liên quan tới tham nhũng vật liệu xây dựng hả anh.
@vinhnguyenthe7395Ай бұрын
@@bigmom6657em xin phép được nêu ra ý kiến ntn, bình thường khi tính toán cốt đai cho lồng thép cọc thì sức kháng cắt sẽ gấp khoảng 3-4 lần lực cắt ở đầu cọc. Cọc thì chống vào tầng đá gốc nên coi như cọc là cọc chống chứ không còn là cọc treo bỏ qua ma sát thành bên. Theo hồ sơ sửa chữa thì bệ cọc được làm mới mở rộng thì em có đặt ra giả thiết rằng có thể ở vị trí liên kết giữa bệ mới và bệ cũ cũng như bệ mới và thân trụ bị phá hoại dẫn đến sự sụp đổ của bệ và thân trụ cũ. Dĩ nhiên đây là giải thiết vẫn cần kết luận cơ quan điều tra.
@bigmom6657Ай бұрын
@@vinhnguyenthe7395 theo quan sát thì đang sử dụng cọc ép; và khả năng chịu tải trọng ngang của cọc rất ép là rất nhỏ do lớp đất bề mặt chịu áp lực ngang từ cọc truyền sang kém chứ ko phải do vật liệu làm cọc. Còn cọc khoan nhồi thưởng có đường kính lớn và cọc được ngàm vào lớp đá hoặc cuôi sỏi dưới sâu nên khả năng chịu cắt tốt hơn nhiều cọc ép.
@trongvongbankinhАй бұрын
Phân tích chi tiết nhất từng xem về vụ sập cầu
@tocu9808Ай бұрын
Trụ cầu số 7 có móng đài thấp, hệ cọc ngắn ngủn (~7m). Hình chụp trụ số 7 vào mùa nước cạn cho thấy rõ rằng đặc tính địa mạo, địa tầng, thủy động lực học của dòng sông đã có tác động gây xói mòn đất đá chung quanh đài cọc, làm lộ cả đầu hệ cọc. Khả năng chịu lực xô ngang của móng cọc đài thấp là dựa vào sức kháng cự của đất đá chung quanh đài cọc + hệ cọc. Dòng lũ chảy xiết có lẽ đã làm xói mòn nghiêm trọng khối đất đá bao quanh đài cọc với chiều dài hệ cọc ngắn ngủn, khiến móng cầu bị xô lệch, dẫn đến gãy trụ cầu, 2 nhịp cầu sập cái ầm xuống sông. Đơi cho lũ rút, lặn xuống khảo sát móng trụ là biết ngay nguyên nhân sập cầu do đâu.
@memoryoflove7818Ай бұрын
Do các bố hút cát ngày đêm. Nhà m ngay đó. Nạn cát tặc bao nhiêu năm nay. Hốc từ ông huyện đến ông xã. Chán
@dongha5835Ай бұрын
Mình cũng nghĩ nguyên nhân đầu tiên là do khai thác cát quá gây sụt lún. 🥴🥴🥴
@yeunhotenmai2947Ай бұрын
May quá có lũ để đổ tội 😆. Chứ đứa con nít cũng biết là tại sao nó sập.
@DungNguyen-nk7djАй бұрын
Thế xe quá khổ quá tải có chạy không bạn ơi
@memoryoflove7818Ай бұрын
@@DungNguyen-nk7dj quá khổ quá tải chạy ko bị vi phạm nhé, vì trước đó bên sở GTVT đã gỡ quy định cấm tải trọng cũng như ko giới hạn tải trọng rồi b
@PhuongNguyen-mc3yvАй бұрын
Với lại bảo trì không tốt
@philuong9195Ай бұрын
Nếu làm cầu mới gần vị trí này nên làm cầu dây văng trụ 2 bên trên bờ. Khu vực này gấp khúc lại bị thắt lại áp lực dòng chảy rất mạnh nhất là phía huyện Tam Nông nên bên đó bị sập bên huyện Lâm Thao ko bị.
@nguyenphanduy1215Ай бұрын
Công nghệ và tiền đắc hơn nhiều thế thôi. Kkk tiền nào của đó mà bác
@hairhe2208Ай бұрын
A này ra vid chăm thật 🤨
@tienmat999Ай бұрын
series này cũng hấp dẫn, mong anh Đạt cute phân tích về sự việc nổ trạm biến áp ở Tiền Giang 31-8. Tuy chỉ là trạm biến áp, sao lại nổ lớn + màu sắc thay đổi liên tục cả vùng trời
@nguyenhonguc1419Ай бұрын
em phân tích kỹ đấy, good VFacts 👍
@dangmai3265Ай бұрын
Sập này 30% do thiết kế ( chưa khảo sát đúng lực đá chịu ) 50% thi công sai ( ép cọc chưa đủ lực, nối cọc chưa đủ chắc chắn..) 10% do hút cát giảm lực thẳng của cọc. 10% là vật cứng + sức nước va vào cọc. Còn xe quá tải thì chỉ gãy nhịp thôi.
@hoangnhat8285Ай бұрын
Bác đúng quá !
@Suijin_ThủyThầnАй бұрын
Chưa cái đéo gì bác ơi. Chúng nó hút cát trơ cả phần cọc đóng để làm trụ cầu kìa. Khi mà có chính sách gia có thì cno thựa nhận làm sach han rỉ và sơn lại? Như thế là gia cố
@phuongnguyen2901Ай бұрын
Mấy thằng lều báo và youtuber lúc thì kêu cầu phong châu cấm tải lúc kêu k cấm tải 😂
@HuyNguyen-je9lyАй бұрын
@@phuongnguyen2901có bảng báo cấm nhé bạn nhà tôi ở gần cầu nên tôi biết
@DungTran-zs1rzАй бұрын
Có lý ....nhưng xe quá tải chạy nhiều thì không gãy nhịp ngay...mà nó làm trụ cầu bị lún...nưt...khe co giản vênh không đều...kết hợp dòng nước xói lỡ trụ cầu nữa. (Nói thật ngày trước đế trụ cầu chìm dưới mặt đất cả met...mà giờ cát bay đâu hết...đế trụ nhô trên mặt đất cả vài mét...hãi ..)
@HữuNguyễn-x9vАй бұрын
3 nguyên nhân chính. 1/ Không cằm tải trọng.2/Thiết kế thót cổ chai khuc sông ,dòng Becnuli chảy xói tăng mạnh.3/Hút cát trái phép.Lâu dài thì không lũ cũng sập.
@vuongdung4757Ай бұрын
Cầu mới xây đc 29năm,là công nghệ cũ nên đã hết đăng kiểm,,cầu long biên hà nội xây dựng công nghệ cổ,hàng trăm năm,mưa bom bão đạn nhưng vẫn hoạt động bình thường,
@huycao2028Ай бұрын
Vì ý nghĩa lịch sử của cầu LB nên Nhà nước bỏ cả núi tiền để nuôi nó chứ làm gì nó còn bình thường qua trăm năm :))) Hiện nay nó được giảm công năng rất nhiều :)))
@gamefissuck214Ай бұрын
4:53 quảng cáo làm che mất chữ số trên màn hình r Ad ah
@EricTrgАй бұрын
Mua youtube premium nhưng vẫn dính quảng cáo 😅
@touyen8865Ай бұрын
@@EricTrg mình xài adguard cũng bị nữa =))
@nanohavivio7161Ай бұрын
cái này là chưa trả lương thằng edit vì quảng cáo nó chèn edit trực tiếp vào video nguồn rôi
@Nguyentuan01021Ай бұрын
Miền bắc nhiều cây cầu lâu đời gấp 2 lần cây cầu Phong châu,cần xem lại thiết kế và thi công
@pt1inhuc961Ай бұрын
Buồn quá mất đường về quê luôn. Giờ lại phải đi vòng vèo
@khanhtran7979Ай бұрын
Quân khu 2 đưa phao công binh dã chiến vào rồi bạn
@ThanhPham-vx4vmАй бұрын
Trong cái hoạ có cái may bạn à, vẫn còn may nó sập sớm lúc bạn chưa đi quá ấy, rủi ko may nó lại sập lúc bạn đi qua còn toang nữa
@pt1inhuc961Ай бұрын
@@khanhtran7979 hy vọng lúc về có cầu đi
@pt1inhuc961Ай бұрын
@@ThanhPham-vx4vm khi nào nghỉ làm về nhà là lại đi qua 2 lượt ấy b. T vừa đi qua hôm m4/9 lun ấy
@hongminhtrieu1664Ай бұрын
Lữ 543 chắc làm cầu phao ở bến đò cũ thôi. Khổ cái là đang mưa lũ các cầu khác đều bị cấm. Về tam nông chắc còn mỗi cầu vĩnh thịnh
@Duyptt297Ай бұрын
Mọi ng nên coi kênh này nhiều cho thông não bớt nghiệp lại
@vanthuynguyen1907Ай бұрын
Bình luận đầu tiên. Bạn có thể cho mình biết. Khi 1 con ruồi bị ngắt cánh thì điều j sẽ sảy ra vs nó
@lekhang2804Ай бұрын
Tất nhiên là nó không bay được nữa. Kkk
@VNgoldenstarАй бұрын
bro có nhầm ngắt đầu thành ngắt cánh không, chứ đứa trẻ nó cũng k hỏi như thế này
@PHCgamer08Ай бұрын
Nó sẽ không bay bằng cánh mà đổi sang dùng chân, điểm yếu là khó hạ cánh vì chân phải vẫy, thành ra cứ hạ xuống là lại rơi
@meou823Ай бұрын
@@PHCgamer08😂😂
@kkkokk-fr5xvАй бұрын
Câu hỏi ngu thật sự
@baochamlethi5529Ай бұрын
Nói thật lúc bão mình ko sợ mà sợ nhất sau bão vì TB mình cũng thường xuyên trải qua nên hiểu cảnh đó ... mong mn đc bình an
@KimHoang-sc3mmАй бұрын
Rất cụ thể. Có một số người phải chịu trách nhiệm.
@lukelucky4225Ай бұрын
Chịu cái quần què nè , cầu 29 năm mà kêu trách nhiệm cái quần gì .
@khoavlog9780Ай бұрын
đổ thừa thời tiết rồi đó trách nhiệm gì nữa
@LamNguyen-ef9kbАй бұрын
Mấy cây cầu ở anh và mỹ sập, ai là người chịu trách nhiện vậy bạn? Giờ người chịu tránh nhiệm đó họ ra sao?
@taitran4570Ай бұрын
@@LamNguyen-ef9kb Sống ở VN hay sống ở Anh Mỹ mà c gì cũng đem Anh Mỹ ra so vậy? Anh Mỹ như thế nào kệ nó, cầu mình sập chứ phải cầu nó sập đâu? Rồi mốt xây nhà nhà sập cũng nói ở Anh Mỹ cũng sập nhà là xong luôn hay sao???
@soimatcuoi6048Ай бұрын
@@taitran4570 vậy thì đừng mở mồm ra bắt người khác chịu trách nhiệm khi mình chả có tí dữ kiện nào cả. suy đoán, phát ngôn cho nó hợp lý chứ lơ ngơ là ăn cái tội vu khống đó bạn. việc của mình là để cho cơ quan điều tra, không phận sự thì im dùm cái
@DreamloverTrinhАй бұрын
Giờ thì cầu Phong Châu sẽ được đưa ra làm ví dụ trong giảng dạy các kỹ sư cầu đường tương lai rồi
@tonyharry7613Ай бұрын
Phân tích khoa học đáng tin cậy ❤
@Khhvf9600Ай бұрын
4:51 quảng cáo che r
@HungNguyen-lc3rfАй бұрын
Té nước theo mua chua nói hết nguyên nhân của vụ việc quá tải khi 3 chiếc oto trong đó có 2 xe đầu kéo 22 bánh và 1 xe tải chạy nổi đuôi nhau cách nhau rất gần tổng cộng tải trọng ước tính trên 5-60 t ấn có làm cho cầu đã yếu lại võng gây sập cầu không? Hay chỉ do bão là hoà cả làng không?
@benniiizАй бұрын
vừa mấy tuần trước đi qua cầu Phong Châu, giờ nghĩ lại rén thật
@dongha5835Ай бұрын
Sập cầu lúc 10h02' mà 10h03' mình vừa đến đầu cầu,trưa về không ăn nổi cơm vì hãi hùng quá. 🥴🥴🥴🥴
@thinthieueАй бұрын
@@dongha5835 số chưa tới là vậy đó bạn, chúc bạn bình tĩnh và bình an nha
@Khoanhkhacgiadinh87Ай бұрын
Phân tích quá hay, khúc cua làm phức tạp dòng chảy gây xói mòn hơn bình thường
cầu này kém chất lượng quá như cầu Long Biên hơn 1 thế kỷ vẫn còn dùng được hy vọng cầu phải chất lượng như vậy
@thanhoan7156Ай бұрын
Dòng chảy khác nhau .
@tieuky6998Ай бұрын
Cầu long biên dòng chảy rộng, cầu này nằm ngay khúc sông hẹp, áp lực rất lớn
@tuangemАй бұрын
@@tieuky6998 Lý do lý trấu là giỏi, thời nay công nghệ phát triển hơn xưa, đất nước độc lập tự chủ, ngân sách sẵn có, sao không nghiên cứu để xây cầu phù hợp với khúc sông hẹp cho nó dùng được như cầu Long Biên đi? Nói như ông thì cầu Long Biên người ta không nghiên cứu xây cho phù hợp dòng chảy rộng a?
@beadgold5840Ай бұрын
@@tuangemNói thế thì khó, nói chung phải có những sự cố như này thì mới thắt chặt được đường xá cầu cống
@meou823Ай бұрын
@@tuangemtui không biết ông bất bình về cái gì. thực tế là nó nằm ngay khúc cua nên dòng chảy ở đó mạnh hơn, kèm theo mưa bảo mấy ngày nay nên nó sập. còn về việc ông bảo công nghệ thời nay phát triển hơn xưa, đúng vậy tui công nhận điều đó, nhưng tiếc là cây cầu được xây từ thời xưa chứ không phải thời nay
@sanbathailuom5228Ай бұрын
Tôi người trung. Nói thật ngoài Bắc xem thường bão quá nên mới thiệt hại nhiều vậy. Cây thì không tỉa cành, gió lớn thì ở nhà, ra ngoài đường làm gì.
@donalchim5217Ай бұрын
Bạn có xem gốc cây hà nội đâu mà biết , gốc cây chôn xuống sâu hơn mặt đất phẳng 20 cm và đắp lên trên 20 cm nữa . Lúc trôn cây xuống cây không lá cao 5 mét khó đổ , nhưng 3 năm sau cây cao 10 mét um tùm lá bão thổi đổ luôn . 1 cái cây cao 12 m đến 15 mét trôn xuống đất 50 cm bão không đổ mới lạ .
@NgocAnhNguyen-mr7fsАй бұрын
@@donalchim5217cái chính là phải cắt cành ấy ạ. Cây gãy đổ là do tán dày quá nên bão thổi mới dễ bật gốc, và gãy cành cũng sẽ tạo ra thương vong. Tui là người Huế đang sống ở Đà Nẵng đây. Ngay từ hôm sau lễ lúc bão đang hoành hành ở Philipines, chưa có thông tin gì nhiều về hướng đi của bão là đã thấy thành phố đi cắt cành rồi bạn ạ. Từ quê vào lại ĐN mà thấy đường phố nắng nóng quá trời do k có cây che bóng mát nữa luôn đó bạn. Những đợt bão trước cây to đại thụ cả trăm năm người ta cũng cắt mấy cành to bằng sạch, như thế mới là cách chống bão giảm thương vong nhiều nhất bạn ạ.
@TrangNguyen-by5kkАй бұрын
Bảo. Mà gió.lốc nữa cây cối cái gì mà chịu nổi. Tôi thấy mấy ông quay yutop.cái ống cống. To.đùng.nằm ở dưới đất. Mà nó chạy tròn.theo.gió.
@NgocAnhNguyen-mr7fsАй бұрын
@@TrangNguyen-by5kk thế theo bạn là tại bão to, dù sao thì cây cũng gãy nên khỏi cần cắt cành hay sao đấy? 🥰 Xem vid mấy con đường sau bão ở miền bắc là tụi tui biết bên môi trường k tỉa cành đàng hoàng r ạ 😀 Cắt cành là biện pháp GIẢM THIỂU THIỆT HẠI , chứ k phải là làm xong là sẽ k có thiệt hại nha bạn 😀 Mình hạn chế việc cây đổ gãy đã là một việc nên làm trước bão r đấy ạ 😀
@xuanlai826Ай бұрын
Đúng vậy. Quê tôi Hải Dương hình như không thấy địa phương nào cắt tỉa cảnh luôn. Khi bão xong tôi đã lượn một vòng và thấy tất cả các cây đổ đều cành lá xum xuê. Lỗi này thuộc về cơ quan nhà nước có thẩm quyền đấy. Công tác phòng chống bão quá lơ là
@songnguyen4961Ай бұрын
Thực sự nằm ở trụ cầu giữa 2 nhịp rơi xuống sông đó. Sâu xa do xói lở lòng sông để xẩy ra xói lở dòng sông một nguyên nhân chính là hút cát dẫn đến thay đổi lòng sông.
@binhan3359Ай бұрын
Đoạn xe tải rơi, lúc đầu thì làm mờ, lúc sau lại không.
@violin.jinkuri2770Ай бұрын
Youtobe nó đánh gậy hình ảnh đó
@GeiravorValkyrieАй бұрын
Cái mờ đấy là giọt nước mà ¿
@phuchoanggia8499Ай бұрын
@@GeiravorValkyrieko phải giọt nc đou, a Đạt làm mờ thật mà
@ThaoLe-wm8vmАй бұрын
HÀNG TRĂM MÁY HÚT CÁT BÊN TRÊN CẦU VÀ DƯỚI CẦU NGÀY ĐÊM CHUYỂN CÁT ĐI BÁN , NƠI HÚT CÁT CÁCH CẦU 150 MÉT.CẦU TRUNG HÀ CŨNG VẬY....
@phongquoc2930Ай бұрын
Phân tích rất rõ ràng
@tonghopmemАй бұрын
Chưa coi hết phán cũng ghê
@全く無意味ではないАй бұрын
Hay ❤🎉
@phongquoc2930Ай бұрын
@@tonghopmem chưa coi hết sao bt ?
@minhquangle6600Ай бұрын
@@tonghopmemmày mới chưa coi hết đấy
@tonghopmemАй бұрын
@@phongquoc2930 video ra mới 3 phút ông đã cmt rồi
@thuanhuynh209Ай бұрын
Không biết thiên tai hay nhân tai, vụ cây đổ cũng vậy
@goutoku_ogawaАй бұрын
Nhân tai bác ơi
@TheFugitive369Ай бұрын
Kiến thức ko có thì nhìn đâu cũng thấy nhân tai.
@duylehoang2312Ай бұрын
@@TheFugitive369 Chuẩn
@CucCucThanThanhАй бұрын
@@TheFugitive369có kiến thức thì thấy đâu cũng là nhân tai😢
@synguyen4831Ай бұрын
cầu sập thì là tổng hợp của cả 1 đống nguyên nhân cả thiên tai và nhân tai. Còn cây xanh thì e thấy ở phố là cây đô thị k thể nào khỏe như cây tự nhiên được, các cây ở công viên có nhiều đất để cây cắm rễ thì e thấy cây đổ ít hơn hẳn. Thực sự cây đô thị rất nhiều cây to lâu năm mà đổ thì k thấy có rễ mấy
@hoantran-pp1ceАй бұрын
Tôi thấy hầu như các nhà thiết kế cầu đường không quan tâm đến cách hay là biện pháp chống đỡ lực đẩy ngang vào cầu ( như lực đẩy của dòng nước lũ chảy xiết .Lực của tàu thuyền mất lái lao vào ...) nên khi lực đó lớn hơn mức bình thường là cầu ko chịu nổi là bị sập thôi .
@inmylife194Ай бұрын
Buộc phải cmt. + 1 dislike cho cái video này. 2 lần rồi. cứ chèn cái quảng cáo KZbin prenimum đúng lúc che hết các thông tin quan trọng trên giao diện. Mình tự hỏi người làm edit có hiểu nội dung video không hay cứ chèn kệ mịa méo quan tâm. Nhìn ngứa mắt thực sự. Mình rất thích VFacts vì sự chỉn chu trong các video và nội dung hấp dẫn. Những việc edit video cực kì lỏ thời gian gần đây thực sự khiến chất lượng video đi xuống nhiều lắm luôn ấy. Bạn cần xem xét lại đi nhé. Quảng cáo cũng được, nhưng đừng công nghiệp đến mức kiểu nhắm lúc người xem đang để ý nội dung rồi chèn đè lên như thế.
@MrNoname56Ай бұрын
đúng rồi, chèn đè lên video, thà bật quảng cáo thông thường để người xem chủ động tắt đi, còn chèn thẳng vào video thì chịu luôn.
@Lnn_CtАй бұрын
đúng, ko thích kiểu quảng cáo này ấy, thà bỏ ra 10-20 giây làm riêng một cái qc đi thì hay hơn
@bidaubuАй бұрын
Không có tiền thì sống làm sao😂
@natnam0183Ай бұрын
công nhận
@NguyenNguyen-tt6bgАй бұрын
Ừ , có mấy đoạn chèn cái quảng mất luôn chữ trên màn hình chả thấy gì
@TuyenPham-pk5goАй бұрын
Phân tích rất hay và tương đối đầy đủ nghe có lý. Chắc bạn là ks cầu đường? Cảm ơn nhiều.
@rong1377Ай бұрын
Tớ thắc mắc lớn: 2 nhân vật Âu Cơ và Lạc Long Quân có thật trong lịch sử ko? Và 100 người con kia có khi là con nuôi của 2 vc họ ko? (Cái vụ mà 100 trứng nở ra chắc chắn là hư cấu rồi)
@pwkdjdonr-jd8drАй бұрын
Dạ chỉ là truyền thuyết thôi ạ
@MURUAFCАй бұрын
LLQ và AC là có thật, còn 100 con là lúc xưa chưa giải thích được con người đâu ra nên truyền miệng là vậy để biết con người ở đâu ra thôi.
@thangchoili4917Ай бұрын
K có thật nhé. Khỏi thắc mắc
@CDA-LuuHuynhPhatАй бұрын
Chỉ là câu chuyện lúc thủ dâm để đẻ ra cái chủ nghĩa dân tộc mà ra thôi bác.
@FBI11989Ай бұрын
Có thật nhưng 100 con là hư cấu cho các bạn yêu tổ Quốc yêu đồng bào hơn nhé học lớp mấy rồi cháu 😂
@wuqian7932Ай бұрын
3:48 Từng đi qua qua cầu Việt Trì vài lần mà thấy rõ ràng là ko giống hình. Hoá ra cầu trong hình là "cầu Việt Trì - Ba Vì" nay đổi tên là cầu Văn Lang. Còn cầu Việt Trì là cầu khác ở gần đó, khung sắt kiểu như cầu Phong Châu
@NgynNMАй бұрын
Mình có thắc mắc là những loại "thuốc lá thảo dược" có thực sự có công dụng thư giãn, bình tĩnh,v.v không ạ? Và nếu có thì tại hút khói từ những thảo dược đó lại an toàn và mang nhiều lợi ích vậy, hay nó có thể thay thế cho thuốc lá truyền thống không?
@meou823Ай бұрын
mình chưa biết và cũng chưa từng nghe đến thuốc lá thảo dược bao giờ, mình cũng không biết là những tác dụng kia có thật hay không. nhưng mình nghĩ việc đốt 1 loại hoa, lá, cành (thuốc lá thảo dược) nào đó vào hút khói của nó vào cơ thể thì cũng đều gây hại cho phổi cả
@Phạm_Quang_Minh100Ай бұрын
Khi thiết kế, kết cấu Trụ Cầu phải chịu được tốc độ nước Cụ thể là bao nhiêu khi tác động 1 lực cụ thể trên toàn bộ tiết diện Trụ cầu, ví dụ chịu được nước có tốc độ 300km/h, nên tốc độ dòng nước khó là nguyên nhân gây vỡ trụ cầu
@LuyenPhan-m6cАй бұрын
Chào bạn đạt phan của mình. Cầu phong châu thì ngày nào mình cũng đi qua.may mắm hnay vẫn dk bình luận vào đây. Bạn cho mình hỏi là nếu chân cầu khoản trụ 16 mét xiên vào mạnh đá ngầm liệu sức nước bao nhiêu để thổi bay trụ cầu.theo mình biết là vào năm 2019 đã tự sửa trụ t7 bổ sung thêm 8 cọc vào cây trụ này.vậy theo bạn trong đây có sự gian lận nào không
@giaitritv6908Ай бұрын
Bạn đạt giải thích rất hợp lý, tôi đang lắng nghe, từ lúc lập kênh đến giờ
@whitecat1526Ай бұрын
miễn bạn ko nghe kênh thằng 13k là đc :)
@ThanhDang-videosАй бұрын
❤Bài của bạn rất hay, nhưng phát sao cho càng ngắn gọn càng hay hơn 😾😾😾
@kakinh5237Ай бұрын
Cháu Phong châu 29 tuổi, cụ Long Biên trên 100 tuổi. Cụ LB chăm tập TDTT nên sống dai...
@ndtruong-.-Ай бұрын
Ad để cái quảng cáo che mất 1 phần thông tin rồi :((
@bfjjrk3721Ай бұрын
Giờ chỉ có các chuyên gia chuyên ngành là hiểu rõ nhất, để có thêm kinh nghiệm làm cầu, bảo dưỡng duy tu cầu
@GiangHoang-hq8fkАй бұрын
Chào anh Đạt đzai👋 Theo dõi anh từ năm 2020 nhưng bh mới dám đặt câu hỏi cho anh ạ😅 Anh cho em hỏi rượu bắt đầu xuất hiện vào khoảng thời gian nào và vì sao nó lại trở thành một nét văn hoá ko thể thiếu của nhiều quốc gia trên thế giới ạ🤔 Mong anh trả lời😄
@quangthanhnguyen47Ай бұрын
Đại khái thì như này. Trong quá trình bảo quản ngũ cốc và lương thực, không thể tránh khỏi vấn đề lên men. Và một trong những giai đoạn của quá trình lên men đường là rượu. Để dễ hiểu: đường, tinh bột (Cx(H2O)y)----lên men giai đoạn 1-----> cồn (C2H5OH) ------lên men gia đoạn 2---------> giấm (CH2COOH) Theo như trên thì có vẻ như là rượu và giấm được tìm thấy cùng một lúc. Và cồn là một chất kích thích có tác dụng hưng phấn nên khá là được ưa chuộng, hình như từng đc sử dụng làm phương tiện liên kết với các thế lực siêu nhiên (cùng hạng cân với "chong chóng tre nè nobita-kun" hay hoa anh túc và đồng bọn hoặc đại loại thế), trước khi trở thành đồ uống toàn dân nhờ phát hiện ra quy trình chưng cất để tăng độ cồn từ vài phần trăm của các loại rượu thô sơ đến con hàng 96% độ của Spiritus xứ Balan. Và quá trình này diễn ra trên khắp các nền văn hóa nên cơ bản ở đâu cũng có các phiên bản rượu cho riêng mình, tùy thuộc vào loại lương thực, trái cây dùng để tạo ra rượu. Ví dụ ở Việt Nam, chúng ta dùng gạo nếp nên mới có những chai như Nếp cái hoa vàng hay Cuốc lủi nhắm chóa mê đắm lòng người. Pháp không có gạo nếp, bù lại họ có nho, tạo thành rượu vang hảo hạng túy-sờ-cộc. Còn một số nơi họ dùng đường mía để tạo ra một số loại rượu như Rum (hình như thế, mình không nhớ đoạn này lắm) ------------ Nma vẫn hóng ông Đạt lên video nha :>
@bacly1784Ай бұрын
3 năm học phổ thông. 1 ngày chạy đi chạy lại 3 4 lần qua cầu. giờ nhìn lại mà thấy xót xa 😢😢😢
@hoiluong12Ай бұрын
cái trụ bị sập nằm ở dòng nước xiết, nếu nhìn khi mùa sông cạn sẽ rõ, từ năm 2010 mình còn học cấp 2 ở đó năm nào cũng vậy, một nửa sông phía Lâm Thao( không bị sập) sẽ cạn nước bọn mình hay xuống đó nghịch cát, nửa còn lại phía Tam Nông(bị sập) sẽ là dòng chính( thường thì dòng chảy có thể thay đổi, nhưng vị trí đó thì năm nào cũng vậy, có thể do địa hình vị trí đó là một mỏm đá nhô ra và do khai thác cát nữa làm dòng sâu và xiết hơn), mùa mưa lũ nước sẽ xiết mạnh xuống chân cầu vào vị trí đó, năm nay nước quá to dòng chảy quá mạnh có vẻ như đã đục hết móng chân cầu khiến nó sập, đáng nhẽ khi sửa cầu vị trí đó cần đặc biệt chú ý nhưng có vẻ việc sửa chữa là lãng phí đã không mang lại tác dụng
@QuangHuynh0109Ай бұрын
có vẻ như ad sai ở chỗ, hình ảnh trụ ở phút 8:48 ; dân mạng đồn là ảnh đó chụp năm 2023, nhưng, trụ đó ko phải trụ t7 bị sập, để ý ảnh cũ trụ t7 có 2 cột tròn báo hiệu nằm trên bệ trụ đc sơn màu trắng mờ ở 2 bên thượng hạ lưu trụ cầu. nhưng ảnh ở 8:48 trụ cầu ko có 2 cột đó. nếu ảnh chụp trước năm 2019 sửa chữa thì ko rõ. Còn trụ trong ảnh 8:48 bên cạnh trụ có cái khung thép sơn màu trắng, sau khi sập, trụ t6 vẫn có khung thép đó, nên trụ còn này là trụ T6 thì phải. Năm 2019 sửa chữa đổ thêm bệ trụ và cột báo hiệu, 8 cọc nhồi L16m dưới bệ trụ thì khó có thể trôi đc, ngày 15/9 nước cạn đi nhưng ko nhìn thấy bệ mở rộng t7 và cột báo hiệu đâu, ko hiểu tại sao luôn. Chờ điều tra ra vụ này thì đoán là nhiều người liên quan phải thót tim run.
@PeanutFourАй бұрын
Quỳ lạy cha già lên kiệu bạc, Thương người, thương cảnh xót lòng đau. Nhìn quanh, khói tỏa buồn man mác, Nàng kêu: "Phụ Vương ôi! Phong Châu!" Kiệu nhỏ đưa nàng đi thoăn thoắt, Hùng Vương mơ vịn tay bờ thành. Trông bụi hồng tuôn xa, xa lắc, Mắt nhòa lệ ngọc ngấn đầm quanh... ("Sơn Tinh Thủy Tinh" - Nguyễn Nhược Pháp) ;))))
@TranTin-v9tАй бұрын
Nghe giọng hay quá
@taninhquang2462Ай бұрын
Khai thác cát làm trơ móng cầu xe quá tải trọng muốn kiểm tra cứ ở dưới gầm cầu thì biết xe qua cầu yếu lắc rung sợ lắm
@thanhxuan3100Ай бұрын
Phân tích nghe rất có lý.chỉ thắc mắc mấy cái trụ chống va xô sao nó ở dưới thay vì ở trên mới chống được va xô.
@hunielvnАй бұрын
AD thông não giúp: điện nối đất thì truyền đi đâu,cơ chế hoạt động đi ạ
@trinhtuan5495Ай бұрын
Câu Phong châu sập đổ nhanh như vậy là do mỏng cầu gần đây sống khi nước lũ với mức nước cao và chảy xiết tao mô men lớn lát đó tru cầu nên đâm câu doi xuống sông. Sự cố câu Phong châu là bài học không riêng gì cho sở gt Phu Thọ mà cả bộ gtvt Việt Nam . Tôi thấy mấy trụ cầu qua sông Trà khúc ở Quãng ngãi cũng rất đáng sợ. Cần phải cho kiểm tra và xử lý ngay.
@raidensenpai3144Ай бұрын
ngày cây cầu này khánh thành là ngày mấy vậy ạ.?
@quoctoantruong8257Ай бұрын
Ad làm về vẹt bắt trước tiếng con người đi ạ
@dkmanhnguyen8704Ай бұрын
Tks.
@traigathavuon9091Ай бұрын
Cho mình hỏi vụ sập cầu này thì trách nhiệm thuộc về ai
@DeezZzАй бұрын
Ko xem kênh nào chi tiết dễ hiểu được như kênh Vfacts đúng là a đạt đẹp trai 😂
@LâmTrần-f6zАй бұрын
Đơn vị nào bảo vệ cầu không kiểm soát thường xuyên và gia cố sửa chửa cho nên xảy ra như vậy đấy. Ngân sách hàng chục tỷ là vậy
@tienbachphan1903Ай бұрын
Chân móng cầu là quan trọng nhất mà ko được đảm bảo an toàn thì người dân đi trên cầu ko yên tâm
@adelanguyen5580Ай бұрын
Nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏
@nguyennguyenphuoc7036Ай бұрын
Nói chung phần lỗi của con người là khai thác cát dưới lòng sông!
@deathkiss144Ай бұрын
1:15 quy mô vĩnh cửu 3:05 không cấm biển hạn chế tải trọng 😮 Xài thì hao, sửa chửa thì ít 😔
@deathkiss144Ай бұрын
Thả cửa thế thì cầu nào mà còn 😮
@cannguyen5641Ай бұрын
Vậy giờ sập cầu chết người ai chịu trách nhiệm đây?
@DungTranVu-ot1yuАй бұрын
Tại sao xây cầu ngay khúc cua của sông hồng như thế nhỉ. Đoạn này hẹp sẽ tăng vận tốc dòng chảy. Trụ 16,17 chịu trực tiếp áp lực do dòng chảy này gây ra???
@anhvuong2184Ай бұрын
Thiên tai thật đáng sợ, dù có biết, dù có được đưa thông tin đến tận tai, dù gia cố nhà cửa, rồi phòng nọ phòng kia,nhưng nó quá bất ngờ nhiều cái ko lường được, và vẫn phải có thương vong .😢
@Putrajaya20249Ай бұрын
So với Cầu Long Biên Như vậy mới biết Công Lao của Ngài Toàn Quyền Đông Dương Paul Doumer rất lớn💙
@Khhvf9600Ай бұрын
Con người đứng ngồi hay nằm nhiều hơn trong hết cuộc đời v ad
@DangNangTyАй бұрын
Làm video sự thật về Việt Nam tiếp đê anh đạt 30p êyyy
@tuanhchu4377Ай бұрын
Tôi lái xe qua cầu này rất nhiều lần, bên kia cầu đi thẳng là vào việt trì rẽ trái là về thị xã phú thọ rẽ phải là ra khu công nghiệp xe tải và công đi rất nhiều mỗi lần đi sau cầu rung lên rõ rệt, lên bình thường có xe tải đi trước thường tôi ko bao giờ dám đi xau cầu đi rung rất là ghê, các mối nối cầu hở khá lớn
@BingChilling6666Ай бұрын
Cầu nào cũng phải để hở điểm nối,để nó co giãn được. Chứ ai để kín liền hả b!
@kkkokk-fr5xvАй бұрын
Cụ thể là hở bao nhiêu chứ nối mà bạn bảo làm kín thì nó sập từ 10 năm trước rồi lượng xe lưu thông lớn nó ko sập mà nó gãy luôn
@user-jk9ck6jj8dАй бұрын
Mong ad làm về cột điện ly tâm
@thaivan195Ай бұрын
hút cát hết thì trụ nào chịu cho nổi,...... cột điện gãy đều một hàng.. sắt như cái tăm.......các bác ăn mám quá
Ай бұрын
Dear ad, tks video nhưng có quá nhiều kiến thức sai liên quan đến bê tông, cốt thép
@kiengminh6411Ай бұрын
Hay
@ktsendy4292Ай бұрын
trước hết thì mình xin chia buồn, nhưng video này ... ad phân tích kỷ về kết cấu thép, nghe khá là chính xác như thầy mình dạy
@laipham5596Ай бұрын
Hút cát làm sạt lở trơ móng cầu Khi có lực nằm ngang tác động mạnh cầu sẽ rung lắc và đổ xập
@TranKien-hr3nnАй бұрын
Ba con tàu lớn hàng ngày móc hàng trăm khối cát sỏi thì dòng sông làm sao giữ được cơ quan chức năng điều tra xem ai chống lưng cho việc khai thác cát dưới gần cầu Phong Châu
@nguyenuctuanofficial5045Ай бұрын
Có phần nào do hút cát quá nhiều làm xói nền cầu k ad
@TiếnĐạtNguyễnVăn-c5uАй бұрын
ad ơi cho em hỏi là các loại mý bay động cơ phản lực là động cơ cánh quạt khi bay trong trời mưa thì có bị nước vào động cơ ko ạ và nếu vào thì có sao ko ạ, mong a rep, em yêu a
@LoxNhocАй бұрын
Anh nói về đại dương thứ năm mới được công nhận đi anh Đạt đẹp zai
@trileminh1963Ай бұрын
Ở bến tre huyện giồng trôm có cây cầu mỹ thạnh tệ còn hơn, dầm sắt ván gổ gần 20 năm, hiện dầm đả sét hết mà vẩn để nguyên
@gocbiengioi6940Ай бұрын
trụ cầu là C30 hoặc là M550-600 theo tcvn. đồng nghĩa với riêng phần trụ chịu tải trong ít nhất trên 500KN
@phuongduyp4d449Ай бұрын
Làm về cột bê tông li tâm đi ạ Bê tông li tâm gồm những nguyên liệu gì -------------- tỉ lệ nguyên vật liệu ntn là đảm bảo an toàn ( mang tính tương đối) E thấy có những vụ cột điện bê tông ko có thép đc cđm nói là si cột bê tông li tâm nhưng nó ko giống như cột bê tông li tâm tiêu chuẩn
@Cst10idkАй бұрын
Giờ đi điện ngầm hết r ai chơi cột điện nữa
@vuoan5366Ай бұрын
Cây cầu dài nước chảy xiết mà được đặt gần ngã 3 thất lại như cái cổ chai rượu wski nên các quan rất thích , quan càg rót rượu cát đá sỏi móg cầu được hút đi càg trơ thì nó phải bay trụ xập cầu đi cả cụm chứ kg phải cầu bị xập mặt cầu do kỹ thuât chất lượg kém , phân tích lời phán thì ghê gớm lắm nhưg kg ngoài nguyên nhân đơn giản chính này .