Theo tôi thì con rồng này không phải đại diện cho thái sư lê văn thịnh. Mà nó đại diện cho vua lý nhân tông. Thứ nhất vào thời phong kiến xưa thì rồng là đại diện cho vua. Thứ hai là con rồng này nếu mọi người để ý sẽ thấy có 5 móng vuốt. Rồng có 5 móng vuốt thì chỉ có thể là vua. Theo tôi nghĩ đại ý của bức tượng này là. Vua lý nhân tông trong vụ án lê văn thịnh ko phải là một người anh minh để suy xét lên bức tượng được tạc theo chủ thể nửa rồng nửa rắn. Tai rồng thì tai nghe tai điếc, điều này có nghĩa là vua bên nghe nịnh thần ko nghe trọng thần. Dẫn đến án oan lê văn thịnh. Bởi vậy với là tự cắn xé mình
@atu52866 жыл бұрын
Tề Thiên Đại Thánh rồng nhà lý ko có 5 móng
@atu52866 жыл бұрын
Đây ko phải rồng của vua nhà Lý
@hangchau4496 жыл бұрын
Nhà Vua là học trò của Lê Văn Thịnh nên ko giết thầy .Thể hiện hai tai
@tranhue19003 жыл бұрын
Tôi nghĩ cũng đúng đấy
@quendi93812 жыл бұрын
Lý nhân tông thì đúng hơn, vì thái sư Lê Văn Thịnh đã gắn liền với hình tượng con hổ trong vụ án hồ Dâm Đàm rồi. Ko lẽ 1 người gắn liền với cả 2 hình tượng riêng biệt.
@JMD2787 Жыл бұрын
Can the government order radiocarbon dating to estimate the age of the statue?
@TuanNguyen-ms8hv9 ай бұрын
Người Việt Nam thời sua thông minh quá và nhân văn ❤❤❤❤❤❤❤❤
@hoangthonguyen81199 жыл бұрын
Hay wa
@hangchau4496 жыл бұрын
Đây là pho tượng trấn yểm của một triếu đại.Ngoài pho tượng này còn có tay chân rồng chôn chung nhưng ko có đầu rông.đầu rồng yểm nơi khác.
Mình rất yêu Lịch sử, bức tượng này kì lạ nhưng hay
@MinhHoang-gv5ee3 жыл бұрын
Giao long bạn ạ chứ ko phải rồng
@thuatbui586712 жыл бұрын
nhạc hay quá
@trungthaotrungthao73046 жыл бұрын
Chỗ này lên r nhìn tận mắt r
@tuoanh36852 жыл бұрын
Người tài đất việt để đời cho muôn đời
@homanh82943 жыл бұрын
Cứ cho là oan thật. Nhưng giải thích chua rõ. Trong thuyền người hóa hổ. Hay hổ hóa người
@quendi93812 жыл бұрын
Lý nhân tông thì đúng hơn, vì thái sư Lê Văn Thịnh đã gắn liền với hình tượng con hổ trong vụ án hồ Dâm Đàm rồi. Ko lẽ 1 người gắn liền với cả 2 hình tượng riêng biệt.
@ronggarenamobile23374 жыл бұрын
Mình ở gia bình nhưng chưa từng lên đây
@linhnguyen-fz8el3 жыл бұрын
Mik lên rồi bn ở đâu của gia bình
@ronggarenamobile23373 жыл бұрын
@@linhnguyen-fz8el mình ở gần đó thôi mà. Mình gần cầu móng gia bình nhé
@thichtuugai234 Жыл бұрын
Ông giáo sư cũng công nhận là hình tượng xám hối là của vua Lý Nhân Tông .
@MinhHoang-gv5ee3 жыл бұрын
Đây là giao chưa hoá thành rồng nên mới có móng chứ chưa có sừng hay bờm, giao tu chưa đủ thì chưa hoá thành rồng hoàn chỉnh
@nguyenbarong83375 жыл бұрын
Chưa bao giờ lên có lẽ hôm nào phải nên mi dc
@PhatNguyen-mz3uh12 жыл бұрын
1:48 là bài gì nhỉ?
@tritran68307 жыл бұрын
Thay phong thuy thi khong nghi vay dau.?..
@bichdoan38346 жыл бұрын
Tri Tran a! tran pha phong thuy. Diet dong giong qui nhan.
@tramzyno3418 жыл бұрын
Mình chỉ có 1câu ns là tượng nửa Rồng nửa Rắn
@hanhpham72565 жыл бұрын
Theo Tôi thái sư Lê Văn Thịnh trạng nguyên đầu tiên của VN . Ông chết tức tưởi vì bọn gian thần mà vua ngu ko biết bỏ mất người tài gỏi
@shinku5249 Жыл бұрын
Tôi lại thấy nó giống thuồng luồng
@hangchau4496 жыл бұрын
Đây là pho tượng thời Lý vì chỉ có triều Lý mới có rồng năm móng.thứ hai là có hai tai nhưng mọt tai tỏ và một tai điếc .Thứ ba là rồng là vua cắn thân mình,là tự hại mình .Đây là tượng trưng vụ án oan được giải oan
@TungNguyen-ki9ro5 жыл бұрын
Học lại kiến trúc văn hóa đi =))
@quendi93812 жыл бұрын
Lý nhân tông thì đúng hơn, vì thái sư Lê Văn Thịnh đã gắn liền với hình tượng con hổ trong vụ án hồ Dâm Đàm rồi. Ko lẽ 1 người gắn liền với cả 2 hình tượng riêng biệt.
@niitvuongdiep11 жыл бұрын
Có khi nào nhà Vua tuổi rắn. lên người tạc tượng rắn mác mác rồng để ám chỉ tới nhà Vua
@hangchau4496 жыл бұрын
Thời nhà Lý rồng giống rắn hóa
@phuongphamhong92415 жыл бұрын
Bao gio tau khua cha lai hoang xa truong xa la cua viet nam
@xuantrangk9 жыл бұрын
rắn hóa rồng thì lột xác.
@VinhNguyen-on7vj2 жыл бұрын
Mọi lý giải về Thái sư Lê Văn Thịnh rất mù mờ, ko thuyết phục
@garenaddtank23107 жыл бұрын
Mà sao ổng lại thành con hổ v
@heorung622 жыл бұрын
Đọc sử thì ông bị hại vì đấu đá trong triều đình giữa các nịnh thần và trung thần