Trong nhiều kinh đức Phật khẳng định: Ai thấy duyên khởi là thấy pháp, ai thấy pháp là thấy Như Lai Ai hiểu sâu sắc, thấy như thật về chân lý duyên khởi thì sẽ đoạt quyền tạo hóa, vượt thoát sinh lão bệnh tử; làm chủ vận mang, đến đi tự tại Nói dễ hiểu là người nào thấu rõ như thật về lý duyên khởi là người đó thấu rõ chân lí vạn pháp, bản chất mọi sự vật hiện tượng, người đó có tuệ giác của Phật. Tính thực tế, tính ứng dụng của lý duyên khởi vào trong mọi mặt của cuộc sống không khó mà rất hiệu quả, giúp chúng ta bớt khổ, vượt khổ, thoát khổ ngay giây phút hiện tại. Công năng của gió lành duyên khởi thổi tan khối u cố chấp, dính mắc của chúng ta ngay lập tức Kiếm tuệ duyên khởi chặt đứt mớ bòng bong, những dây mơ rễ má không đâu vào đâu mà làm chúng ta khổ tới khổ lui. Ánh sáng duyên khởi soi sáng màn đêm vô minh chất chứa lâu đời Ai sống với tuệ giác duyên khởi, dùng tuệ giác duyên khởi soi sáng thì có thể nhìn thấu như thật về cuộc đời, con người vượt thoát khổ não, giải quyết mọi khó khăn chướng ngại, đạt được an vui hạnh phúc hướng đến Niết Bàn. Phật giác ngộ Lý duyên khởi Nhiều duyên, tan, hợp Không ngã, tự tính Duyên sanh pháp.
@Bauniverse Жыл бұрын
Nguyện mong những sự giảng dỗ này có thể bồi dưỡng tâm của người tầm Đạo và kiên định tâm những kẻ đã thức tỉnh, thuần khiết và bình an.
@sontienthanh854 Жыл бұрын
❤ Cảm ơn BA và ekip. Đời là một giấc mơ vạn nẻo. Đạo là thuyền ⛵⛵ vớt kẻ trầm luân. Chúc mọi người tâm thanh trí huệ ❤
@Bauniverse Жыл бұрын
Đây là một bài học quan trọng, dù là một vị chân sư vĩ đại, hay ngay cả Đức Phật cũng không thể trốn tránh những quy luật bất di bất dịch của thiên nhiên. Cho nên, công việc của chúng ta là tìm kiếm sự bình an và giải thoát bằng cách không đồng hóa mình với những hình dáng luôn thay đổi này.
@Bauniverse Жыл бұрын
Trong khi sự áp dụng hay công dụng thứ nhất của lý “Duyên Khởi” là giải quyết nguyên nhân khởi sinh Khổ (dukkha), bắt đầu từ Vô Minh hay si mê, thì cũng có cách áp dụng thứ hai để giải quyết những nguyên nhân khởi sinh Khổ để chấm dứt Khổ từ trong chính Khổ (dukkha). Nói cách khác, sự diệt Khổ không nằm ngoài Khổ, mà nằm chính bên trong Khổ.
@nguoilinh102 Жыл бұрын
cảm ơn rất nhiều ạ 🙏🏻🙏🏻🙏🏻❤️❤️❤️
@hyperx3727 Жыл бұрын
Bát Chánh Đạo của Đức Phật, con đường có tám yếu tố để tu hành, chính là cái thân thể này: hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, một cái lưỡi, và một cái thân. Đây là Đạo. Và tâm là người đi trên con đường Đạo. Cho nên, cả sự học hỏi lẫn sự tu hành phải hiện diện trong hành động, lời nói, và ý nghĩ của mình.
@keduhanh Жыл бұрын
Khi ngộ Đạo, chúng ta biết rõ ràng. Chúng ta biết điều gì? Chúng ta biết rằng ngoài những điều kiện và quy ước ra, không có gì cả. Không có tự ngã, không có “chúng ta” hay “họ”. Đây là hiểu biết bản chất của sự việc.
@HungQuoc-wl8tz Жыл бұрын
Duyên chính là ký ức từ kiếp mà sinh ra, từ nhữg điều ta thấy ở c/s tất cả đều là duyên
@sontienthanh854 Жыл бұрын
❤ Mục đích của tu hành là tâm thanh, trí huệ, giác ngộ tìm về bản thể. Đời là một giấc mơ vạn nẻo. Đạo là thuyền ⛵ vớt kẻ trầm luân. Chúc mọi người an lành, thánh thiện ❤❤❤
@VanTruNguyen-po1tj9 ай бұрын
Hay lắm bạn ơi .Nam mô a di đà phật .Nhân quả có liền .Chiêu và khởi thì hưởng sao nại đổ nỗi người và trời đất .Sao nại vô duyên thế thỉ .
@Dungong-vj8kj Жыл бұрын
Mục đích của sự tu hành là khiến cho tâm vượt lên sự khổ đau. Thân thể không thể vượt lên khổ đau một khi sinh ra, nó phải trải qua từng giai đoạn bệnh, đau, già và chết. Chỉ có tâm mới có thể vượt lên trên sự bám giữ và dính mắc. Tất cả giáo lý của Đức Phật đều là những phương tiện để đạt đến mục đích này.
@keduhanh Жыл бұрын
Lý Duyên Khởi giải thích về nguồn Gốc Khổ Trong tất cả những giáo lý Phật giáo, không có vấn đề nào dễ bị ngộ nhận, hiểu lầm bằng nhiều diễn dịch mâu thuẫn và vô lý, hơn là thuyết Duyên Khởi. Trong nhiều trường hợp, người ta đã cố dùng Lý Duyên Khởi được để lý giải sự bắt đầu, sự khởi thủy của tất cả sự vật, và người ta đã ‘thấy’ trong “Vô minh” được xếp hàng như là “nguyên nhân đầu tiên” và bắt đầu từ đó theo dòng thời gian, tất cả sự sống tâm thức và vật chất (danh và sắc) được tiến hóa, tiến triển ra. Mặc dù Đức Phật đã dạy đi dạy lại một cách nhất quán rằng sự khởi thủy của sự sống (sự hiện hữu) là một điều không thể nghĩ bàn, tất cả những suy đoán đó có thể làm người đời điên khùng; và làm sao, với tri thức thế tục, họ có thể thấy được thời điểm nào là lúc chưa có Vô Minh và Dục Vọng.
@LeDan1903 Жыл бұрын
A di đà phật
@Phậtgiáonguyênthĩ_VIETNAM Жыл бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật pháp ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉
@nguoilinh102 Жыл бұрын
hiểu được duyên khởi là hiểu dc tính không của vạn pháp ❤
@HungQuoc-wl8tz Жыл бұрын
Thật hay và thật nhiệm màu, tất cả đèu là duyên..
@trieuluong5060 Жыл бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
@HienNguyen-gs3og4 ай бұрын
Na mô a di đà phật... Thiện tai thiện tai
@trampham1886 Жыл бұрын
Nam mô A Di Đà Phật😊
@philongnguyen4179 Жыл бұрын
Xã hội loài người ai cũng như bạn thì thế giới này là thái bình thiên quốc, chỉ cần một cái không, không còn tánh hơn thua, không có chiến tranh, không còn khổ đau 🤗
@chilagiacmo1234 Жыл бұрын
Tạm thời thì vẫn dùng cái "TA" mà xem video này thôi ... bao giờ vượt lên nó . Chỉ là cảm nhận 1 chút trong khi thiền ; còn trong đời sống hiện tại thì vẫn chấp cái 'ta' cái" thân" hay "tâm "này :;;
@vucuongnguyen5950 Жыл бұрын
Vô cùng biết ơn
@quochung-cj6ri Жыл бұрын
Vào thời xưa, khi có người chết, người ta mời các Sư tới tụng bài Kinh về bản chất vô thường của thế gian. Tất cả điều kiện đều vô thường: Thân và tâm đều vô thường, chúng biến đổi mãi. Có điều nào trong cái thân này mà không thay đổi không? Tóc, móng, răng, da,...chúng có còn giống như xưa không? Cái tâm nó có ổn định không? Thử nghĩ đi. Sự sinh và diệt xảy ra bao nhiêu lần trong một ngày?
@tnnguyen9407 Жыл бұрын
Cảm ơn BA❤❤❤
@cuongle2702 Жыл бұрын
Nam mô a Di Đà phat
@l.t.h3168 Жыл бұрын
tuyệt vời
@VanTruNguyen-po1tj9 ай бұрын
Vì bất cập trong giao tiết mỗi ngày .Tại ta tại ta không biết chừng mực .Ta mê mờ duyên khởi là ta minh triết duyên khởi là ghì .Hai điểm này mà khởi .Trồng cây ghì thì hưởng nấy cái ấy .Chúng ta vì dính mắc chuyện người mà bấn loạn thân tâm . Tôi khởi những ghì tôi cần nó .Loại bỏ tạp niệm mà sống cho an yên .Cầu lành chánh dữ .
@minaa1403 Жыл бұрын
Nếu hiểu bản chất của những quy ước, bạn có thể sống bình an. Nhưng nếu bạn tin rằng một người, một vật, cái “của tôi”, cái “của họ” là những thứ có thực, bạn sẽ phải cười, phải khóc vì chúng. Nếu chúng ta xem những thứ đó là “của mình”, chúng ta sẽ chắc chắn đau khổ. Đây là tà kiến.
@linhyen156 Жыл бұрын
Bậc minh triết mà BA nhắc đến là thiền sư Ajahn Chah.
@Namdoooo2004 Жыл бұрын
Duyên khởi như nhân quả vậy
@nguoiconatto_kimdung7111 Жыл бұрын
Ngài trong video là vị thầy nào ạ? Đức Cha mà bạn nhắc đến.
@soninhthanh9211 Жыл бұрын
💖💖💖💖
@tiendang1976 Жыл бұрын
🙏🙏🙏
@HienNguyen-gs3og4 ай бұрын
Tâm tính tình 😅
@Fahuajing Жыл бұрын
PHÁP GIỚI DUYÊN KHỞI Pháp giới duyên khởi ,cũng gọi là pháp giới vô tận duyên khởi ,thập thập vô tận duyên khởi ,thập huyền duyên khởi ,vô tận duyên khởi ,nhất thừa duyên khởi . Duyên khởi quan của giáo nghĩa Hoa Nghiêm ,nội dung của pháp giới sự sự vô ngại trong 4 pháp giới .Tông Hoa Nghiêm chủ trương hiện tượng giới tuy có muôn nghìn sai khác ,nhưng Pháp Tính ( Phạm Dharmata ) là thực thể ,tức tất cả Pháp duyên khởi đều là thực thể ,ngoài hiện tượng không có thực thể và ngoài thực thể không có hiện tượng đây chính là thực tướng của Pháp Giới ( Phạm : Dharma - dhatu ) .
@ChungNguyenhuy-x5l Жыл бұрын
🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤
@toidentuhomqua Жыл бұрын
Tôi cần một người thầy
@ongnguyenthanh7124 Жыл бұрын
❤❤
@HienNguyen-gs3og4 ай бұрын
😊😅😮😂😢😊
@MrThaiepu4 ай бұрын
Có khi nào nó chỉ đơn giản là nguyên nhân, kết quả xong người ta cứ lung linh và phức tạp hoá câu chữ lên ko nhỉ.
@quocnamtran2800 Жыл бұрын
Bản Thể Vật Chất Tiến Hóa Đến Viễn Mãn Không Phải Dừng Lại Ở Cấp Độ TRƯỜNG SINH . Vì Ở Thể+ ( HỮU VI ) + Này Vẫn Còn Phụ Thuộc. Vậy Mang Ý Thức CHUYỂN HÓA Sang Sự Sống ( VÔ VI ) THÌ . . . . . . . . .?
@japan56789 Жыл бұрын
cái duyên định mệnh à?
@Orygen-Tenzin Жыл бұрын
Ngài Ajahn Chah
@baoduyhoakhoiyoga3375 ай бұрын
🪷🪷🪷
@mainguyenthithanh4297 Жыл бұрын
Hiểu được lý duyên khởi đâu phải dễ. Thực ra tất cả đều phải có duyên và do duyên. Đúng như Đức Phật đã nói trong lý duyên khởi :(do cái này có ,nên. cái kia mới có ,do cái này không nên cái kia cũng không)là như vậy đó .nhưng thực ra lý duyên khởi trong kinh Đức Phật giảng rất ngắn gọn và dễ hiểu mà bạn nói như vậy là chưa đúng. Vậy nói chưa đúng thì làm sao mà tu đúng được. Và các pháp hữu vi và vô vi cũng vậy.rồi bát chánh đạo nữa. Giảng không đúng như ở trong kinh. Vậy làm sao họ tu đúng được. Nên xem lại.
@Shett5555 Жыл бұрын
Mãi iu ba
@Shett5555 Жыл бұрын
Ba ơi , làm video về cách nhập nguồn dc k , mình muốn dc 1 lần thử dc nhập vào xem có gì hhahah , nhưng mà k thiền