Được bình an ở cuộc đời này và cả đời sau vv nhưng xin đừng theo ý con nhưng hãy theo ý các ngày vv lạy chúa giesu con tính thác vào chúa amen amen amen
@huahuynh85652 жыл бұрын
Giesu!!! Maria!!! Giuse con mến yêu xin cứu rỗi các linh hôn amen amen amen amen amen amen amen
@huahuynh85652 жыл бұрын
Con xin tất cả các linh hôn được thiên chúa chọn làm con cái ngày đời này và cả đời sau vv
@huahuynh85652 жыл бұрын
Lạy chúa giesu con tính thác vào chúa amen amen amen amen amen amen amen
@huahuynh85652 жыл бұрын
Lạy chúa giesu con tính thác vào chúa
@huahuynh85652 жыл бұрын
Xin tất cả các ngày hãy câu bầu cho con và tât cả mọi người tốt lành khắp nơi trên thế giới vv vv vv vv vv vv vv vv
@kycao9758Ай бұрын
Chức giám mục là một trong những chức thánh đặc biệt quan trọng trong giáo hội Công giáo hoàn vũ. Trải qua quá trình vận động lịch sử chức thánh Giám mục ngày càng được quy định theo những tiêu chuẩn khắt khe nhằm chọn lọc những thừa tác viên có đủ trình độ kiến thức thần học, uy tín ảnh hưởng sâu rộng đối với tín hữu, giáo hội địa phận được giao chức trách quản lý. Giáo luật 1983 hiện hành dành số 377 để nói về tiến trình bổ nhiệm một vị Giám mục cho Giáo hội. Tại số 377, triệt 1, qui định rằng: “Đức Giáo Hoàng tự do bổ nhiệm các Giám Mục hoặc là phê chuẩn các Giám Mục đã được bầu lên một cách hợp pháp”. Việt Nam cũng tuân thủ những quy trình cần thiết theo quy định của Bộ giáo luật 1983 do Giáo hội Công giáo hoàn vũ thiết lập. Nhưng theo quan điểm của linh mục Gioan Nguyễn Ngọc Nam Phong thì Việt Nam có những “đặc trưng” khác hơn so với các nước khác về quy trình bổ nhiệm giám mục. Theo đó, kể từ năm 1990, Tòa Thánh và Việt Nam, hai bên đã thỏa thuận: “Mọi vấn đề liên quan đến Giáo hội Công giáo Việt Nam, Tòa thánh sẽ thông báo cho Chính phủ và sau khi có sự thỏa thuận của Chính phủ Việt Nam, thì Tòa thánh mới ra quyết định. Việc này bao gồm các chủ trương của Tòa thánh, việc phong chức Hồng y, Giám mục, Giám quản Tông tòa và các việc khác hai bên cùng quan tâm. Khi hai bên có ý kiến khác nhau thì sẽ gặp nhau trực tiếp để bàn bạc.” (Công giáo và Dân tộc, Công giáo Việt Nam sau quá trình 50 năm (1945-1995), xuân 1996, tr. 125). Đó là lý do dẫn đến việc quy trình bổ nhiệm giám mục bị chậm tại Việt Nam. Tuy nhiên, đó là quan điểm cũ mà cha Gioan đã quên mất rằng hiện nay quy định về vấn đề này đã có sự thay đổi. Theo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 việc bổ nhiệm, suy tôn, suy cử một chức sắc tôn giáo do tổ chức tôn giáo thực hiện và thông báo lại cho phía cơ quan quản lý Nhà nước về kết quả thực hiện để chính quyền thực hiện công tác quản lý xã hội. Rõ ràng quy định mới của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã đi vào thực tiễn được 6 năm nay, phổ quát cho tất cả tôn giáo trong nước Việt Nam nhưng cha Gioan Nam Phong lại dẫn dắt Thỏa thuận tận năm 1990 giữa Tòa thánh và Chính phủ Việt Nam là không còn phù hợp với thực tiễn hiện tại. Việt Nam với Tòa thánh đã nâng mức quan hệ ngoại giao lên mức Đại diện thường trú tại Việt Nam mở ra kỷ nguyên mới cho hợp tác. Với vai trò một linh mục có tri thức như cha Gioan Nam Phong cần tìm hiểu kỹ càng hơn và ý nhị phát biểu quan điểm tránh để quan hệ giữa Tòa thánh và Chính phủ Việt Nam bị ảnh hưởng chỉ vì một cá nhân.
@TuanTran-no5uj3 жыл бұрын
Ad có thể làm một clip giải thích dùm mình được ko. Mình hay thấy các Đức Cha hay có mũ mitra nhiều kiểu và gậy trong các dịp lễ thì ko biết là mũ mitra và gậy được làm tại VN hay từ Roma gửi về. Xin cảm ơn.
@chuao41813 жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã gợi ý, ad sẽ lưu ý chủ đề này nhé!
@kuocdo1010 Жыл бұрын
Gậy và nón không cần làm ở Roma.
@lengtanthi19913 жыл бұрын
Thông tin k chính xác, riêng Việt nam vẫn còn là nước truyền giáo nên ứng viên Giám mục sẽ được chuyển tới thánh bộ rao giảng tin mừng cho các dân tộc (bộ truyền giáo) chứ k phải bộ giám mục như thông tin trên.
@NhatDuyVu53 жыл бұрын
Đúng rồi bạn! Các nước Châu Á sẽ gửi về Bộ Truyền Giáo, còn Bộ Giám Mục hình như là Châu Âu thì phải.
@minhquannguyen56892 ай бұрын
Cái việc này phải để bộ Tin mừng hóa các Dân Tộc rồi trình lên bộ Giám mục rồi lên đức Giáo hoàng