Độc tài hay quyết định sáng suốt? | Thầy Huyền Diệu

  Рет қаралды 18,881

Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official

Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official

Күн бұрын

Пікірлер: 103
@lưuvănNhứt-p1b
@lưuvănNhứt-p1b 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư thích ca mâu Ni Phật.con kính tri ân Ân Sư 👃👃👃
@congle5750
@congle5750 10 ай бұрын
Nam mô a di đà phật Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật!
@phuongnguyen-qw6gl
@phuongnguyen-qw6gl 9 ай бұрын
Nhìn Thầy rất khỏe sắc diện Thầy thật sáng .Xin chúc Thầy luôn khỏe mạnh .🙏🙏🙏
@trtr9364
@trtr9364 10 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT kình chúc thầy luôn khỏe🙏🙏🙏🙏🙏
@NgocAnh-nz6xe
@NgocAnh-nz6xe 10 ай бұрын
Nam mô a di Đà phật Nam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Con xin thành kính tri ân công đức của thầy Con kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe, sống lâu trường thọ ạ
@LoanLe-gc4rp
@LoanLe-gc4rp 8 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@HienNguyen-nq3iu
@HienNguyen-nq3iu 11 ай бұрын
Con xin chúc thầy sức khỏe nam mô a di đà phật
@quingo2518
@quingo2518 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHÂT CON KÍNH CHÀU THÂY
@DungTran-np8zm
@DungTran-np8zm 11 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.con thành kính đảnh lễ h hòa thượng chúc ngài nhiều sức khỏe.
@gemini1917
@gemini1917 11 ай бұрын
Con biết ơn sư ông ạ🙏🌻 Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏🌻🌻🌻
@tratamthai
@tratamthai 11 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật, con kính chúc Thầy nhiều sức khoẻ ,an lạc
@tamcoi8850
@tamcoi8850 8 ай бұрын
Nam mô a di đà phật,con nam mô a di đà phật,con nam mô a di đà phật,mong thầy có sức khoẻ
@LoanNguyen-jd7li
@LoanNguyen-jd7li 11 ай бұрын
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Con kính đảnh lễ Thầy ạ 🙏
@thianhhongnguyen3804
@thianhhongnguyen3804 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@LaiNguyen-gx2kp
@LaiNguyen-gx2kp 11 ай бұрын
Nam Mô A Mi Đà Phật. Con thành kính tri ân sư phụ
@tanlethi9167
@tanlethi9167 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ,CON THÀNH KÍNH TRI ÂN CÔNG ĐỨC CỦA THẦY ,CON CẦU NGUYỆN CHO THẦY ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHỎE VÀ 11 ƯỚT MƠ CỦA THẦY SỚM ĐƯỢC THÀNH TỰU VIÊN MÃN
@NguyenThanh-vq5ft
@NguyenThanh-vq5ft 11 ай бұрын
Da thưa Sư Phụ Đạo tràng chúng con vừa nghe xong bài giảng của Sư Phụ chúng con an lạc vô cùng nhưng khi nghe đến ai đó đã nói: độc tài độc đoán gì đó! thật tội loi vô cùng, không ái ngữ chút nào vì" Kính lão mới đắc thọ "Amidaphat 🙇🙏🙏🙏.
@TrangNguyễn-t2g
@TrangNguyễn-t2g 11 ай бұрын
Nam mô a mi đà phật con kính chúc Thầy nhiều sức khỏe
@hoisteckel2743
@hoisteckel2743 11 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật ,con xin tri ân công đức của Thầy và kính chúc Sư Phụ luôn mạnh khỏe thân tâm an lạc ạ !
@thuyha7412
@thuyha7412 11 ай бұрын
Nam Mo A Di Da Phat🙏🙏🙏
@thuhuongtran9476
@thuhuongtran9476 11 ай бұрын
Kính đảnh lễ Sư Ông. Kính chúc Sư Ông và các Chú luôn được manh khỏe❤❤❤❤❤
@trongvythi1646
@trongvythi1646 11 ай бұрын
Con kính đảnh lễ Thầy. Con cầu nguyện thầy cùng các chú trong chùa và anh chị em đồng tu luôn mạnh khỏe.
@samvu2727
@samvu2727 11 ай бұрын
Đúng là bậc chân tu.những lời dạy của sư ông cháu luôn lắng nghe ❤
@vdiwbdbxjsb4573
@vdiwbdbxjsb4573 11 ай бұрын
Con xin thành kính tri ân công đức của thầy
@kimchung5541
@kimchung5541 10 ай бұрын
Adidaphat 🎉🎉🎉
@hanho9459
@hanho9459 11 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT CON KÍNH CHÚC HOÀ THƯỢNG NHIỀU SỨC KHOẺ
@phatlam6437
@phatlam6437 11 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật 💛💛💛
@TrangNguyễn-t2g
@TrangNguyễn-t2g 11 ай бұрын
Nan mô a mi đà phật con kinh chúc thầy nhiều sức khỏe
@loannguyennuchau852
@loannguyennuchau852 11 ай бұрын
Con kính đảnh lễ Ngài Hòa Thượng 🙏🙏🙏
@dungle6461
@dungle6461 11 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
@hoadinh5053
@hoadinh5053 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật , Con tri ân và kính Thầy mạnh khỏe thân tâm an lạc , giảng Pháp cho phật tử an vui hạnh phúc ạ .
@vietalo8141
@vietalo8141 11 ай бұрын
A Mi Đà Phật 🙏🙏🙏 con tri ân công đức Thầy thân tâm an lạc tăng thêm tuổi thọ Nam Mô Bốn sư Thích Ca Mẫu Ni Phật 🙏🙏🙏❤️
@LoanLe-gc4rp
@LoanLe-gc4rp 8 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@quediep7513
@quediep7513 11 ай бұрын
Con thành kính tri ân công đức của Thầy chúc Thầy va toàn bộ đạo hữu luôn mạnh khỏe và bình an 52:59
@PhuongTran-sp5ju
@PhuongTran-sp5ju 11 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@HoavNguyen
@HoavNguyen 11 ай бұрын
Nam mô a di dà phât .nam mô diêu pháp liên hoa kinh
@Chikhongle._0
@Chikhongle._0 11 ай бұрын
Nam mô adi đaphât😊
@tamcoi8850
@tamcoi8850 8 ай бұрын
Mô phật
@quingo2518
@quingo2518 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHÂT CON KÍNH CHÀU THẦY
@LoanNguyen-jd7li
@LoanNguyen-jd7li 11 ай бұрын
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏 Con nghe rất rõ ạ,Con kính chào các đạo hữu trong buổi nghe Thầy thuyết Pháp này ạ 🙏
@nhungdao6925
@nhungdao6925 11 ай бұрын
Nam mô A Mi Đà Phật . Dạ kính thưa Thầy , con không nghỉ thầy độc tài , mà đó là sự quyết đoán sáng suốt của Thầy . Con xin tri ân Thầy .
@ngocnunguyen262
@ngocnunguyen262 11 ай бұрын
Nam mo a mi da phat con xin kinh chuc thay duoc nhieu suc khoe ,manh khoe binh an ,than tam luon an lac
@XuyenNguyen-g6o
@XuyenNguyen-g6o 11 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật con xin thành kính tri ân thầy giảng dạy ạ con cầu nguyện tam bảo gia hộ cho Thầy sức khỏe trụ thế lâu dài để dẫn dắt cho chúng con từ khổ đau đến an lạc và hạnh phúc
@huynhhoa8537
@huynhhoa8537 11 ай бұрын
Con xin tri ân công đức thầy con kính chúc Thầy bình an manh khỏe A Di Đà Phật
@ThaoNguyenthi-hk8uz
@ThaoNguyenthi-hk8uz 11 ай бұрын
Nam Mô A Mi Đà Phật 🙏🙏🙏con thành kính đảnh lễ tri ân thầy,xin tri ân các chú ạ
@senkim5189
@senkim5189 11 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏 con KÍNH TRI ÂN THẦY VÀ CHÚ MINH ĐẠT CON CẦU NGUYỆN 11ƯỚC MƠ CỦA THẦY ĐƯỢC THÀNH TỰU VIÊN MÃN Ạ🙏
@SaigonTao-e8y
@SaigonTao-e8y 11 ай бұрын
Nam mo bon su thich ca mau ni phat con kinh chuc thay nhieu suc khoe an lac❤❤❤❤❤🎉
@kimly5414
@kimly5414 11 ай бұрын
A MI ĐÀ PHẬT .Chào Thầy . Hoan hỷ thay ! con lại được nghe lời pháp nhũ của Thầy. Lời Mật pháp Thầy truyền trao dạy bảo chúng con quả thật ko sai . Tránh xa kẻ xấu ác , chọn bạn mà chơi . Giữ gìn tâm Chánh niệm . Rốt ráo học Phật , tự trang nghiêm chính mình . Ko để tâm ô nhiễm. Mỗi khi nghe Thầy dạy , Con như được truyền năng lượng sống để sinh tồn . Xin tri ân Thầy . Nguyện cầu Hồng Ân Tam Bảo gia hộ Thầy luôn mạnh khỏe , thành tựu viên mãn 11 điều nguyện ước Xin mai triangle Thầy
@quynhlam4376
@quynhlam4376 11 ай бұрын
Con Kính tri ân Thầy. Kính Thầy khỏe.
@LoanNguyen-jd7li
@LoanNguyen-jd7li 11 ай бұрын
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏 Con rất hoan hỉ khi được nghe Thầy thuyết Pháp về sự quyết đoán trong công việc..., rất bổ ích ạ 🙏
@lưuvănNhứt-p1b
@lưuvănNhứt-p1b 11 ай бұрын
Con kính tri Ân công Đức của Ân Sư
@NgaiNguyentat
@NgaiNguyentat 11 ай бұрын
MÔ PHẬT HÒA BÌNH🙏🌐🙏MÔ NI CA AN LÀNH.
@thanhba2378
@thanhba2378 11 ай бұрын
A Di Đà Phật. thiện tai Giúp cho thầy đi. đừng lo chúng con con tự lo liệu. Chùa của thầy không có Phật. Phật trong tâm chúng con. cám ơn
@minhucta673
@minhucta673 11 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@hoanguyen5488
@hoanguyen5488 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
@ThuyNguyen-w9v4x
@ThuyNguyen-w9v4x 11 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam mô Đại từ đại bi quan thế âm bồ tát
@TriÂn101
@TriÂn101 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Dạ con xin Tri ơn công Đức Thầy với Chú Minh Đạt với Cô Diệu Hợp và Quý vị đồng Tu rất nhiều Dạ xin Tri ơn Công Đức Ạ
@NguyenThanh-vq5ft
@NguyenThanh-vq5ft 11 ай бұрын
Amidaphat Da thưa Sư Phụ đạo tràng chúng con kính chúc Sư Phụ mạnh khỏe an lạc mắt sáng hơn xưa Kính tri ân Sư Phụ kính chúc Sư Phụ ngủ ngon.🙇🙏🙏🙏
@HUANDO-o1i
@HUANDO-o1i 11 ай бұрын
Con xin ỷi án công đức của thầy ạ
@anhhquyen3494
@anhhquyen3494 11 ай бұрын
NAm Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@YenLe-zw3tz
@YenLe-zw3tz 10 ай бұрын
Nam mô a di đà phật con xin tri ân quý thầy
@chienoinh1368
@chienoinh1368 11 ай бұрын
Con Kính tri ân su phu Kính chúc su phu manh khoe Nam mô A mi Dà phât
@langtran6227
@langtran6227 11 ай бұрын
Adidaphat 🙏 con xin tri ân công đức HT 🙏
@quocsonvan530
@quocsonvan530 10 ай бұрын
Cho những bạn nào phê phán thầy Huyền Diệu. Những người chê bậc chân tu đều đã lãnh quả báo rồi, bạn không tin thì cứ thử. Thầy Huyền Diệu là bậc chân tu hiếm hoi trong thời mạt pháp này.
@congdanh-fq2kk
@congdanh-fq2kk 11 ай бұрын
Nam mô a di đa phât
@lienle2314
@lienle2314 11 ай бұрын
Con xin chào thầy ạ con chúc thầy được nhiều sức khỏe vạn niên trưởng tho để giúp cho chúng con những điều tốt sống biết giúp đỡ yêu thương mọi người xung quanh con ước được gặp thầy ạ con nghe thầy giảng con xin tri ân thầy con ở vinh Long con cảm ơn thầy chúc thầy được nhiều sức khỏe nam mô a mi đà phat
@huongthanhthachthithanhhuo5247
@huongthanhthachthithanhhuo5247 11 ай бұрын
Ami đà phật
@HOAPHAMTHANH-gj1ns
@HOAPHAMTHANH-gj1ns 11 ай бұрын
A di đà phật
@VyPhương-q4y
@VyPhương-q4y 11 ай бұрын
Nam mô a mi đà phật con xin thầy hồi hướng cho con gáy của con tên là nguyên phương Vy sinh n 7,9 cho giới tính con gáy của con được bình thường và người con gáy của con yêu là nam , biết yêu thương con gáy của con và tinh nhân quả hư óng về tâm linh, con cảm ơn thầy mô phật
@cindyhuynh1282
@cindyhuynh1282 11 ай бұрын
AN LAC thankyou
@nganguyenthithu9893
@nganguyenthithu9893 4 ай бұрын
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏💫
@AnDi-x7o
@AnDi-x7o 11 ай бұрын
🙏🙏🙏
@TheNguyen-vx4pn
@TheNguyen-vx4pn 11 ай бұрын
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 10 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con nguyện : “ Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì giời Luật “. Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : ( đoạn 3 ) : ...... Sau khi rời hoàng cung, Tất Đạt Đa quyết tâm khám phá ý nghĩa của sự hiện hữu. Chàng theo học với các vị thầy có tiếng nhất thời đó, sống cuộc đời khắc nghiệt của một nhà tu khổ hạnh. Tuy nhiên chàng vẫn không thấy gần hơn với Chân Lý. Khúc ngoặt bắt đầu khi chàng suýt chết đói. Chẳng bao lâu sau đó chàng đạt được sự giác ngộ dưới cây Bồ Đề. Lúc đó 29 tuổi, Tất Đạt Đa bắt đầu cuộc sống vô gia cư như người tu sĩ. Từ thành Ca Tỳ La Vệ, chàng đi về hướng nam đến Rajagaha, thủ đô vương quốc Ma Kiệt Đà. Vua xứ này là vua Bình Sa Vương. Một buổi sáng sau khi Tất Đạt Đa đến, chàng vào thành phố, xin bữa ăn trong ngày bằng cách đi từ nhà này qua nhà khác với một cái bình bát. Tất Đạt Đa đi lang thang theo dòng sông Hằng tìm các thầy tâm linh. Alara Kalama và Uddaka Ramaputta được xem là hai người thầy hay nhất về thiền định thời đó, vì thế chàng đến xin thọ giáo. Trước nhất chàng học với Uddaka Ramaputta, sau đó với Alara Kalama. Chàng thấu triệt mọi lời giáo huấn rất nhanh, nhưng vẫn không học được cách để chấm dứt khổ đau. Chàng tự nhủ: “Ta phải tự tìm chân lý”. Cùng với năm người bạn, Tất Đạt Đa vào rừng sống gần ngôi làng Ưu Lâu Tần Loa . Ở đây có nhiều bậc thánh tu cư ngụ, tự hành hạ thân xác bằng sự khổ hạnh khắc nghiệt. Họ tin rằng nếu cơ thể họ phải chịu đau khổ vật chất khắc nghiệt thì họ sẽ hiểu được chân lý. Một số ngủ trên giường chông. Tất cả đều ăn rất ít đến nỗi chỉ còn da bọc xương. Tất Đạt Đa tìm một nơi yên tĩnh trên bờ sông gần đó. Nơi đây chàng tập khổ hạnh khắc nghiệt nhất. Nằm trên giường gai. Chàng chỉ ăn mỗi ngày một hạt lúa mì, một hạt mè. Những lúc khác càng không ăn gì cả. Cơ thể héo mòn đến khi chỉ còn lớp da mỏng manh bao phủ xương. Những loài chim làm tổ trên mái tóc bện dày, các lớp đất bao phủ cơ thể khô hốc. Tất Đạt Đa hoàn toàn ngồi yên tĩnh, thậm chí không xua đuổi loài côn trùng. Vào một buổi tối, một nhóm thiếu nữ trên đường về nhà đi ngang qua Tất Đạt Đa đang ngồi thiền định. Họ chơi đàn luýt, một nhạc cụ và ca hát. Ngài nghĩ: “Khi dây đàn chùng, nó không phát ra tiếng. Khi dây đàn quá căng, nó đứt. Khi dây đàn không chùng không căng thì tiếng nhạc rất hay. Ta đang kéo dây quá căng. Ta không thể tìm Con Đường Chân Lý, sống cuộc đời xa xỉ hay phải chịu cơ thể quá mỏi mòn.” Như vậy ngài quyết định từ bỏ lối sống tự ép xác. Ngài nhận ra rằng đây không phải là con đường đúng. Chẳng bao lâu sau, trong khi tắm ở bến sông, Tất Đạt Đa quá yếu nên Ngài bất tỉnh, té ngã. Nàng Su Da Ta, một thiếu nữ trong làng sống cạnh dòng sông, trông thấy, mang đến cho Ngài một bát cơm và sữa. Sau bữa ăn lập tức Ngài thấy khỏe lại, tiếp tục thiền định. Khi năm bạn đồng tu chứng kiến chàng thọ thực, họ kinh tởm, nghĩ rằng Ngài đã bỏ tu. Vì thế, họ ra đi. ......
@anhinh6136
@anhinh6136 11 ай бұрын
.nguoi thức 3h sang
@XDCS86
@XDCS86 11 ай бұрын
Làm sao Trung Quốc trả Tây Tạng?. Cứ.ướp thì làm sao buông bỏ lòng tham.
@HaiNguyen-bz3ps
@HaiNguyen-bz3ps 10 ай бұрын
Sao lại có mặc niệm là cái quái quỷ gì vậy?
@HaiNguyen-bz3ps
@HaiNguyen-bz3ps 10 ай бұрын
Tu mà cu co vo lam giàu mà tu cái chi?
@HaiNguyen-bz3ps
@HaiNguyen-bz3ps 10 ай бұрын
Chuyên môn nói úp mở ….ông này thế này….Bà kia thế khác..mà không nói nữa vvv..vvv nói vớ vẩn quá.
@khuongphunguyen9771
@khuongphunguyen9771 11 ай бұрын
Hi, độc tài đảng trị nà nhân dân sao ta t...
@TaiTran-xu2vf
@TaiTran-xu2vf 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@lanphuong2298
@lanphuong2298 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ,con kính chúc Thầy nhiều sức khoẻ ,an lạc
@HOANGHIEMNGUYỄN-u5x
@HOANGHIEMNGUYỄN-u5x 11 ай бұрын
Nam mô A Mi Đà Phật
@VoVi-j4d
@VoVi-j4d 11 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@nganvu819
@nganvu819 11 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật con thành kính chi ân công đức trên thầy ah con kính chúc quý thầy luôn luôn khỏe mạnh và an lạc ạ
@phuongthi5722
@phuongthi5722 11 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏
@ThịHươngLuyện-g8l
@ThịHươngLuyện-g8l 11 ай бұрын
A Di Đà Phật a di đa phat 🙏🙏🙏
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 10 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con nguyện : “ Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì giời Luật “. Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thị Giả, Tôn Giả, Trưởng Lão, Sư, Qúy Hòa Thượng, Ni Trưởng, Thầy Đại Lão Hòa Thượng Thượng Huyền Hạ Diệu, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỷ Khưu, Tỷ Khưu Ni, Thất Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Phật Tử, Tứ Chúng, Tinh Xá, Tăng Đoàn, Đạo Tràng và Kênh rất nhiều lắm. Chúng con thành tâm cầu nguyện cho Qúy Tôn Đức cùng tất cả pháp giới chúng sinh : Pháp thể thinh an, chúng sinh dị độ, Phật sự viên thành, an lành trong cuộc đời, vạn sự cát tường như ý, hanh thông trong Phật Pháp, sớm đạt Niết Bàn tịch tịnh, giác ngộ Phật tánh, nhận rõ Phật tâm, sống an lành trong ánh từ quang của mười phương Chư Phật. Chúng con thầm nguyện cầu cho thế giới luôn hòa bình, chúng sinh an lạc, biết quay đầu và hướng về giáo pháp Phật đà; tâm và tướng muốn tốt đẹp xuất phát từ sự chân thật, tinh tấn tu hành, không phải là nét đẹp ở bên ngoài vì “ phàm những gì có hình tướng đều không bền, hoại diệt “; đẩy lùi các tư tưởng giết hại xuất phát từ lòng sân hận, tham lam, bố thí nhưng thiếu chánh niêm,……của ba nghiệp tham, sân, si của Thân, Khẩu, Ý, tinh thần bất bình đẳng giữa các chúng sinh, tầng lớp xã hội, quan điểm chính trị, giai cấp…..loại bỏ các hình ảnh, hoạt động kinh doanh có thể gây ra, kích động tham, sân, si của ba nghiệp thân, khẩu, ý của tất cả chúng sinh, đặc biệt là các bạn thế hệ trẻ, những người chưa có duyên vời Phật Pháp. Khuyến khích các nghề nghiệp chân chính như lời Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng đã truyền dạy. Khuyến khích, ca ngợi, trân trọng, không tham ganh, ghen ghét để làm tăng trưởng, tinh tấn tu học theo Phật Pháp của tất cả pháp giới chúng sinh, mọi người. Chúng con thành tâm xin cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh với tín, hạnh, nguyện và hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng như thế này, thường xuyên : + Quy y, tôn trọng, tin tưởng vào sự thường trụ của Phật Pháp Tăng Tam Bảo để tu Giới, Định, Huệ từ đó diệt trừ ba độc Tham, Sân Si. Điều này nếu thực hiện được thì tránh khỏi sáu tội ngũ nghịch lớn : 1. Giết cha. 2. Giết mẹ. 3. Giết A La Hán. 4. Làm thân Phật chảy máu. 5. Phá hòa hợp Tăng chúng. 6. Lấy trộm đồ vật của Tăng. + Cố gắng tu Phước, tu Huệ : “ Phước, Hiệu song tu “. Khi tu hành Phật Pháp cố gắng hướng tới “ Niết Bàn Tứ Đức : Thường, Lạc, Ngã, Tịnh “; "Thường niệm tri túc, an bần thủ đạo, duy Tuệ thị nghiệp”. + Việc chúng con tình nguyện, thật tâm quy y Đức Phật, Phật Pháp Tăng Tam Bảo nên xuất phát điểm từ sự từ bi, hạnh nguyện tu tập, xuất phát từ sự thương xót, tâm Phật luôn đau lòng, tan nát của Đức Phật mỗi khi nhìn thấy các chúng sinh như những đứa con lạc lõng của mình vướng vào tham sân si, luôn muốn những đứa con lạc lõng của mình biết quay về với con đường chánh pháp, bằng như mình chứ không mong muốn làm thần dân của mình với ánh mắt đầy từ bi, yên thương, nhìn thấy Phật tánh của tất cả chúng sinh vì vô minh mà chưa thầy rõ Phật tánh từ đó Đức Phật như người thầy, người cha dẫn đường ( ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật chưa thành; “ Chúng sinh trong sáu đường đều là cha mẹ ta, cứu vật sống được tức là cứu được cha mẹ ta.” ); hạnh của Chư Hiền Thánh Tăng “ Trên cầu thành Phật, dưới nguyện độ chúng sinh “, ……), muốn làm an vui, chỉ ra con đường giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh. + Tin chắc rằng : Phật là vô vi, tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, Như Lai thường trụ tánh không biến đổi. Phật là thường, lạc, ngã, tịnh, chẳng nhập Niết Bàn. Lời Phật là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, chẳng hư vọng, là vi diệu đệ nhất. + Biết chắc rằng : Đức Phật là người toàn giác, không phải toàn năng ( vì Phật chị độ cho những người có duyên, người có tâm quy hướng về giáo pháp của Ngài,……, tức là : Phật hóa hữu duyên nhơn, Vô duyên Phật bất độ “ và có 4 điều Phật không làm được : Có một đệ tử hỏi Phật rằng: “Ngài có thần thông và từ bi, vì sao vẫn còn những kẻ chịu khổ vậy?”. Phật rằng: “Ta tuy có sức thần thông rất lớn; nhưng có 4 điều là vẫn không thể thực hiện được, đó là: Điều 1: Nhân quả không thể đổi thay, tự gieo nhân thì tự nhận quả, người khác không thể nhận thay. Điều 2: Trí tuệ không thể cho được, bất kỳ ai muốn có trí tuệ thì phải tự mình tu, học. Điều 3: Diệu pháp không thể diễn tả được, Bản thể chân thật của vũ trụ dùng ngôn ngữ không thể cắt nghĩa mà hiểu được, chỉ có thể dựa vào thực chứng mà thôi. Điều 4: Không có duyên thì không thể độ, người không có duyên thì họ không bao giờ nghe những lời nói mà ta chia sẻ. Mưa trời tuy lớn, cây không rễ khó mà thấm nước. Phật môn tuy rộng mở, khó độ người vô duyên”. ......
@doanhphuong5868
@doanhphuong5868 11 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@luonghoang8139
@luonghoang8139 11 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@thuvo4042
@thuvo4042 11 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật con kính chúc thầy có nhiều sức khỏe
@duyenhoang8648
@duyenhoang8648 11 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@loanla24
@loanla24 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
@kimhoaivothi5507
@kimhoaivothi5507 11 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .
@BinhNguyen-if2qt
@BinhNguyen-if2qt 11 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@HongTran-yf8hh
@HongTran-yf8hh 11 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 10 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con nguyện : “ Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì giời Luật “. Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : ( đoạn 4 ) : ...... Tất Đạt Đa nhớ lại buổi thiền định dưới cây hồng táo khi còn bé: “Ta sẽ thiền định như đã làm thuở trước. Có lẽ đó là cách trở nên giác ngộ”. Từ đó Ngài bắt đầu thọ thực hằng ngày. Vẫn còn tìm con đường thấu hiểu ý nghĩa cuộc sống, Tất Đạt Đa khởi hành đến Bồ Đề Đạo Tràng. Gần khu rừng nhỏ, Ngài ngồi dưới một cây Bồ Đề lớn. Ngài lặng lẽ thệ nguyện: “Cho dù thịt nát xương tan, chỉ còn lại da bọc xương, ta nguyện sẽ không rời chỗ này đến khi tìm ra con đường chấm dứt mọi khổ đau”. Ngài ngồi đó được 49 ngày. Ngài quyết tâm khám phá ra cội nguồn mọi đau đớn, đau khổ trên cõi Ta Bà này. Ác ma, một loài quỷ dữ, cố răn đe Ngài từ bỏ mọi tìm kiếm. Chẳng hạn như hắn muốn quyến dụ Tất Đạt Đa có tư tưởng ích kỷ bằng cách tạo ra ảo ảnh các đứa con xinh đẹp của mình. Nhưng thiện căn của Phật đã bảo vệ Ngài khỏi mọi cám dỗ như thế. Suốt thời kỳ này, Tất Đạt Đa có thể nhìn thấu suốt mọi điều như thật. Bây giờ cuối cùng chàng đã tìm được câu giải đáp cho khổ đau: “Gốc rễ của khổ đau là tham, sân, si. Nếu người ta xua tan được những xúc cảm có hại này thì họ sẽ sung sướng.” Vào đêm rằm tháng 5, Tất Đạt Đa nhập sâu vào thiền định. Khi ánh sao mai ló dạng ở bầu trời phương đông thì Ngài trở thành Đấng Giác Ngộ. Tức là Phật. Lúc đó Ngài đã 35 tuổi. Cuối cùng khi Phật đứng dậy thì Ngài ngắm nhìn cây Bồ Đề với lòng biết ơn, cảm tạ nó đã ban cho Ngài nơi cư trú. Từ đó trở đi cây này được biết đến là cây Bồ Đề, còn gọi là cây Giác Ngộ. Sau khi giác ngộ, Đức Phật có hai ý nghĩ về truyền giáo pháp vì nó rất uyên thâm. Chẳng bao lâu Ngài nhận thức rằng có nhiều người cũng muốn nghiên cứu về Thật Tướng Hiện Hữu, vì thế cuối cùng Ngài quyết định truyền bá bài giáo pháp đầu tiên và quan trọng nhất của Ngài, là về Tứ Diệu Đế. Sau khi nghỉ ngơi, Đức Phật bắt đầu lên kế hoạch những gì phải làm trong tương lai. Ngài nghĩ: “Dù giáo pháp thâm sâu, khó tiếp nhận cho tất cả mọi người, nhưng có một số cũng được khai ngộ. Những người như thế có thể ngộ nhập được. Vì thế mình không nên giữ chân lý này bí mật. Mình phải phổ biến khắp mọi nơi, để mọi người có thể hưởng thụ chúng”. Trước nhất Đức Phật quyết định truyền bá giáo pháp cho năm người bạn đồng tu suốt 6 năm khổ hạnh để tìm Giác Ngộ. Đức Phật chậm rãi đi đến Vườn Nai ở Sarnath gần thành Ba La Nại, nơi họ đang cư ngụ. Năm người này là Kiều Trần Như, Bạt Đề, Thập Lực, Maha Nam, Át Bệ. Khi thấy Đức Phật, họ không chào đón Ngài, nghĩ rằng Ngài đã hưởng thú vui đời dục lạc. Tuy nhiên khi Đức Phật tiến đến gần hơn, họ bị cái nhìn trìu mến của Ngài lôi cuốn. Sau cùng, họ đồng ý ngồi xuống và lắng nghe Ngài. Thế là lần đầu tiên Đức Phật dạy pháp hay Tứ Diệu Đế cho năm người bạn, được xem là Sự Luân Chuyển Của Bánh Xe Pháp. Phật Pháp có nghĩa là Chân Đế, được biểu tượng bởi một bánh xe. Bánh Xe Pháp tượng trưng cho sự trải rộng liên tục của giáo pháp Đức Phật nhằm giúp mọi người sống hạnh phúc hơn. ......
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 10 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con nguyện : “ Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì giời Luật “. Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : ( đoạn 2 ) : ...... Khi nhà vua biết được điều này, ông ra lệnh thần dân: “Nhà cửa dọc theo đường đến hoàng cung phải được trang hoàng sạch sẽ và đẹp đẽ. Đường phố ngào ngạt đầy hương hoa, dân chúng ăn mặc quần áo sặc sỡ. Mọi gã ăn xin, người già, người bệnh phải ở trong nhà đến khi thái tử đi khỏi.” Cho dù ý định của vua cha tốt cỡ nào, Thái tử Tất Đạt Đa đã tìm ra bản tính thật của cuộc sống con người. Suốt cuộc du ngoạn bên ngoài bức tường hoàng cung, chàng chứng kiến những điều làm cho chàng suy nghĩ sâu xa về mọi nỗi khổ đau trên thế giới. Lúc đó chàng biết rằng mình sẽ phải thay đổi cuộc sống hoàn toàn để tìm câu trả lời mà chàng đang tìm kiếm. Để Thái tử không nghĩ về việc rời bỏ hoàng cung, vua Tịnh Phạn cho xây một lâu đài hỷ lạc dành cho Tất Đạt Đa và Da Du Đà La. Các vũ công, các đội ca múa tiêu khiển họ, chỉ những thanh niên mới được phép vào hoàng cung. Vua không muốn Tất Đạt Đa biết rằng mọi người trở nên bệnh, già, sẽ chết. Nhưng thái tử vẫn không vui. Chàng muốn biết cuộc sống của những người sống bên ngoài bức tường hoàng cung là như thế nào. Sau một thời gian, thái tử vẫn không sống vui vẻ trong lâu đài. Chàng muốn ra ngoài, chứng kiến cách mọi người sinh sống. Chàng ra khỏi hoàng cung cùng thị vệ là Sa Nặc. Họ rời hoàng cung bốn lần. Chuyến đầu tiên, thái tử chứng kiến một người già. Chàng biết rằng mọi người đều phải già. Lần thứ hai, thái tử thấy một người bệnh. Chàng hiểu rằng mọi người đều có thể bị bệnh bất cứ lúc nào. Ra đi lần thứ ba, chàng thấy một người chết. Chàng hiểu rằng một ngày nào đó ai cũng phải chết. Chuyến cuối cùng, Thái tử thấy một nhà tu rất an lạc. Chàng quyết định ra đi để có thể cứu giúp loài người tìm được an bình và hạnh phúc. Tất Đạt Đa lặng lẽ ngắm nhìn đứa con mới sinh lần cuối. Vợ chàng đang an giấc cùng đứa bé bên cạnh, cánh tay nàng làm gối kê cho trẻ. Vị Thái tử tự nhủ: “Nếu ta cố dời tay của nàng ra thì có thể vuốt ve đứa bé lần cuối; ta sợ rằng sẽ đánh thức nàng, nàng sẽ ngăn cản không cho ta đi. Không! Phải đi, chừng nào ta tìm thấy những gì mình ước vọng thì sẽ trở về gặp lại con và vợ”. Tất Đạt Đa rời hoàng cung. Lúc đó là nửa đêm, hoàng tử cưỡi con ngựa trắng tên Kiềng Trắc cùng thị vệ Sa Nặc, người đầy tớ trung thành, nắm đuôi con ngựa chạy phía sau. Chàng đi xa để tìm hiểu về tuổi già, bệnh, tử vong. Chàng cưỡi ngựa đến bờ sông, xuống ngựa. Chàng cởi bỏ châu báu, quần áo vương giả, đưa cho Sa Nặc đem về cho vua. Sau đó hoàng tử rút gươm, cắt mái tóc dài, khoác lên chiếc áo nhà tu, mang bình bát khất thực và bảo Sa Nặc trở về hoàng cung cùng với con Kiềng Trắc. ......
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 10 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con nguyện : “ Lấy giới Luật làm Thầy, nghiêm trì giời Luật “. Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời. “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới.” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : ( đoạn 1 ) : Để biết Phật là ai, bạn cần đi ngược lại từ đầu. Phật sống ở Ấn Độ cách nay hơn 2.500 năm. Giáo pháp của Ngài được xem là Đạo Phật. Khi còn bé, Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, rất thích thiền định. Đây là cách Ngài đạt được giác ngộ. Giáo pháp của Ngài giúp mọi người sống trí tuệ và hạnh phúc. Vị anh hùng của câu chuyện là Thái Tử Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, người sống cách nay hơn 2500 năm. Cha Ngài thuộc dòng dõi hoàng tộc Thích Ca, vua Tịnh Phạn, mẹ là hoàng hậu Ma Da. Họ sống ở Ấn Độ, trong thành phố mang tên Ca Tì La Vệ, nằm dưới chân đồi của dãy Hy Mã Lạp Sơn. Họ thuộc giai cấp chiến binh Ấn Độ. Đã lâu ở Ấn Độ, có một vị vua tên Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Cả hai đều tốt bụng và tử tế. Vào một đêm trăng rằm, hoàng hậu nằm mơ thấy bốn chư thiên. Họ kiệu bà đến bên hồ, cho nằm lên giường êm. Một con voi trắng đem hoa sen đi vòng quanh bà ba lần rồi biến mất vào trong bà. Các nhà thong thái giải thích rằng hoàng hậu sắp sinh một hoàng tử. Đến lúc sanh nở, hoàng hậu Maya rời hoàng cung mang theo tùy tùng trở về quê cha mẹ ruột để sanh nở. Trên đường họ ghé qua một công viên xinh đẹp tên là vườn Lâm Tỳ Ny. Hoàng hậu Maya nghỉ ngơi trong vườn. Trong khi đứng lên tựa vào cành cây thì bà hạ sanh. Việc sanh nở xảy ra vào tháng năm Vesak, nhằm ngày trăng rằm 623 trước công nguyên. Ta gọi đó là ngày Vesak hay ngày Phật Đản. Sau đó hoàng hậu Maya trở về hoàng cung mang theo vị hoàng nam. Vua Tịnh Phạn rất đỗi vui mừng và làm lễ kỷ niệm ngày sinh của con cùng thần dân cả nước. Năm ngày sau khi sanh thái tử, nhiều nhà thông thái được mời đến hoàng cung nhân Lễ Đặt Tên. Họ nhìn vào đặc điểm trên cơ thể đứa bé. Bảy vị thông thái giơ hai ngón tay, nói rằng thái tử hoặc trở thành bậc Chuyển Luân Thánh Vương hoặc là một vị Phật. Người trẻ nhất là A Tư Đà chỉ giơ lên một ngón tay, nói rằng hoàng tử sẽ thành một vị Phật. Sau đó hoàng tử được các nhà thông thái đặt tên “Tất Đạt Đa”, có nghĩa “trọn vẹn niềm mơ ước”. Bảy ngày sau khi hạ sanh, hoàng hậu Maya qua đời. Kiều Đàm Di, em gái hoàng hậu, được tiến cung làm vợ vua Tịnh Phạn, nuôi dưỡng thái tử như chính con mình. Hoàng tử lớn lên khôi ngô, quảng đại. Chàng được mọi người yêu mến. Khi tuổi còn nhỏ, thái tử Tất Đạt Đa đã chứng kiến một con chim ăn con giun bị nông dân xới cày lên. Cảnh tượng này làm chàng nghĩ về tình huống bất hạnh của các sinh vật vốn làm mồi cho các sinh vật khác. Ngồi dưới cây hồng táo, vị hoàng tử trẻ hưởng lạc thú của thiền định. Có một dịp khác, vị hoàng tử nhân từ cứu mạng sống của con thiên nga bị thương bởi mũi tên của Đề Bà Đạt Đa. Vì là vị thái tử, vị hoàng nam Tất Đạt Đa tiếp nhận được nền giáo dục về nghệ thuật, khoa học, đồng thời tinh thông nghệ thuật chiến tranh và các môn thể thao hoàng cung lúc bấy giờ. Lúc lên 16, Thái tử Tất Đạt Đa lập gia đình với nàng công chúa trẻ xinh đẹp là Da Du Đà La. Nàng thương yêu và chăm sóc chàng, cùng sống cuộc đời vương giả xa hoa được gần 13 năm. Chàng được che chở không thấy mọi vấn đề của cuộc sống ngoài cổng lâu đài. Chàng hưởng mọi tiện nghi mà một vị con vua thời đó từng ước muốn. Chàng sống trong một thế giới chỉ có hạnh phúc và tiếng cười. Tuy nhiên có một ngày, chàng ước mong khám phá thế giới bên ngoài hoàng cung. ......
@TinhanhnguyenBui
@TinhanhnguyenBui 11 ай бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác. + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có thị giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu. 忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門 Nhẫn nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi sa môn. Tạm dịch : Nhẫn nhục là bậc nhất; Niết bàn là tối thượng; Xuất gia não hại người; Không xứng danh Sa môn. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có thị giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề. 若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎 Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có thị giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý. 不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎 Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn,……Phật có thị giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy. 譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正 Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo sĩ du tụ lạc Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho người; Tỳ kheo vào làng xóm Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không. + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có thị giả tên Thân ( gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm. 執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念 Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm. + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhòm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có thị giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ). 一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎 Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Đừng làm các điều ác; Vâng làm các điều thiện; Giữ tâm ý trong sạch; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( trí tuệ đệ nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( thần thông đệ nhất ). Phật có thị giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La. 護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道 Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành. …… Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải. Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
Lợi ích của việc lánh xa kẻ xấu ác | Thầy Huyền Diệu
1:16:35
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 46 М.
黑的奸计得逞 #古风
00:24
Black and white double fury
Рет қаралды 30 МЛН
У вас там какие таланты ?😂
00:19
Карина Хафизова
Рет қаралды 17 МЛН
World’s strongest WOMAN vs regular GIRLS
00:56
A4
Рет қаралды 13 МЛН
Sự quan trọng và lợi ích của sự giáo dục đúng | Thầy Huyền Diệu
58:29
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 6 М.
Nhân quả nhãn tiền, nhân quả trả liền, luật của vũ trụ - Phần 7 | Thầy Huyền Diệu
1:28:20
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 135 М.
Những điều quý giá nhất trong cuộc đời cần phải ưu tiên lưu ý | Thầy Huyền Diệu
1:19:35
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 73 М.
Thân nghiệp - Tu thân như thế nào cho đúng? | Thầy Huyền Diệu
1:16:09
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 84 М.
Sức mạnh của niềm tin và hy vọng | Thầy Huyền Diệu
55:59
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 9 М.
Chánh tín, mê tín ? | Thầy Huyền Diệu
45:39
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 5 М.
Chúng ta nên có chương trình gì trong những ngày sau Tết? | Thầy Huyền Diệu
1:53:56
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 105 М.
Ông Minh Tuệ, sự ảnh hưởng tốt và không | Thầy Huyền Diệu
39:24
Khi hồng hạc bay về - Thầy Huyền Diệu Official
Рет қаралды 199 М.
黑的奸计得逞 #古风
00:24
Black and white double fury
Рет қаралды 30 МЛН