CANH TÂN VIỆT NAM đầu thế kỉ XIX liệu có khả thi? | Lê Tùng Dương | THẾ GIỚI

  Рет қаралды 77,917

Spiderum

Spiderum

Күн бұрын

Пікірлер: 386
@MrCheatboy222
@MrCheatboy222 2 жыл бұрын
Bây giờ vẫn vậy... Đâu đó vẫn nghe những lời có cánh, những quan điểm nói về sự ưu việt của Nước Việt Nam và chê bai sự yếu kém của các nước TB dãy chết 😂. Sự tuột hậu không thể che giấu bị đổ lỗi cho hoàn cảnh lịch sử.
@zurinarctus1329
@zurinarctus1329 2 жыл бұрын
Tư bản đang giãy chết trước sự trỗi dậy của TQ kìa!
@blitz9196
@blitz9196 2 жыл бұрын
Đúng là tự hại mình
@nguyentutruonggiang896
@nguyentutruonggiang896 2 жыл бұрын
Tư bản nguyên thủy thực chất đã chết, giờ nó là tư bản hiện đại rồi. Hãy đặt câu nói ấy vào hoàn cảnh lịch sử nó được ra đời. OK
@MrCheatboy222
@MrCheatboy222 2 жыл бұрын
@@nguyentutruonggiang896 lại nói như sách rồi. Vậy đánh giá như thế nào về tư bản hiện đại? Nó liệu có ưu việt, liệu nó có phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh hiện tại? Hay vẫn phải là XHCN kiểu như bây giờ mới ưu việt?
@solue9
@solue9 Жыл бұрын
Vl ai chê TB giãy chết? Trong khi bọn TB nó giàu nứt đố đổ vách.
@khanhne4179
@khanhne4179 3 жыл бұрын
Đây là một chủ đề rất hay, mình đã tìm kiếm rất nhiều video trên youtube ko có bài nào hay cả, thật may trên Spiderum lại có bài viết đề tài mình đang nghiên cứu.
@vladimirtrump9756
@vladimirtrump9756 3 жыл бұрын
Nghiên cứu để ???
@khanhne4179
@khanhne4179 3 жыл бұрын
@@vladimirtrump9756 để hiểu biết về giai đoạn lịch sử có nhiều biến động này và từ đó rút ra được những bài học của thời đại, một quyết định có thể mở ra con đường mới cho dân tộc nhưng cũng chính con đường đó có thể khiến dân tộc phải thụt lùi. Đó là lí do vì sao mình nghiên cứu, câu hỏi của bạn có tính chất mỉa mai và không hợp lí nếu bạn muốn đặt một câu hỏi
@vladimirtrump9756
@vladimirtrump9756 3 жыл бұрын
@@khanhne4179 Bạn đâu phải tiến sĩ mà cần nghiên cứu . Có nghiên cũng đưa ý kiến để lãnh đạo có hướng giải quyết như bạn họ cũng chả thèm để ý ..OK . Ko hỉu à??
@phuongdong7981
@phuongdong7981 3 жыл бұрын
@@vladimirtrump9756 kiến thức thì không bao h là thừa bạn à. Mỗi người có một sở thích niềm vui. Sở thích của người ta là tìm hiểu lịch sử, học hỏi từ lịch sử chả, giúp bản thân phát triển tri thức. Bạn mỉa mai chỉ thấy sự hạn hẹp của bạn.
@vladimirtrump9756
@vladimirtrump9756 3 жыл бұрын
@@phuongdong7981 Bạn chắc chui gầm g.ường nhà mình nên bạn biết mình hạn hẹp .. Bạn vẫn còn chưa học xong lớp 12 à mà phán ngôn vậy ??
@phapcuong8583
@phapcuong8583 3 жыл бұрын
Những điều trong video này cũng ko hẳn đúng, m thấy 1 chiều, b có thể đọc thêm quyển Khuyến học của Fukuzawa Yukichi để có cái nhìn rõ và tổng quan hơn về Nhật Bản thời đó để hiểu thêm nhé. Rất hay và sâu sắc
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Đúng vậy.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@vo4rum74
@vo4rum74 Жыл бұрын
@@quendi9381 Nếu Cảnh k mất sớm, thì GL muốn dẹp phe Cảnh để đưa Đảm lên sẽ mất thời gian hơn.
@ngocsoni805
@ngocsoni805 3 жыл бұрын
Haiz vấn đề là họ nhìn ra vấn đề. Còn ta thì ko. Mạnh được yếu thua.
@khoangkhacanime9067
@khoangkhacanime9067 6 ай бұрын
? Sai ko phải là ko nhìn ra mà là vua quá nhu nhược ko dám canh tân chứ có nhiều quan lại tâu về việc canh tân đất nước mà
@linhnhutle3212
@linhnhutle3212 8 ай бұрын
Lấy tri thức của quốc gia làm nền tảng,đó là 1 trong yếu tố quan trọng nhất! Nhật có phong trào Lan học Rangaku rồi,quá trình kéo dài như " mưa dầm thấm lâu" còn đc bonus thêm hơn 200 năm hòa bình,Đối với VN thì chả có phong trào nào giống Lan học cả,tư duy thì bảo thủ,công nghệ,máy móc,...Ý chí của vua và các đại thần không giải quyết được vấn đề gì.Quan trọng nhất là ở khoản chạy đà tạo nền tảng.
@MrCheatboy222
@MrCheatboy222 2 жыл бұрын
Chơi với bạn nào thì học theo bạn đó... Ngay từ đầu, Nhật đã chơi với Anh - Đức.... Việt Nam mình lúc đó đóng cửa tự chơi, về sau thì chơi với Liên Xô - Trung Quốc 😁... Giờ thì có vẻ chơi xã giao với tất cả và ko còn bạn thân thật sự 😂
@tungpham6192
@tungpham6192 2 жыл бұрын
nhật suốt thời mạc phủ cx bế quan tỏa cảng suốt 250 năm mà bác ngoài hà lan ra thì tàu phương tây đến là đuổi hoặc đốt. chứ tính ra thời vua lê chúa trịnh bên mình còn giao thương với phương tây chán r đến nhà nguyễn thì lại đóng cửa cấm đạo
@nguyentutruonggiang896
@nguyentutruonggiang896 2 жыл бұрын
Nhật chơi với Hà Lan, Bồ Đào Nha đầu tiên chứ Anh với Đức mãi sau này mới chơi
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@QuyBay
@QuyBay 3 жыл бұрын
Tóm lại là chế độ Nhật bản là Phong kiến (giống châu âu) còn Việt Nam hay TQ là quân chủ tập quyền, thế nên không có điều kiện để sảy ra cải cách.
@tungmeiali1036
@tungmeiali1036 2 жыл бұрын
Thái e cũng tập quyền mà
@SoiTeam999
@SoiTeam999 2 жыл бұрын
@@tungmeiali1036 Thái nó thông minh cắt đất Lào Cam và Myanmar cho Pháp và Anh ,đó là chiến lượt ngoại giao thông minh
@tungmeiali1036
@tungmeiali1036 2 жыл бұрын
@@SoiTeam999 thái nó học theo cải cách của Nhật
@duongnguyenhoang6123
@duongnguyenhoang6123 2 жыл бұрын
​@Welcome to Mars mình từ thời xuân thu rồi lã bất vi cx khá tư bản :))
@luanle4941
@luanle4941 2 жыл бұрын
@@tungmeiali1036 cải cách ở phong kiến tập quyền phải bắt đầu từ vua ấy nên Thái mới thành công dc chứ VN thì sau Gia Long toàn mấy lão hủ nho ko làm ăn gì dc
@cogikhong3630
@cogikhong3630 Жыл бұрын
Nhiều người nhắc đến các vấn đề về thể chế, nội lực của Nhật mà không nhắc đến sự kiện vô cùng quan trọng, gần như là bước ngoặt để Nhật Bản thay đổi, cải cách, đó là sự kiện: Phó đề đốc Matthew Perry của Hải quân Hoa Kỳ cùng với 4 chiến hạm vào vịnh Edo, phô diễn sức mạnh của các khẩu pháo hạm, bắt Nhật Bản phải mở cửa nền kinh tế, gây ra nhiều thay đổi trong chính nội bộ Nhật Bản.
@ngotoan2451
@ngotoan2451 Жыл бұрын
Tỏ ra hiểu biết nhưng chả hiểu clg . Mày nhìn thấy tk 19 ko ? M xem lúc mỹ vào thì vn ntn rồi 😏
@leminh8641
@leminh8641 Жыл бұрын
Bộ Pháp không đe Việt Nam chắc. Vấn đề Nhật thoát khỏi bảo thủ và hội nhập, còn Vn thì không
@doctormoney21
@doctormoney21 3 жыл бұрын
Tóm lại là chúng ta còn phải học hỏi nhiều. Nó bắt đầu từ giáo dục. Ở Nhật từ trẻ con đến người già. Họ đều chăm chỉ và đọc sách. Còn ở VN thì chăm lướt Facebook và xem tiktok.
@longdao5987
@longdao5987 3 жыл бұрын
Không đúng đâu bạn.
@johnbiller3074
@johnbiller3074 3 жыл бұрын
@@longdao5987 Bạn trên nói đúng mà bạn còn cãi.
@longdao5987
@longdao5987 3 жыл бұрын
@@johnbiller3074 thế hệ trẻ của Nhật Bản cũng bình thường thôi bạn.
@johnbiller3074
@johnbiller3074 3 жыл бұрын
@@longdao5987 Nhưng ít nhất họ còn siêng hơn giới trẻ chúng ta.
@coolskeleton2767
@coolskeleton2767 3 жыл бұрын
@@johnbiller3074 nhật hiện giờ ko có nhiều hoa hồng như người đời nghĩ đâu , để đc nên kinh tế hiện giờ dân bên đấy phải hi sinh nhiều thứ lắm . ko phải tự dưng bên đó có tỉ lệ tự tử cao nhất tg đâu
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks 3 жыл бұрын
Spiderum nên làm 1 video so sánh bối cảnh xã hội, điều kiện kinh tế, sức ép từ phương tây giữa triều đình Minh Trị ở Nhật Bản và triều đình nhà Nguyễn ở VN năm 1863 (trước Minh Trị Duy Tân một thời gian ngắn) thì sẽ rõ ràng vấn đề này hơn. Ngoài lòng tự tôn dân tộc ra, họ không hơn chúng ta cái gì cả. Chỉ có NB duy tân thành công, vì họ là nước duy nhất ở châu á DÁM LÀM ở thời điểm đó, còn lại đều chọn bế quan tỏa cảng (VN, TQ, Cao Ly)
@minhuchuynh5705
@minhuchuynh5705 2 жыл бұрын
Hài bạn nghĩ sao mà nói trước Minh Trị Nhật ko hơn VN cái j :v nó giàu nhất Á Đông, quốc lực gấp 4 - 5 lần VN là ít =)))) Riêng dân số thì Nhật thế kỉ 19 gấp 4 lần VN =))) vàng bạc thì bạt ngàn, nhà Minh ko có bạc của Nhật còn lăn quay ra chết kia kìa
@ducthinhtrai
@ducthinhtrai 2 жыл бұрын
Nghĩ sao mà nói Nhật chỉ hơn VN ở lòng tự tôn? Bạn có biết muốn duy tân đất nước thì cần phải có gì không? Tiền, rất nhiều tiền. Mà nước Nhật ngay từ đầu trước duy tân đã giàu rất giàu rồi, kinh tế top đầu thế giới, còn Đại Nam thì vừa mới trải qua 300 năm nội chiến liên miên, quốc lực không vững vàng, cộng thêm Minh Mạng sa lầy ở Cam Lào làm quốc khố cạn kiệt, tới thời Tự Đức thì đến đạn cũng ko có tiền mua chứ đừng nói gì súng, thì lấy gì mà duy tân??
@ttran2859
@ttran2859 2 жыл бұрын
Minh Hoang: kiến thức hạn. Tu duy hẹp !
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks 2 жыл бұрын
@@ducthinhtrai vi.m.wikipedia.org/wiki/Minh_Trị_Duy_tân xem hộ cái xem trước cải cách NB có gì?
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks 2 жыл бұрын
@@ttran2859 nói thì phải có luận điểm đưa ra. Đừng chửi đổng lên thế.
@huyt.4137
@huyt.4137 3 жыл бұрын
ối giời ơi, cảm ơn Spiderum rất rất rất nhiều luôn ấy, cái này là câu hỏi t luôn tự hỏi trong đầu bấy lâu nay luôn ấy :D
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@anhnguyenck08
@anhnguyenck08 Жыл бұрын
Về căn tính dân tộc từ thế kỉ thứ 7 nhật đã cử 500 người sang trung quốc học hỏi các thứ nên ở góc độ nào đó người Nhật có tính cởi mở hơn. Về bối cảnh lịch sử vào giữa thế kỷ 19 nhật hoàng vừa đánh bại Mạc Phủ nên cũng cởi mở hơn để cũng cố quyền lực, cũng giống như thời Nguyễn Ánh bên ta
@leminh8641
@leminh8641 Жыл бұрын
Nhật giỏi biến cái người ta thành của mình (chữ Hán) và họ chấp nhận văn hóa phương tây. Họ thực dụng thực chiến hơn (như Karate so với với Wusu vậy)
@nhanoan6097
@nhanoan6097 2 жыл бұрын
Nhật dù có chế độ Mạc phủ nhưng sau này Nhật hoàng đã giành lại đc! Nên quyền lựa chọn là ở con người.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@USAGOP2024
@USAGOP2024 2 ай бұрын
​@@quendi9381 nhật nó t riêng nên tq nó k áp đặt được dễ cải cách vn thì bị kẹp
@bathiencao6315
@bathiencao6315 3 жыл бұрын
Không phải VIệt Nam ko thể canh tân mà tư duy của những nhà lãnh đạo thời đó.Vua Minh Mạng sinh ra không đúng thời đáng lẽ ông phải thay cho Hồ Quý Ly thì ms đúng. 1 người có tư tưởng nho giáo hưng thịnh, 1 người có tư tưởng cách tân (~_~)
@thinhcao7630
@thinhcao7630 3 жыл бұрын
Nhưng Hồ Quý Ly lại không được lòng dân
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@vo4rum74
@vo4rum74 Жыл бұрын
@@thinhcao7630 Hồ quý ly đánh giặc kém quá thôi, lại chơi ng u in tiền giấy gây lạm phát, chọc tức chu đệ làm nó quyết đập. Chứ nếu câu giờ thêm đc, cải cách từng chút 1 thì cũng chưa đến nỗi. Mà hoàng tử Cảnh người từng sống ỏ Pháp k mất sớm thì k rõ Đảm vốn là con thứ có lên ngôi đc ko?
@luanle4941
@luanle4941 2 жыл бұрын
Nhật: -Tiếp thu liên tục văn hóa châu Âu nhờ Hà Lan qua khe cửa nhỏ nên các daimyo phía nam thoát ly tư tưởng so với Mạc phủ rất nhiều -phong kiến phân quyền chỉ cần 1/3 daimyo muốn phản mạc phủ thì mọi thứ dể dàng chưa kể Nhật hoàng đúng kiểu tượng đất lấy lý do ủng hộ Nhật hoàng càng dể lôi kéo sức mạnh hơn -Tích lũy cả nc Nhật sau 200 năm hòa bình thời Tokugawa ko phải là ít, góp phần rất lớn cho việc cải cách sau này Việt Nam -Giai đoạn tiếp thu tốt nhất thời Gia Long nhưng Gia Long dùng người Pháp theo kiểu dè chừng ko học dc quá nhiều tới Minh Mạng đập hết trở lại thành hủ nho -Lợi ích của hoàng gia cùng với lợi ích tầng lớp quan lại gắn chặt với nhau chả còn lực lượng nào đủ sức ảnh hưởng tới tập đoàn lợi ích đó nên cực kỳ trở ngại - Kinh tế suy yếu từ thời chiến tranh Quang Trung Gia Long nhà Thanh vừa dc phục hồi phần nào thì Minh Mạng đổ hết vào chiến tranh với Xiêm ở Camp suy yếu nặng nề về kinh tế chẳng còn đồng nào dù tư tưởng có muốn cải cách thì tiền cũng chả có mà làm
@nguyennguyenthe7928
@nguyennguyenthe7928 Жыл бұрын
Không trách Minh Mạng được bạn ơi. Vì tầm nhìn của ông ấy không thua kém gì quang trung đâu. Chỉ tiếc là người kế thừa của cả hai hoặc quá kém hoặc không hiểu kế hoạch nên lại làm khác đi.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@vo4rum74
@vo4rum74 Жыл бұрын
@@nguyennguyenthe7928 Nếu hoàng tử Cảnh k mất sớm thì k biết Đảm có lên ngôi đc ko?
@nguyennguyenthe7928
@nguyennguyenthe7928 Жыл бұрын
@@vo4rum74 một ý tưởng không hề tồi vì cảnh lúc đấy đã được đi học hỏi ở phương Tây nhiều rồi. Có khả năng Việt Nam sẽ phát triển không thua gì nhật bản
@ToomeyH
@ToomeyH 2 жыл бұрын
Cách suy nghĩ của vua chúa thời xưa sao mà nó giống với cái kiểu trịch thượng của đám quan chức thời nay thế .
@blitz9196
@blitz9196 2 жыл бұрын
Hô hào xóa bỏ phong kiến lại là những kẻ mê phong kiến, thích được ngồi trên ăn trước, tiền hô hậu ủng, dân chúng kính sợ. Ngày nay ít nhiều thấy rõ đấy.
@thispainwouldntbeforevermore
@thispainwouldntbeforevermore Жыл бұрын
ngụy con☺🤩
@testgame4217
@testgame4217 3 жыл бұрын
Chủ đề admin làm hay quá nhưng đọc comment thấy nhiều người tư duy lệch lạc quá :(
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@tanbinhhero216
@tanbinhhero216 3 жыл бұрын
ĐẾN BÂY GIỜ MÀ VẪN KHÔNG CHỊU CANH TÂN thì chịu , suốt ngày cứ QUANG VINH, VĨ ĐẠI nghe phát chán
@quybuihai7041
@quybuihai7041 3 жыл бұрын
? rồi bạn muốn canh tân kiểu gì nữa
@phungtu8124
@phungtu8124 2 жыл бұрын
@@quybuihai7041 nó đòi một nấc lên đến trời
@nguyenminhwuan9277
@nguyenminhwuan9277 2 жыл бұрын
Giờ thì m muốn canh tân kiểu j nói ta nghe?Hay lại 3/ muốn đa đảng như phương tây?
@kzamno1
@kzamno1 Жыл бұрын
Ko nói đến nội dung Đại Nam, thấy nhìn nhận về lịch sử Nhật nó giống như mình nói chuyện con nhà hàng xóm. Tưởng tượng thật phong phú :))))
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Đúng vậy. Nhiều đứa thiếu kiến thức cứ làm theo tưởng tượng.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@kzamno1
@kzamno1 Жыл бұрын
@@quendi9381 Đồng ý với bạn, tôi cho rằng Nguyễn Ánh thúc đẩy tiếp cận phương tây tốt hơn bất cứ ông vua VN. Nếu không có vũ khí hiện đại, lấy gì mà đánh lại Tây Sơn. Ngoài ra, dù không ưa công giáo, nhưng Nguyễn Ánh lại kiểm soát được cha Cả, có khả năng điều phối hoạt động công giáo tại VN. Thời ông Tộ cũng có nhiều khó khăn, vì ông ở thời vua thứ 4 nhà Nguyễn là Tự Đức. Tự Đức không phải ông vua chơi bời, nhưng tài năng thì có hạn. Ngoài ra ông Tộ theo công giáo, nên quần thần cũng chia phe cánh áp đặt nhà vua. Phần nữa là VN sau những lần mở rộng thời Minh Mạng và dập tắt các cuộc khởi nghĩa nên quốc khố cạn kiệt. Nói chung là có nhiều tác nhân làm Việt Nam suy yếu vào thời điểm đó. Về Nhật Bản, cuộc chiến gần nhất là Sengoku Jidai, kết thúc bằng trận chiến Sekigahara năm 1600. Nước Nhật có 300 năm sống hòa bình dưới thời Edo. Nhật hoàng chỉ là bù nhìn, thực quyền nằm trong tay Shogun. Chẳng qua là Bushido quá khắc nghiệt đã sinh ra một tầng lớp võ sĩ đạo nghèo. Lớp người này đã xây dựng cơ sở ở 2 phiên phía nam là Satsuma, Chonsu. 2 phiên này thuộc Tây quân được Tokugawa tha mạng từ 300 năm trước, nhưng vẫn nuôi hận tìm ngày đấm Tokugawa. Nhà Tokugawa trang bị vũ khí quân sự của Đức + Pháp, 2 phiên phía nam trạng bị vũ khí Mỹ và Anh. Ngoài ra, 2 phiên này đã tìm cách tiếp cận Minh Trị mà thúc đẩy chính sách "Tôn hoàng, nhương di". Một tác động khác là đề đốc Mỹ Matthew Calbraith Perry đấm thành Giang Hộ, yêu cầu Mạc phủ mở cửa giao thương với Mỹ (điều mà Việt Nam không có, mục đích giao thương chứ không phải đánh chiếm thuộc địa hay truyền giáo). Và nhà Tokugawa đã không đánh 1 trận cuối cùng với Nhật hoàng mà bàn giao hết chính quyền cho Minh Trị, giúp đất nước họ không đắm chìm trong chiến tranh, có một lượng vũ khí đủ lớn khoảng 200k khẩu súng và sau đó tiếp cận phương tây với tư cách ngang hàng. Nó khác với suy nghĩ của Pháp khi đặt chân tới VN, ngay lập tức, nó tìm cách làm sao có thể thuộc địa hóa khu vực này.
@NamNguyen-gt6rq
@NamNguyen-gt6rq 3 жыл бұрын
Ai chơi eu4 thì sẽ biết spawn insistution ở châu á tốn kém thế nào
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@angp1259
@angp1259 Жыл бұрын
Chỉ mới kêu gọi cải cách thôi chứ chưa thực hiện được cái gì cả, vả lại Nhật nhanh hơn mình nửa thế kỉ còn xém bị Mỹ thôn tính thì VN thực sự không có cửa đâu
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
@@angp1259 Ttìm đâu ra hơn nữa tthế kỷ, tìm hiểu kỹ lại đi nhé. Xuất phát như nhau chẳng qua VN bị nho giáo ăn sâu hơn chế độ mạc phủ Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
@@angp1259 Thậm chí thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.🤣😂
@hiepsimongmo
@hiepsimongmo 3 жыл бұрын
Năm 1970 đất nước mình chắc còn chưa có tv, xem phim godzila của nhật năm 1971 mà m không tin vào mắt mình luôn. 😔 Thời đó mà phim màu, kỹ xảo vãi đái rồi.
@pacahie
@pacahie 3 жыл бұрын
có ngoài bắc cộng sản bao cấp ko có tivi thôi
@pacahie
@pacahie 3 жыл бұрын
@Ngọc Lợi Lương lịch sử rành rành, nói đúng tự ái à :)). 1 bên giống bắc triều, đông đức và 1 bên nam triều, tây đức thôi. Đông Đức sụp đổ, Bắc Triều cầm cố, Bắc Việt Nam ko cố gắng chơi bẩn vào Nam tàn sát đồng bào chiếm chính quyền sớm thì cũng tan rã rồi.
@pacahie
@pacahie 3 жыл бұрын
@Ngọc Lợi Lương không có tiền mua cơm mà có tiền mua dao đâm hàng xóm cướp cơm tài thật đấy.
@anghainguyen9951
@anghainguyen9951 3 жыл бұрын
@@pacahie sắp có bạn sang chơi rồi đó :v cũng Mỹ Viện trợ, quân sự trang bị cao cấp đó. đánh không lại đám phiến quân thì 3 que lấy đâu ra trình đánh cộng sản.
@anghainguyen9951
@anghainguyen9951 3 жыл бұрын
@@pacahie vẫn còn cố gáy hả không sang chuẩn bị đón bạn chia đất chia bang Cali đi không thì lại tranh nhau khiến bố Mẽo khổ sở phải đi giải quyết hộ giờ?
@blitz9196
@blitz9196 2 жыл бұрын
Nguyễn Hiến Lê có viết sách liên quan vấn đề này. Ở châu Á lúc ấy thiếu một thành phần xã hội là "thị dân", ở châu Âu thì có từ lâu và đó là lực lượng chủ chốt để cải cách mọi mặt đất nước. "Thị dân" ý chỉ tầng lớp trung lưu tiến bộ và có vị trí độc lập nhất định đối với chính quyền phong kiến, đủ sức đối kháng với chính quyền và tổ chức, dẫn dắt xã hội. Châu Á chỉ có "dân sống ở thành thị" và nhất nhất phục tùng triều đình nên ngay từ đầu đã không có tư tưởng tự do mà không hướng đến tự do khỏi sự chuyên chế thì đừng nói đến canh tân.
@phuluong3207
@phuluong3207 Жыл бұрын
Đúng là một nhận định xác đáng! Vì tầng lớp thống trị sẽ bóp nghẹt những cải cách ảnh hưởng đến quyền lợi của họ (tư tưởng là một ví dụ).
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung. 🤣
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@sonhitle4427
@sonhitle4427 3 жыл бұрын
Còn điều nữa là về kinh tế ... cả dân số và trữ lượng vàng bạc của VN khi ấy đều thua xa Nhật , phải biết rằng nhờ nguồn lực vàng bạc dồi dào nên Minh Trị mới Duy tân thành công được ( Ở ĐNA cũng có quốc gia tiến hành Duy tân giống Nhật là Miến Điện , nhưng thất bại vì không đủ nguồn lực kinh tế ) .... Nhưng nói chung nếu Nhà Nguyễn đủ khôn khéo giống Thái thì ngon lành hơn cho cả VN và triều Nguyễn khi ấy ..
@hungdang6161
@hungdang6161 3 жыл бұрын
Người miến cũng duy tân và nguồn tài nguyên của họ dồi dào.
@vunguyenxuanhoang7422
@vunguyenxuanhoang7422 3 жыл бұрын
Nhật hồi đấy cũng quyết tâm chơi liều theo Anh để chống Nga nên được Anh hỗ trợ duy tân thành công.Liều là vì lúc đấy Nhật không có cửa đánh với đế quốc Nga nếu chẳng may xảy ra chiến tranh.Không có sự hỗ trợ của Anh thì còn lâu mới có chiến thắng của Nhật năm 1905.Chứ không thì làm gì có chuyện phương Tây nó chịu đào tạo nhân tài với hỗ trợ công nghệ vô tư thế
@hungdang6161
@hungdang6161 3 жыл бұрын
@@vunguyenxuanhoang7422 bác biết việt nam bỏ lỡ những cơ hội nào có thể thay đổi đất nước ko.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.🤣🤣
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@buithanhbinh4719
@buithanhbinh4719 Жыл бұрын
Nhật Bản là một trong những dân tộc mạnh nhất ở châu Á. Họ có những bước đi rất giống đế quốc Phổ ( Đức hiện tại). Chính vì thế Nhật Bản mạnh nhất Châu Á thế kỉ 20. Xứng đáng.
@angp1259
@angp1259 Жыл бұрын
Nhật Bản mà có ông Bảo Đại làm vua thì chắc giờ nó thành thuộc địa của Hàn Quốc rồi
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi nhà Nguyễn cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@tranthong573
@tranthong573 3 жыл бұрын
Rất hay 👍
@ThangNguyen_94
@ThangNguyen_94 Жыл бұрын
Duy tân MiNh Trị vào nhưng năm 1870 cắc thời MInh Mạng VN gần 50 năm
@TuanBe-ni2ud
@TuanBe-ni2ud 2 жыл бұрын
Có thể nếu như vua Quang Trung sống thêm 20 năm nữa thì có thể sẽ đc 😅
@phuluong3207
@phuluong3207 Жыл бұрын
Chưa hẳn bạn ơi! Vì vua Quang Trung mà là người trọng Nho giáo chính thống và cũng muốn xây dựng một đất nước tự cung tự cấp. Cho nên Quang Trung có nắm quyền lâu hơn cũng không cải cách như Nhật Bản.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.😂
@TuanBe-ni2ud
@TuanBe-ni2ud Жыл бұрын
@@quendi9381 đoạn nào chỉ là gia long tiếp thu phương Tây hơn vua Quang Trung? Chỉ cần nhìn những cải cách của vua Quang Trung thì cũng bik tầm nhìn của ai hơn rồi
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
​@@TuanBe-ni2ud Có đọc qua chưa mà phán vua Quang Trung hơn. Với lại Nguyễn Thiếp cũng là 1 cây nho học. Trẻ em VN giờ ít đọc tìm hiểu sâu chỉ giỏi phán, phải đọc mới rõ chứ comment youtube còn không chia sẻ được 1 trang sách nữa là cả ngàn trang.
@TuanBe-ni2ud
@TuanBe-ni2ud Жыл бұрын
@@quendi9381 dĩ nhiên là đã đọc qua rồi chứ. Ông anh giỏi thì trích thử đi thay vì chuyển sang công kích cá nhân người khác 🙂🙃
@thangthang7249
@thangthang7249 2 жыл бұрын
Nhật nó phong kiến phân quyền giống châu âu từ trong trứng nước rồi,
@RoVN5574nbo
@RoVN5574nbo 3 жыл бұрын
Mải vs nghe lại giọng này mà cách chống nhạt phần 2 đâu
@leminh8641
@leminh8641 Жыл бұрын
Nhật Bản thời này có nhiều anh tài hướng ngoại và họ cùng với Thiên Hoàn quyết tâm canh tân đất nước. Còn Việt Nam chìm trong bảo thủ với đàn anh Trung Quốc
@HoaLyPhuc
@HoaLyPhuc 2 жыл бұрын
Sự thật bại về văn hóa lẫn cải cách và tư tưởng đã kiến cho đất nước kiến đất nước suy sụp khác với Nhật Bản
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@duypham1384
@duypham1384 3 жыл бұрын
Có 3 điểm giúp Nhật hơn phần còn lại của châu Á 1 Địa lý 2 dân tộc 3 chế độ trong đó điểm t3 là kiên quyết: chế độ quân chủ chuyên chế có phần giống châu Âu khiến cho nước Nhật dễ thay đổi hơn mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của Nho giáo
@quybuihai7041
@quybuihai7041 3 жыл бұрын
tiếc cho nhà Tây Sơn mất sớm
@Tranttdy
@Tranttdy 2 жыл бұрын
Tôi không biết ông đọc ở đâu coi thế nào mà dám mở miếng nói Nhật Bản địa lý hơn? Khoáng sản thì ít đất nông nghiệp thì không bằng 1 góc Đồng bằng sông cửu long. Thiên tai thì triền miên. Họ mạnh như bây giờ là do giáo dục và phát triển công nghệ vì đất nước họ thiên nhiên không ưu đãi .
@quybuihai7041
@quybuihai7041 2 жыл бұрын
@Welcome to Mars nhưng mà thời đấy vẫn còn chia cắt
@quybuihai7041
@quybuihai7041 2 жыл бұрын
@Welcome to Mars quá đen cho vua Quang Trung mất sớm
@quybuihai7041
@quybuihai7041 2 жыл бұрын
@Welcome to Mars thành vũ trụ khác😂
@hauho3368
@hauho3368 2 жыл бұрын
Theo mình VN đã có một cuộc khá giống duy tân minh trị nhưng đã thất bại từ TK XV
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@vo4rum74
@vo4rum74 Жыл бұрын
hồ quý ly đánh đấm ngờ u quá, nếu giỏi như hồ thơm hay biết cách dân vận như cụ H thì khéo nó lại khác. Để cho giặc minh nó vào suýt nữa diệt chủng DDViet thì có thể bị coi là tội đồ
@dubui9019
@dubui9019 3 жыл бұрын
Nguyễn Trường Tộ nha
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung..🤣
@huyennhi199
@huyennhi199 2 жыл бұрын
Tổ tiên dùng máu,nước mắt,ý chí để Chống lại sự Đồng hóa của trung quốc Con cháu học theo nho giáo 1 cách mù quáng buồn
@doanhchau5962
@doanhchau5962 2 жыл бұрын
Nếu đã làm được thì làm từ lâu rồi.
@phubuivan7166
@phubuivan7166 Жыл бұрын
Khó mà cải cách nổi vì giới cầm quyền quá bảo thủ.
@thinhnguyenquoc7774
@thinhnguyenquoc7774 3 жыл бұрын
nếu Nguyễn Huệ sống đủ lâu thì Việt Nam mới có cơ hội canh tân thành công được vì ông có tầm nhìn xa học hỏi Nhật Bản
@akazith9011
@akazith9011 3 жыл бұрын
Nguyễn huệ thì đc nhưng thuộc hạ của nguyễn huệ thì ko vì đa phần xuất thân tướng cướp mà
@thinhnguyenquoc7774
@thinhnguyenquoc7774 3 жыл бұрын
@@akazith9011 dưới trướng Nguyễn Huệ cũng có nhiều người xuất thân trí thức mà số lượng trí thức tăng lên khi ông ra chiếu cầu hiền để thu hút nhân tài đất bắc
@cameraman322
@cameraman322 3 жыл бұрын
Trong lịch sử ko có từ "Nếu" nhá :v
@phuongtinnguyen4068
@phuongtinnguyen4068 2 жыл бұрын
Lại là " nếu" , phương pháp quản lý của ông ấy chắc chắn có vấn đề nếu ko nó đã ko sụp đổ nhanh vậy khi ông mất, và khi mất cái là có khá nhiều tướng đổi phe ngay. Chứng tỏ có vấn đề đâu đó 😂 😂
@khoavo6631
@khoavo6631 2 жыл бұрын
​@Long Vavry đánh 24 năm mà không diệt nổi Nguyễn Ánh tức là Nguyễn Ánh cũng không phải dạng vừa, và Nguyễn Ánh được lòng dân miền Nam hơn, và có hệ thống tướng tốt và trung thành hơn. Sau khi Huệ chết thì Tây Sơn như rắn mất đầu, tức là thực tế chỉ có Huệ giỏi thôi, hoặc tướng lĩnh không trung thành. Chiến tranh thì không phải chỉ có người đứng đầu đánh nhau thôi, nên nếu như vậy thì dù Huệ chết sớm hay chết muộn thì Nguyễn Ánh cũng thắng thôi.
@timvedauxua6806
@timvedauxua6806 Жыл бұрын
Cần phải học thêm nhiều
@pinocchiolamnguoi7497
@pinocchiolamnguoi7497 Жыл бұрын
Không phải cứ đưa người đi du học nhiều... rồi sẽ canh tân được đất nước... Nó cần có một hệ sinh thái nghiên cứu và sản xuất bùng phát ... từ chính sách đầu tư, thực thi dân trí hành động đến nền tảng công nghệ phát triển theo thương trường... Thiếu sự gắn kết từ môi trường đào tạo đến xã hội sản xuất. Giảng viên đại học không tha thiết điều hành và nghiên cứu cho xã hội thì có nằm mơ cũng không thể có xã hội phồn vinh mà chỉ là xã hội tiêu thụ tài nguyên và nhân vật lực... chờ khi xã hội già nua thì.. lụi tàn..
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@pinocchiolamnguoi7497
@pinocchiolamnguoi7497 Жыл бұрын
Ngay thời đại này...tư tưởng cải cách cũng rất mạnh. Trần Ngọc Đại, Bùi Hiền về ngôn ngữ, công nghệ giáo dục..vv Nhưng rất "ảo" không thiết thực..Thay vì cải cách Đại học,,,,, gắn liền cơ chế đào tạo Đại học với nền sản xuất. Giảng viên phải tập hợp được đội ngũ sinh viên nghiên cứu cho doanh nghiệp và đề án nhà nước.. địa phương. Họ chỉ bán buôn mớ tri thức học ở xã hội mà tỉ lệ cá nhân hóa không có...(bán điểm cho sinh viên, chạy học chui, học không dự lớp.. bán bằng cấp..).. Người có tài có nhiệt huyết thì bị kì thị chính trị, ..) Trong đại dịch có Nanogen chịu đầu tư rất lớn để mở viện sinh học rất hiện đại ở Lâm Đồng để chế tạo vaccine.. cơ sở ở khu công nghệ cao ở quận 9 chỉ là bề nổi..) thì bị tệ lợi ích nhóm đè bẹp.. Cơ sở chế tạo drone Việt rất có triển vọng ở khu công nghiệp nếu đưa vào khu công nghệ cao quận 9 để nghiên cứu sẽ bị nội gián đánh cắp sáng chế... Nên có khu nghiên cứu bên ngoài như đang có nếu muốn không bị phá hoại như thời ông Nguyễn Chánh Khuê..) Lợi ích nhóm là kẻ phá hoại mội sáng tạo từ người dân của các quyền lực chính sách..)
@vo4rum74
@vo4rum74 Жыл бұрын
@@quendi9381 Nếu hoàng tử Cảnh k mất sớm thì k hiểu tình cảnh giành ngôi sẽ ntn đây??? Lê Văn Duyệt phe Cảnh chứ k phải phe Đảm, Cảnh lại là trưởng tử.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
@@vo4rum74 Không giành lại đâu, do vua Gia Long chủ trương quay về với tổ tiên và nho giáo sau khi duyệt Tây Sơn. Về quân sự thì tới thời vua Minh mạng vẫn còn giữ được 1 phần cái bóng của trước đó, sang thời vua Thiệu Trị trở đi thì duy trì kinh phí quân sự lại hoàn toàn quay về với gươm giáo, binh thư yếu lược như TQ nên yếu xều rồi, chỉ chú trọng văn thơ thi phú.
@quybuihai7041
@quybuihai7041 3 жыл бұрын
ơi giời cái nhà nguyễn thì...
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.🤣
@huuninhnguyen5248
@huuninhnguyen5248 Жыл бұрын
Nêu phan bôi châu vân đông thanh niên đi du hoc thanh công thi viet nam sê ko kem gi nhât ban.qua tiec
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@anhnguyenck08
@anhnguyenck08 Жыл бұрын
Thời 1860 nước Nhật biết mở cửa giao thương cải cách. Phong trào duy tân ở việt nam đi sau cũng mong muốn chấn hưng đất nước. Vậy mà 120 năm sau mấy bố cộng sản thi hành kinh tế tập trung ngăn sông cấm chợ. Cả một chế độ thời đó mà không ai học hỏi được gì để đất nước đến nay còn nghèo. Tự hào gì khi thu nhập bình quân có 4000 usd, Trung Quốc chửi họ thì cũng 13000usd, Hàn Đài Nhật thì ôi thôi. Để 100 triệu dân nghèo nhất trong cộng đồng văn hóa cầm đũa thì tự hào nỗi gì
@nhutuanle4596
@nhutuanle4596 Жыл бұрын
Dang la.nguoi an xin cua nhat ban.ma noi chuyen tao lau.
@USAGOP2024
@USAGOP2024 2 ай бұрын
khả thi😊
@hotboynoiloan1994
@hotboynoiloan1994 Жыл бұрын
Nếu như lúc đó có 1 Quang trung thay Vì Tự Đức hay minh mạng thì chắc chắn canh Tân thành công. Tiếc rằng lúc đấy lại là Tự Đức còn kém hơn minh mạng quá nhiều nên chắc chắn thất bại
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@hotboynoiloan1994
@hotboynoiloan1994 Жыл бұрын
@@quendi9381 đừng so sánh Minh trị với Tự Đức vì Mình Trị hơn tự Đức quá nhiều.
@applelanh171
@applelanh171 3 жыл бұрын
mlem mlem sột soạt
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nhật thôi chứ Thái thì có biết học hỏi giáo dục gì đâu. Chẳng qua vị trí địa lý của Thái khó bị xâm lược bằng đường biển, có chiều sâu để rút quân và có dư đất để cắt cho phương tây nên không bị bắt làm thuộc địa. Số lượng quân thực dân đi xâm chiếm thường cũng rất hạn chế và để cai trị 1 vùng đất rộng lớn thì cũng cần có tay sai trong 1 thời gian dài nên bọn nó cũng thích nhận phần đất được cắt hơn là đổ máu. Trung Quốc cũng phải cắt đất mé biển cho phương tây làm các khu Tô giới quá trời luôn ấy chứ. Lãnh thổ có chiều sâu rất có lợi về quân sự và dân sự, dân sự thì nếu người dân chạy vào vùng đất khác thì bọn thực dân lấy đâu ra người để bóc lột, thu hoạch đồn điền, khai thác khoáng sản, thành vùng đất ma.
@cim9323
@cim9323 3 жыл бұрын
Nói thế kỉ 19 mà để cờ là ko muốn vô coi
@jamestrananhkhoa2010
@jamestrananhkhoa2010 2 жыл бұрын
Đừng trách cứ tiền nhân nữa. Hiện nay thông tin liên lạc tức thời, có thể đi khắp thế giới trong thời gian ngắn, đi du học thì phổ biến như đi chợ, mạng internet kết nối... mà mục tiêu phát triển cho ngang tầm với Anh, Pháp, Mỹ, Nhật... còn quá xa vời huống gì thời xưa.
@binhtranquoc8524
@binhtranquoc8524 2 жыл бұрын
không phải trách mà là nhìn lại lịch sử để rút ra bài học cho hiện nay
@QuyTran-os2mn
@QuyTran-os2mn Жыл бұрын
Người ta có nền tảng từ lâu và mình phát triển thì họ đâu có đứng im
@vansoinguyen8153
@vansoinguyen8153 Жыл бұрын
vô sinh hãy thuyết chuyện vô sinh( xin cảm ơn)
@nhatthai8774
@nhatthai8774 Жыл бұрын
Hủ nho bạc nhược
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung..🤣
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.🤣😂
@zurinarctus1329
@zurinarctus1329 2 жыл бұрын
Nhật Bản thực sử chẳng canh tân được là bao vì toàn bộ công lao đó đổ dồn vào quân sự chẳng khác gì lúc Minh Mạng hiện đại hóa quân đội dưới thời của ông. Dưới Minh Mạng thì Đại Nam có quân đội tựa như phương Tây cũng thời và cũng tự học hỏi chế tạo động cơ hơi nước mà Nhật Bản sau này phải dựa vào chuyên gia phương Tây để làm. Minh Mạng có chủ tưởng bành trướng sô-vanh trước cả Nhật Bản gần chục năm. Đại Nam thất bại vì ngân khố cạn kiệt do đổ dồn vào quân sự không tính toán kỹ nên Thiệu Trị và Tự Đức sau này phải tiết kiệm nên quân sự bị suy thoái. Nhật Bản có nền kinh tế phá sản liên tục vì nợ công quá nhiều trong việc canh tân nhưng may mắn là đánh thắng quân đội Nga để vang danh sử sách mà còn chưa nói là bọn Anh-Mỹ siết nợ Nhật sau khi đánh thắng Nga. Nhật Bản tham gia Thế Chiến 2 vì thiếu tài nguyên trầm trọng và kinh tế suy thoái hơn một thế kỷ do nợ nần vì canh tân. Vấn đề canh tân là một điều ít người thực sự nghiên cứu thành thạo nên không hế đơn giản. Nhà Thanh và Thái Lan cũng canh tân cùng thời và giữ được độc lập nhưng họ đâu có giàu lắm đâu.
@MrCheatboy222
@MrCheatboy222 2 жыл бұрын
Họ canh tân Hiện Đại hóa đất nước... Khi họ giàu có và đủ mạnh rồi họ mới đầu tư vào Quân Sự để trở thành Đế Quốc. Khác với chuyện còn yếu, kinh tế, kỹ thuật chưa có đã dồn sức xây dựng quân đội
@MinhHoang-mj3ks
@MinhHoang-mj3ks 2 жыл бұрын
Nhà Thanh canh tân nửa mùa, đầu tư tiền của cho hạm đội Bắc Dương xong giữa chừng lại rút kinh phí để tu bổ Di Hòa Viên. Quân đội tập cho có, bị chuyên gia phương tây nhận xét là yếu kém. Sĩ khí quân đội xuống thấp vì thiếu lương tiền so với bộ binh và kỵ binh.
@blitz9196
@blitz9196 2 жыл бұрын
@@MinhHoang-mj3ks Nguyễn Hiến Lê có viết sách liên quan vấn đề này. Ở châu Á lúc ấy thiếu một thành phần xã hội là "thị dân", ở châu Âu thì có từ lâu và đó là lực lượng chủ chốt để cải cách mọi mặt đất nước. "Thị dân" ý chỉ tầng lớp trung lưu tiến bộ và có vị trí độc lập nhất định đối với chính quyền phong kiến, đủ sức đối kháng với chính quyền và tổ chức, dẫn dắt xã hội. Châu Á chỉ có "dân sống ở thành thị" và nhất nhất phục tùng triều đình nên ngay từ đầu đã không có tư tưởng tự do mà không hướng đến tự do khỏi sự chuyên chế thì đừng nói đến canh tân.
@duongta7610
@duongta7610 Жыл бұрын
bạn đọc hết quá trình duy tân Minh Trị chưa mà nói Nhật Bản nó đổ dồn hết vào quân sự cho xin dẫn chứng
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung.
@thanhliemhuynh5928
@thanhliemhuynh5928 Жыл бұрын
Nhật bản theo Mỹ giàu có
@kimnhatthanh7951
@kimnhatthanh7951 3 жыл бұрын
thắc mắt tại sao 3 que rất tôn sùng nguyễn anh
@mrrickie28
@mrrickie28 3 жыл бұрын
Vì thật sự ông ấy là 1 vị vua tốt. Nhưng vì là vua tốt theo kiể của thời trung đại chứ ko hợp cho tư tưởng của thời kì chủ nghĩa tư bản ảnh hưởng thế giới
@inhhuy8793
@inhhuy8793 3 жыл бұрын
tại vì cũng theo dạng "cõng rắn cắn gà nhà"
@gotothez
@gotothez 3 жыл бұрын
Cùng thắc mắc dù Nguyen Ánh dẫn quân Xiêm vào, nhượng đất cho Pháp
@battleriteroyalevietnam8447
@battleriteroyalevietnam8447 3 жыл бұрын
tại vì Nguyễn Ánh nhờ đến Pháp vào giúp để đấm mồm Tây Sơn, còn VNCH cũng phải cầu cạnh Mỹ. giống nhau thế còn gì, nó ủng hộ khen Nguyễn Ánh đúng thì cũng như là đang nói nó làm chẳng có gì sai. thứ 2 là VNCH tiền thân chính là cái xác của triều Nguyễn đội mồ sống dậy dưới cái tên Bảo Đại, nên có cảm tình với Nguyễn Ánh là bình thường thôi.
@tutran630
@tutran630 3 жыл бұрын
Rất thắc mắc sao Nguyễn ... Quốc rất tôn sùng vua hùng?
@KappNiKa
@KappNiKa 2 жыл бұрын
Nếu nhà Tây Sơn không bại thì rõ ràng VN bây giờ rất khác.
@ThangNguyen_94
@ThangNguyen_94 Жыл бұрын
Bại vì yếu
@hungtienbuio8093
@hungtienbuio8093 Жыл бұрын
Nhà Tây Sơn chỉ có Quang Trung giỏi đánh trận thôi. Giỏi đánh trận chưa chắc đã giỏi phát triển kinh tế ngoại giao. Dưới thời nhà Nguyễn, Việt Nam phát triển ổn định với mở mang bờ cõi nhất đấy.
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Thời chiến tranh Nguyễn Ánh và Quang Trung thì VN mình đã tiếp cận phương tây hơn cả Nhật rồi. Sau khi vua Gia Long lên ngôi trong triều chia 2 phe theo phương tây Hoàng tử Cảnh và Nho giáo Minh Mạng, nhưng trước nay VN mình và cả vua Gia Long muốn trở lại với Nho giáo. Ai muốn dẫn chứng thì tìm đọc quyển "lịch sử nội chiến ở VN" của tác giả Tạ Chí Đại Trường sẽ rõ. Trong quyển này cũng có cho thấy Nguyễn Ánh tiếp thu phương tây hơn cả vua Quang Trung. 🤣
@quendi9381
@quendi9381 Жыл бұрын
Nước Nhật thời Minh Trị thì có nhà cải cách Yoshida Shōin(1830-1859) còn VN thì có Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) và Bùi Viện(1839-1878). Hai ông cũng kêu gọi vua Tự Đức cải cách nhưng không được. Tiếc là 2 ông này không có những học trò kế tục mở rộng tư tưởng như ông Shōin. Với lại vua chúa VN quá chú trọng Nho giáo hơn Nhật
@VanTran-zc1pm
@VanTran-zc1pm Жыл бұрын
Một đất nước thuộc địa nửa phong kiến từ thời tự đức mà canh tân gì Ví dụ như nhật bây giờ muốn độc lập tách mĩ thì chết chắc
@phuongdam7402
@phuongdam7402 Жыл бұрын
Chứng tỏ là 1n thừa hiểu b ô để n khác ngu với o có....hết pần của n ta.
HELP!!!
00:46
Natan por Aí
Рет қаралды 70 МЛН
When Cucumbers Meet PVC Pipe The Results Are Wild! 🤭
00:44
Crafty Buddy
Рет қаралды 47 МЛН
Из какого города смотришь? 😃
00:34
МЯТНАЯ ФАНТА
Рет қаралды 2,1 МЛН
Кто круче, как думаешь?
00:44
МЯТНАЯ ФАНТА
Рет қаралды 4,8 МЛН
[FULL] Tóm tắt: Các triều đại phong kiến Việt Nam | Tóm tắt lịch sử Việt Nam
2:00:58
Sử Lược - Tóm Tắt Lịch Sử
Рет қаралды 292 М.
Israel ra đời như thế nào? - Sách Tinh Gọn
33:33
Người Nổi Tiếng
Рет қаралды 47 М.
HELP!!!
00:46
Natan por Aí
Рет қаралды 70 МЛН