Vâng, cảm ơn bạn đã xem và ủng hộ kênh trangtinphapluat2019 của mình
@trinhtruong15792 жыл бұрын
Admin cho em hỏi là ai có thẩm quyền Buộc thôi việc chuyên viên sở kế hoạch và đầu tư ạ
@tanghoathong86793 жыл бұрын
Ad cho e hỏi là nếu trong hội đồng kỉ luật cán bộ, giữa ng kỉ luật và ng bị luật có mối quan hệ thông gia thì có đảm bảo tính khách quan ko ạ
@trangtinphapluat20193 жыл бұрын
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 112 thì không nêu rõ thành phần hội đồng kỷ luật, chỉ nêu do người có thẩm quyền quyết định thành phần "Trường hợp chưa có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền thì trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 25 Nghị định này. Cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định tại Điều 20 Nghị định này quyết định thành phần họp kiểm điểm và thành phần Hội đồng kỷ luật." Đối với Công chức và viên chức thì có quy định thành phần hội đồng kỷ luật như sau: Không được cử vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu hoặc người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật là thành viên Hội đồng kỷ luật. Như vậy, đối với công chức, viên chức có quy định thành viên hội đồng kỷ luật vẫn không đề cập đến sui gia không được nằm trong thành viên hội đồng kỷ luật. Tuy nhiên để đảm bảo tính khách quan thì không nên đưa sui gia vào thành viên hội đồng kỷ luật nhé trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/gioi-thieu-van-ban-moi/nghi-dinh-112-2020-nd-cp-ve-xu-ly-ky-luat-can-bo-cong-chuc-vien-chuc/