CHUYỆN BÊN THẦY (P21) Đức Thầy Dạy Cách Niệm Phật. Ông Ký Giỏi biết trước ngày giờ Vãng Sanh .

  Рет қаралды 231,252

Thư viện PGHH Diễn Đọc

Thư viện PGHH Diễn Đọc

Күн бұрын

Kính mời Quý vị và Chư quý đạo hữu vào LINK này xem hơn 80 Tác phẩm / @thuvienpghhd. . . #ThuVienPGHH
- HÌNH ẢNH - SỨ MẠNG VÀ SỰ LÂM PHÀM CỦA ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ .
• Hình ảnh - Sứ Mạng và ... .
- BỨC ĐỒ THƠ CỦA ĐỨC BỔN SƯ .
• Đồ Thơ - Chuyển Luân B...
- TRẠNG TRÌNH - NGUYỄN BỈNH KHIÊM và HẬU KIẾP
• TRẠNG TRÌNH và HẬU KIẾ...
- Tổng lược PHẬT GIÁO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG
• BỬU SƠN KỲ HƯƠNG -TỨ Â...
• BỬU SƠN KỲ HƯƠNG . Tác Giả : Vương Kim
. • BỬU SƠN KỲ HƯƠNG . Tác...
- Những điều TIÊN TRI của ĐỨC TRẠNG TRÌNH , BỬU SƠN KỲ HƯƠNG , TỨ ÂN HIẾU NGHĨA , PHẬT GIÁO HÒA HẢO .
• Những Lời TIÊN TRI Của... .
- TẬN THẾ VÀ HỘI LONG HOA . • TẬN THẾ và HỘI LONG HO... .‪@ThuVienPGHHdiendoc‬

Пікірлер: 123
@Aloi2023
@Aloi2023 8 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam Mô Phật Tổ Phật thầy Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quán thế Âm Bồ Tát
@LâmSầuMộng
@LâmSầuMộng 8 ай бұрын
An lành
@mineatran7608
@mineatran7608 8 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Xin chân thành cảm ơn. Thư Viện.PGHH thật nhiều ạ..
@THIENKIEUOANH
@THIENKIEUOANH 7 ай бұрын
🙏 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT . 🙏 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT . 🙏 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT . 🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . 🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . 🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . 🙏 NAM MÔ PHẬT TỔ - PHẬT THẦY . 🙏 Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới tam thập lục vạn ức , nhứt thập nhứt vạn , cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu đại từ đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà Phật . 🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@thihoahoang9601
@thihoahoang9601 4 ай бұрын
Ai mới tu gặp giáo lý của thày là thật có phước o sai đường tốn của và công còn bị phang duyên nữa adiđaphât
@ThoNguyen-t6n
@ThoNguyen-t6n 8 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật Sinh chân thành cảm ơn Thư Viện PGHH rất nhiều
@PhatThuan-s3i
@PhatThuan-s3i 8 ай бұрын
Thành tâm kỉnh lễ phật thầy . Mong Ngài cứu độ mỗi ngày chúng sinh .
@QuyenHuongusa
@QuyenHuongusa 8 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏Nam Đaị Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát 🙏🙏🙏
@nguyentrongphucnguyenthimytien
@nguyentrongphucnguyenthimytien 8 ай бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật!... Nam mô A Di Đà Phật!… ...❤❤❤❤❤❤...
@Nh45678
@Nh45678 8 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật❤ Nam Mô A Di Đà Phật❤
@xuanhuyvu110
@xuanhuyvu110 4 ай бұрын
Kênh 136k đăng ký mà đến 138k lượt xem. Quả là càng ngày càng nhiều bá tánh kính tin con đường của Thầy.
@KimNguyen-hs5to
@KimNguyen-hs5to 6 ай бұрын
NAM MÔ DI LẠC VƯƠNG PHÚ QUÝ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🏻🙏🏻🙏🏻🪷🪷🪷💗💗💗
@DaoNguyen-mw7de
@DaoNguyen-mw7de 7 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT ❤❤❤❤❤❤
@vyngoc9130
@vyngoc9130 8 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@DLeTHien
@DLeTHien 8 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@vupham-523
@vupham-523 5 ай бұрын
E không phải dao hoa hao vô tình nghe chuyện bên thầy e rất vui và làm theo lời Phật dạy
5 ай бұрын
NIỆM PHẬT Cúng xong, muốn niệm Phật cũng được. Ngồi bán già thẳng lưng niệm: “Nam-Mô A-Di-Đà Phật”. Hay niệm: “Nam Mô Tây-Phương Cực-lạc thế giới tam thập lục vạn ức, nhứt thập nhứt vạn, cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu đạitừ đại-bi phổ-độ chúng-sanh A-Di-Đà Phật”. (Niệm Phật nhiều ít tùy theo sức mình, lúc cầu nguyện và niệm Phật chỉ niệm trong tâm) . Nam-Mô-A-Di-Đà-Phật, sáu chữ, đi, đứng, nằm, ngồi ráng niệm chớ quên không đợi gì thời khắc. - Bài niệm Phật tạm chia làm 4 phần: 1- Niệm Phật theo thời khắc: Sau mỗi thời cúng thường lệ, mỗi tín đồ đều ngồi niệm Phật với tư thế bán già, tức chân mặt gác lên chân trái, hai tay chấp vào ngực hoặc xòe ra để chồng lên nhau như hai chân. Lưng thẳng, vì nếu lưng cong thì ngồi lâu bị bịnh tức ngực và dễ hôn trầm. Ngồi tư thế nầy tức là theo cách hàng ma của Ngài Văn Thù Bồ Tát. Thời gian niệm Phật lâu hay mau, tùy theo sức khỏe của mỗi hành giả, chớ không cố định, nhưng có điều là:“Tưởng nhớ Phật chớ nên sái buổi”.( ĐT) 2- Niệm liên tiếp không ngừng nghỉ: Tức đi, đứng, nằm, ngồi, uống, ăn, ngủ, nghỉ và trong mọi công tác sinh hoạt: cuốc đất, làm cỏ, quét nhà, nấu cơm…người tu đều niệm Phật được cả. Đức Thầy hằng khuyên: “Muốn niệm Phật chẳng cần sớm tối, Ghi vào lòng sáu chữ Di Đà. Thì hiền lương quên mất điều tà, Đặng hạnh phúc nhờ lòng cố gắng”. Và: “Ráng trì tâm tưởng niệm canh thâu, Nằm đi đứng hay ngồi chẳng chấp”. 3- Niệm Phật thầm: “Lúc cầu nguyện và niệm Phật chỉ niệm trong tâm”. Đức Thầy dạy chúng ta niệm Phật trong tâm tức niệm thầm, niệm bằng tâm tưởng; khi đó tâm ta mắc tưởng nhớ Phật còn rảnh đâu mà vọng nghĩ chuyện khác. Hơn nữa, lúc niệm Phật thầm, mắt ta xoay cái ngó vào trong để kiểm soát tâm ý mình một cách chặt chẽ không hề để vọng niệm xen tạp. Tai ta cũng xoay cái nghe vào trong để nghe rõ từng câu, từng tiếng niệm Phật. Lúc ấy dầu có bao nhiêu tiếng động bên ngoài, tâm ý mình cũng không xao động tán loạn. Đây là lối tu “Phản văn, văn tự tánh” của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát thực hành và đã kết quả viên mãn. Tóm lại, Đức Thầy có thực nghiệm và chứng đắc mới dạy tín đồ cách niệm Phật thầm. Nếu ai cố gắng thực hành, chắc chắn tâm trí mau thanh tịnh và sáng tỏ. 4- Niệm Phật cả hai câu “Lục tự” và câu “Tây phương Cực Lạc Thế Giới tam…”: Sở dĩ Đức Thầy dạy tín đồ niệm Phật như vậy, là vì nếu chỉ niệm một câu “Nam Mô A Di Đà Phật” thì chúng ta chỉ cầu Đức Phật A Di Đà tiếp độ cho cá nhân mình thôi. Như vậy mới được phần tự giác. Còn chúng ta niệm luôn câu:“Nam Mô Tây Phương Cực Lạc thế giới…” là cầu hết chư Phật ở cõi Cực Lạc và Đức Phật A Di Đà tiếp độ cả vạn loại chúng sanh. Đây là được thêm phần giác tha. Bởi Đức Thầy dạy chúng ta vừa tu cho mình (tự giác) và vừa tu cầu cho mọi người mọi giới (giác tha) để đạt đến “Giác hạnh Viên mãn”. “Tự giác, giác tha Ta phải nói”.( ĐT) Tóm lại, Đức Thầy dạy tín đồ bài niệm Phật nầy có dụng ý: tuy người tu mang hình thức tại gia, nhưng thực hành pháp Đại thừa Bồ Tát Đạo, như Ngài từng bảo: “Say Đạo huyền vi nước tịnh dương, Say câu Bồ Tát rưới cho thường”. CHÚ THÍCH : NIỆM PHẬT: Do chữ “niệm Phật ức Phật”. Có nghĩa: niệm Phật để tưởng nhớ Phật và làm theo hạnh Phật. Song chữ niệm Phật có hai nghĩa: Sự và Lý. 1-VỀ SỰ: là dùng tâm tưởng nhớ Phật để chừng bỏ thân tứ đại, linh hồn được sanh về cõi Phật, như Đức Thầy đã bảo: “Mãn kiếp hồng trần sanh lạc quốc, Hưởng công niệm Phật rất yên lành”. Ví như hai người, người nầy nhớ người kia mà người kia không nhớ lại thì chẳng khi nào gặp nhau. Bằng hai người đồng nhớ thì sớm muộn gì cũng gặp. Phật lúc nào cũng nhớ thương chúng sanh mãi trôi lăn trong vòng khổ, nên hằng tìm kiếm cứu vớt đem về. Thế mà chúng sanh không chịu nhớ Phật thì chẳng bao giờ được gặp. Bằng chúng sanh biết nhớ Phật liên tục, tức đặng gặp Phật tiếp độ. Theo nghĩa nầy người niệm Phật phải thành tâm khẩn thiết, nhớ Phật như con nhớ cha mẹ, kẻ đói thèm cơm, người đắm thuyền kêu cứu thì việc vãng sanh Cực Lạc sẽ chắc chắn như lấy đồ trong túi. 2-VỀ LÝ: là mượn tiếng niệm Phật để trừ hết vọng niệm phiền não, tức tâm bình tịnh, huệ nhựt hiện bày, và được trở về với tánh toàn giác, hay bản lai thanh tịnh của chính mình. Ví như ly nước đục lọc hết cặn cáu, còn lại chất nước trong. Bởi ngoài vọng tâm không có Phật, ngoài phiền não không có Bồ Đề, “Chẳng nói vắn dài Phật nọ tức tâm”.( ĐT) Người niệm Phật theo nghĩa nầy sẽ trực kiến:“Tự Tánh Di Đà, duy tâm Tịnh Độ” mà thành quả giải thoát tại thế gian. Như Đức Thầy đã dạy: “Tu cầu Phật hóa tánh tình, Lưới mê chẳng buộc nhẹ mình tiêu dao”. Chúc bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc . Nam Mô A Di Đà Phật.
@tuanlevan6560
@tuanlevan6560 7 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật cầu chúc người người nhà nhà được nhiều hạnh phúc mô phật ❤❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉
@hoanganle6791
@hoanganle6791 6 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
@LâmVy-c9r
@LâmVy-c9r 6 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật
@moichaongay1028
@moichaongay1028 8 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@LamNguyen-fn1kx
@LamNguyen-fn1kx 8 ай бұрын
Nam mo a di da phat
@thangvo5693
@thangvo5693 5 ай бұрын
Người nóng giận bà hỏa sẽ ghé thăm nhà. Nam mô a di đà phật.
@truclyvo1331
@truclyvo1331 7 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@hienphan982
@hienphan982 8 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@mytranghuynhthi7389
@mytranghuynhthi7389 7 ай бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@tanhiep1826
@tanhiep1826 7 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@NGATUYET-qq5sj
@NGATUYET-qq5sj 6 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@CucNguyen-f5g
@CucNguyen-f5g 6 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@THONG0
@THONG0 8 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@danao3198
@danao3198 8 ай бұрын
Nammoadidaphat!
@kietthai3129
@kietthai3129 6 ай бұрын
Nguyen hue nam mo a di đa phat Viet nam
@viettelhi2684
@viettelhi2684 4 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@ThịNgọcNgânTrần-o3g
@ThịNgọcNgânTrần-o3g 6 ай бұрын
Hay lắm❤❤❤❤❤
@bayhuynhthi9484
@bayhuynhthi9484 6 ай бұрын
Ước gì gặp được Đức thầy
@xuanhuyvu110
@xuanhuyvu110 4 ай бұрын
Dạ thưa anh. THẦY LUÔN ở bên cạnh của chúng ta. Nếu ta nhớ thầy thì thầy nhớ ta. THẦY là PHÁP nếu ta thấy PHÁP nghĩa là thấy được thầy.
@hoanvu5130
@hoanvu5130 8 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.🙏🙏🙏
@phuongangthibich9123
@phuongangthibich9123 7 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@duongnguyen7477
@duongnguyen7477 7 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@VinhNguyen-ot2sq
@VinhNguyen-ot2sq 6 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật !
@BrianNguyen-c2p
@BrianNguyen-c2p 4 ай бұрын
Nam mô A di đà Phật
@thikhuephan1076
@thikhuephan1076 8 ай бұрын
TÁN THÁN CD.TVPGH...kg quên bốn phân...vVN...choi kg được lâu mà vẫn làm Pháp sự...giỏi ghê
@nganguyen9818
@nganguyen9818 7 ай бұрын
3:57 ​@@tuanlevan65604:25 4:27 6:41 8:01 8:34 8:38 8:46
@TamLe-ug2mh
@TamLe-ug2mh 5 ай бұрын
111111111111qdqqq2
@kimthanhnguyen7151
@kimthanhnguyen7151 4 ай бұрын
Nam mô a di đà phật Tổ Phật Thầy.!
@kiemnguyethi1072
@kiemnguyethi1072 6 ай бұрын
Nam mô a mi đà phât❤❤❤
@kimphuongnguyen5707
@kimphuongnguyen5707 4 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@NhiHuynh-wf1eb
@NhiHuynh-wf1eb 5 ай бұрын
Năm mô a đi đà Phật 🫸🫷🥰🥰
@NhiHuynh-wf1eb
@NhiHuynh-wf1eb 5 ай бұрын
Đọc quá hay 😍😍 và năm mô a đi đà Phật
@anhang3135
@anhang3135 6 ай бұрын
06 vạn điểm thường tín hà nội
@mongnguyenvan8865
@mongnguyenvan8865 5 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@sanvuthi7579
@sanvuthi7579 6 ай бұрын
Anh chị cho em hỏi . Từ tu mi trong sấm giảng quyển 3 có nghĩa là gì ạ .em cảm ơn nhiều ạ !
6 ай бұрын
TU MI : Râu và lông mày. Nghĩa rộng là chỉ cho bậc nam nhi (đàn ông) “Tu mi nam tử”. Đức Thầy có câu : “Hiền thần sách sử yêu ghi, Miễu son tạc để tu mi trung thần”.(Sám Giảng, Q.3) . Chúc Bạn cùng gia Quyến được nhiều sức khỏe và an lạc . Nam Mô a Di Đà Phật .
@sanvuthi7579
@sanvuthi7579 6 ай бұрын
@ Em cảm ơn Anh chị nhiều lắm . Hôm nay em chép lại có từ chiều mơi nghĩa là gì ạ .
6 ай бұрын
@@sanvuthi7579 *Chiều Mơi (1) - Chiều : trời vừa chạng vạng, hết ngày. - Mơi : ngày mai, qua ngày mới. - Chiều mơi: tương lai gần kế bên, tương lai không xa, gần như chiều nay và ngày mai vậy. “ . Tóm lại, để chỉ tương lai gần kề. “Dòm xem châu ngọc chiều mơi Sao đời không sớm tách rời cõi mê” (Để Chơn Đất Bắc) “Thấy thiện tín chan hòa giọt lụy, Tâm não nùng chạnh nghĩ xa vời. Chim trời dựng ổ chiều mơi, Bầy con chiu chít cả đời nhàn thân”. (Bài Thu Đã Cuối) *Chiều Mơi (2) Nói chuyện thực tại, nói ngày trước mắt, sự việc đã xảy ra trong hôm nay và ngày mai, không đâu xa xôi. “Kể từ nay nói chuyện chiều mơi Chớ chẳng nói dông dài khó hiểu” (Quyển Nhì) *Chiều Mơi (3) -Chiều: chạng vạng. Mơi: ngày mới, ngày mai. - Chiều mơi: chiều và sáng, chỉ suốt ngày. “Soi hình sửa sắc chiều mơi Đặng làm những chuyện trái đời vô liêm” (Quyển Ba) Ở đây nói đến suốt ngày lo trang điểm, chỉ biết lo trang điểm cho bản thân mà không tính chuyện bên trong lòng, hay trau tâm trỉa tánh tu hành đạo đức. *Chiều Mơi Cho Thành - Chiều mơi: nay mai, khoảng thời gian ngắn. Cho thành: cho xong, được thành công đắc quả. Chiều mơi cho thành : nay mai đắc đạo, đắc đạo rất mau lẹ. Ở đây nói đến hiện tại không lo tu hành, khi đến khổ khó, khó mà tu một lúc một buổi mà đắc đạo được. “Để sau đến việc tả tơi Rồi tu sao kịp chiều mơi cho thành” (Quyển Ba) *Chiều Mơi Phản Hồi - Chiều mơi: nay mai, chỉ thời gian sau này. Phản hồi: phục hồi trở lại. Chiều mơi phản hồi: sau này trở lại. Ở đây nói đến tương lai sẽ trở lại nền đạo đức, nhân cách, bổn phận được thiết lập lại đâu đó như xưa. “Tu cầu cha mẹ thảnh thơi Quốc vương thủy thổ chiều mơi phản hồi” (Quyển Ba) *Chiều Mơi Phủi Rồi -Chiều mơi: thời gian sau. Phủi rồi: bỏ hết. - Chiều mơi phủi rồi: thời gian sau bỏ hết những vật chất thế tạm, những thứ mà con người lao tâm nhọc trí kiếm tìm. Ở đây nói đến sự vô thường tạm mượn, có không của vạn vật hữu vi. “Biển trần lao lý diệu vơi Khổ tâm chắt lưỡi chiều mơi phủi rồi” (Viếng Làng Mỹ Hội Đông). NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .Nếu Bạn có câu hỏi thì ghi vào phần bình luận những Video nào của Thư Viện PGHH diễn đọc , trên KZbin ( đừng ghi trong phần trả lời như vầy nếu chúng tôi không coi lại thì không thấy và cũng không biết để trả lời cho bạn ) Khi tất cả bình luận của các bạn , KZbin đều hiện và báo cho chúng tôi biết .Chúc bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc .
@sanvuthi7579
@sanvuthi7579 6 ай бұрын
@ Em cảm ơn Anh Chị Rất Nhiều ! Nhờ biết đến sấm giảng và các câu chuyện bên Thầy . Nhờ có các Anh chị chỉ giúp mà Em sáng trí và tu đúng đường ạ !🙏🙏🙏
@hongloan9468
@hongloan9468 6 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@balienkiem1068
@balienkiem1068 4 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn quán thế âm bồ tát ma ha tát Nam mô đức Phật thầy Bửu Sơn Kỳ Hương nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
@nganganganga5439
@nganganganga5439 2 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@giapvo6570
@giapvo6570 7 ай бұрын
Nam mô A Di Đà Phật
@HàHồ-c1h
@HàHồ-c1h 6 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@camnthi4482
@camnthi4482 Ай бұрын
Nam mo a di đà phật ❤❤❤❤❤
@adiaphattv4761
@adiaphattv4761 7 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@ngocthamo8888
@ngocthamo8888 8 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@Phutran66316
@Phutran66316 3 ай бұрын
Chúng ta nên có đức tin đức thầy chúng ta là một vị cổ Phật lâm phàm độ chúng sanh không còn gì nghi ngờ nữa bây giờ chúng ta cũng đã thấy những việc gì xảy ra rồi rán lo tu và hành theo giáo lý thì đắc quả không sai đâu lời thầy có dạy ba thương chúng viết ra giảng kệ khuyên tăng đồ cùng các tín đồ nghe cặn lời chớ có mo hồ tìm hiểu nghĩa làm theo đắc đạo nam mô a Di Đà Phật
3 ай бұрын
Nếu ai mà biết chữ tu trì, Tâm bình tịnh được thì phát huệ. Ta yêu chúng viết ra Giảng Kệ, Khuyên tăng đồ cùng các tín đồ. Nghe cạn lời chớ có mờ hồ, Tìm hiểu nghĩa làm theo đắc Đạo. Trần với thế nó hay kiêu ngạo, Các nhà sư hãy rán sửa mình. Nếu xuất gia ngũ giái rán gìn, Tu chơn chánh mới không hổ tiếng. Cả ngàn năm nhơn tâm xao xuyến, Sao tu hoài chẳng thấy ai thành. Bởi chữ tu liền với chữ hành, Hành bất chánh người đời mới nói. Bị tăng chúng quá ham chùa ngói, Nên tởi khuyên khắp chốn cùng làng. Phật nào ham tượng cốt phết vàng, Mà tăng tạo hao tiền bá tánh. Việc giả dối từ đây nên lánh, Bổn đạo ôi! hãy rán sửa mình. Cuộc dạy đời Ta lắm công trình, Làm chẳng trọn uổng thay một kiếp. - Đức Thầy khuyên dạy tín đồ trên con đường hành đạo: không nên bê trễ, Xét thấy cơ trời đã biến chuyển khắp chúng sanh sẽ gặp hồi thảm khổ, nên Đức Thầy động lòng từ bi, lâm phàm cứu thế. -Sau thời Đức Lục Tổ Huệ Năng bặt truyền y bát, cả môn đồ Phật Giáo phải chịu tình cảnh bơ vơ như mẹ gà con vịt, chưa biết nương tựa vào đâu, bởi tà chánh khó phân, không rõ ai là người kế truyền tâm ấn của Phật : “Từ ngàn xưa Phật pháp gài then, Nên ít kẻ tu hành đắc Đạo”. Ngày nay, Đức Thầy được sắc lịnh của Đức Phật Tổ, hưng truyền chánh pháp vô vi : “ Đạo vô vi của Phật ân cần, Nối theo chí Thích Ca ngày trước”. Và “Ngọc toà Phật Tổ nấy sai ta”. Vậy mỗi người hãy suy xét tận tường, nếu nhận đây là chơn lý thì nương theo (nay gặp gốc). Và nên gấp rút trau sửa thân tâm để được kiến diện Phật lòng nơi tự tánh (mau tìm gốc). -Bằng ai chẳng tìm ra chơn lý của Đạo Phật không sớm giác ngộ tu hành, đến một ngày kia ắt phải khóc than, vì không giải được nghiệp ác để yết kiến chư Phật. Và giữa giờ phút ấy; nào yêu ma thú dữ, nào chiến tranh giặc cướp tư bề. Chư Phật vốn đầy lòng tử bi, nhưng không thể nào cứu kẻ hung ác, bởi quả dữ của họ đã mùi : “Cứu lương hiền chẳng cứu người hung, Kẻ gian ác đến sau tiêu diệt”. -Đức Thầy còn nhắc lại hồi năm Đinh Sửu (1937) đã xảy ra tai nạn lụt lội, khiến chúng dân chịu cảnh đói rách, tài vật tiêu hao…Năm nay (1939) nạn lụt lại tái diễn : “ Đồng khô lúa ngập coi xơ xác, Cảnh đói buông lung nõi giạt bèo”. Ngài cũng nói rõ: Tai ách khổ thảm ấy là cơ thức tỉnh chúng sanh, hiểu rằng cõi đời sắp đến hồi tàn cỗi. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
@thumnguen
@thumnguen 6 ай бұрын
Nghê đặng cúng theo
@NhanAnh-ec6zl
@NhanAnh-ec6zl 5 ай бұрын
🎉🎉😢😢😢😮😮😮
@BảolinhĐặng-m8d
@BảolinhĐặng-m8d 15 күн бұрын
Năm Mô ADi Đà Phật
@nguyenvanminh1206
@nguyenvanminh1206 4 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤
@thuhuynh2562
@thuhuynh2562 19 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật.
@linhang958
@linhang958 23 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@梁玉梅-l2q
@梁玉梅-l2q 5 күн бұрын
nam mô a di đà phật
@quoctran1111
@quoctran1111 3 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật. Tôi nghiệp ông quá sao có ge mà không ngủ ở ge.
@KếTrầnvăn-b5g
@KếTrầnvăn-b5g 20 күн бұрын
Nam mô a di đà phật
@thibenguyen9598
@thibenguyen9598 7 ай бұрын
Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏❤️. @Nguyễn Thị Bé:@Nguyễn Thị Bé:phật tử kính lạy 👏👏👏❤️Đức Phật tổ Phật thầy Bửu sơn kỳ Hương 👏👏👏❤️@Nguyễn Thị Bé:phật tử kính lạy 👏👏👏❤️Đức Phật tổ Phật thầy B
@thibenguyen9598
@thibenguyen9598 7 ай бұрын
Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏❤️
@thibenguyen9598
@thibenguyen9598 7 ай бұрын
👏👏👏👏👏👏👏👏👏❤️Nam Mô. A Di Đà Phật. Niệm. Đến. Liên. Hoa. Nam Mô Đại. Bi. Hội. Thượng. Phật. Bồ. Tát 👏👏👏❤️. Nam Mô. Bổn sư. Thích. Ca. Mâu Ni Phật 👏👏👏. ❤️Nam Mô. A Di Đà Phật 👏👏👏❤️. Nam Mô. Dược sư Lưu Ly Quang Vương Phật 👏👏👏.❤️ Nam Mô. Đương Lai. Hạ. Sanh. Di. Lạc. Tôn. Phật 👏👏👏❤️. Nam Mô. Quan. Thế. Âm bồ. Tát 👏👏👏❤️. Nam Mô Đại. Thế. Chí. Bồ. Tát 👏👏👏❤️. Nam Mô Đại. Hiểu. Mục kiền. Liên. Bồ. Tát 👏👏👏.❤️ Đại Bi. Đại. Thánh Đại. Từ. Bổn. Tôn. Địa. Tạng. Bồ. Tát. Ma. Ha. Tát 👏👏👏👏👏👏👏👏👏❤️
@NhiHuynh-wf1eb
@NhiHuynh-wf1eb 5 ай бұрын
Ông đọc quá hay quá mà ❤❤❤♥️♥️ (⁠・⁠﹏⁠・)
@TuấnPhan-x2w
@TuấnPhan-x2w 5 ай бұрын
nam mo bon su thich ca mau ni phat nam mo a di da phat❤❤❤
@nhoniemphat8846
@nhoniemphat8846 3 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@lekimong2961
@lekimong2961 6 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@kietthai3129
@kietthai3129 2 ай бұрын
Nguyen hue Nam mô a di đa phat viet nam
@trang479
@trang479 3 ай бұрын
Hiền dịu,nhu mì nghen bà con. U U W
@DMO214
@DMO214 24 күн бұрын
🙏🙏🙏
@longtruong3144
@longtruong3144 27 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật ❤❤❤
@canphan5726
@canphan5726 2 ай бұрын
🙏🙏🙏
@minhthongnguyen5689
@minhthongnguyen5689 8 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@ngothihien1970
@ngothihien1970 3 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@lethikimcuong8874
@lethikimcuong8874 3 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật 🙏
@mentrinh7000
@mentrinh7000 3 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@NgocHan-f1u
@NgocHan-f1u 4 ай бұрын
Nam mô a di đà Phật
@Minhthanhbi7
@Minhthanhbi7 8 ай бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
@TuongDuy-rc4zw
@TuongDuy-rc4zw 5 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật ❤
@pinkypod-nf1hb
@pinkypod-nf1hb 4 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@MỹLinhTrần-s7h
@MỹLinhTrần-s7h 4 ай бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@HongNguyen-pw3jw
@HongNguyen-pw3jw 5 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật ❤
@HongNguyen-pw3jw
@HongNguyen-pw3jw 5 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật ❤
@HongNguyen-pw3jw
@HongNguyen-pw3jw 5 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@tamtucphat.7128
@tamtucphat.7128 6 ай бұрын
Nam mô a Di Đà Phật ❤
@yennhi1303
@yennhi1303 3 ай бұрын
Nghe kể những câu chuyện bên thầy con thật kính tin và thấy mai mắn khi được nghe , mong thầy độ con mau thành quả vị phật, nam mô a di đà phật
3 ай бұрын
Siêu đọa do mình chẳng do ai; Muốn cho gặp Phật Như Lai, Giữa mình cùng Phật chớ hai tấm lòng. Phật đang ngó mình không nháy mắt, Mình cũng nhìn Đức Phật trân trân; Hai đàng hòa một tinh thần, Tức mình với Phật được gần nhau luôn. Để ngoại vật làm cuồng tâm trí, Trước Phật mà lòng nghĩ nơi đâu; Dù ngồi cho đến bao lâu, Cũng không thể thấy Phật đầu hào quang. Muốn được thấy mình vàng hực hỡ, Khi tham thiền đừng có phóng tâm; Trong lòng càng lặng càng thâm, Mình vàng càng thấy lần lần hiện ra. Các ma nghiệp dang xa bổn thể, Các nhiễm ô sạch sẽ trong lòng; Bỗng nhiên thấy nhẹ như không, Cõi nào muốn đến tùy lòng tự do. Con ơi! Nhớ nhắc cho người biết, Rán tu như các việc kể trên; Tây Phương Cực Lạc được lên, Sẽ cùng chư Phật ngồi trên Liên Đài. Mình được vượt ra ngoài sanh tử, Thì mẹ cha cũng khỏi luân hồi; Muốn đền chữ hiếu cho rồi, Tu cho thành đạo cứu đời mẹ cha. Dù mỏi mệt cũng là gắng gổ, Gặp khó khăn cũng chớ nản lòng; Quyết tâm bồi đức lập công, Đường về Tịnh độ lòng không đổi dời. Đạo thường gặp người đời khiêu nhử, Làm lành hay gặp dữ đối đầu; Gốc kiên nhẫn nếu không sâu, Gió đời thổi ngả bất câu lúc nào. Lòng mộ đạo mặc dầu đã có, Không kiên tâm thì khó thành công; Kiên ngoài còn phải kiên trong, Mới là chinh phục được lòng trần gian. Đường đi tới Tây phang rất khó, Nhiều yêu tinh đón ngõ ngăn đàng; Muốn làm chúng nó chạy tan, Có lòng Bồ Tát có gan anh hùng. Thắng trần tục thung dung muôn thuở, Thua phàm tình khổ sở vô biên; Cho nên những kẻ tu hiền, Không nên nhu nhược phải nên cang cường. Đời dù có mật đường cách mấy, Cũng thản nhiên chớ dấy tay vào; Đừng chìu theo tánh khát khao, Thì là mới khỏi rơi vào lưới chông. Và : Cuối cùng cũng trọn lành trọn sáng, Gần lâm chung chẳng tán loạn tâm; Di Đà vẫn nhớ niệm thầm, Linh hồn không bị dẫn lầm đường đi. Lành mạnh cũng như khi bịnh hoạn, Bình tĩnh không hốt hoảng tinh thần; Từ trong tâm đến ngoài thân, Việc nào cũng được xét phân rõ ràng. Nếu tất cả trong hàng thiện tín, Giữ được lòng bình tĩnh như trên; Cõi nào mình muốn siêu lên, Tức là sẽ được toại nguyền chẳng không. Tuy dễ được mà không phải dễ, Vì phần đông những kẻ lâm chung; Thường hay mê sảng trong lòng, Ít ai tỉnh đến khi hồn lìa thân. Biết sắp chết tâm trần chưa bỏ, Vừa tiếc thương vừa sợ hoảng lên; Càng thêm buộc cái oan khiên, 2080. Nên càng sớm trở lại miền trần gian. Gần dứt thở vững vàng trong trí, Giũ sạch không nhớ nghĩ sự đời; Chỉ còn lòng nhớ Phật thôi, Tức thời có Phật đến nơi rước về. Lòng đại độ tràn trề khắp chốn, Sức thần thông rộng lớn vô biên; Chúng sanh vừa dứt phát nguyền, Thì là có Phật đến liền rất nhanh. Trong nháy mắt siêu sanh Tịnh Độ, Khỏi phải cần hành khổ dụng công; Ấy là giũ sạch bụi hồng, Trước giây phút trút linh hồn ra đi. Phát tâm Phật thì qui cõi Phật, Phát tâm phàm thì rớt cõi phàm; Phật phàm do chỗ phát tâm, Tâm nào cõi nấy không lầm một ai. Chúng sanh muốn sớm ngày giải thoát, Thì phải nên sớm phát Phật tâm; Trồng lâu thì rễ ăn thâm, Đời dù lay lắc khó làm tróc nghiêng. Biết lo trước là yên vững nhứt, Để muộn rồi chạy chọt uổng công; Trong khi muốn lội qua sông, Những đồ mang gánh lòng thòng bỏ đi. Cõi tạm lại gặp kỳ tận thế, Càng làm cho tàn phế mau hơn; Người đời nếu chẳng tu nhơn, Sẽ chôn theo cuộc tẩy trần nay mai. Chúng sanh khó tránh ngày đại biến, Trời đất không khỏi chuyện đổi dời; Muôn năm sụp đổ nhứt thời, Giấc mê chưa tỉnh là người vô duyên. Đời nếu được bình yên thật sự, Ai cũng đều hưởng thọ trường sanh; Trọn vui trọn sáng trọn lành, Phật đâu gọi việc tu hành làm chi. Đời lại chẳng có gì thật cả, Xác thân còn tan rã bùn lầy; Huống chi các việc bên ngoài, Cũng là giả nốt có ai giữ còn. Tuổi sống cứ ngày mòn lụn mãi, Còn ốm đau tai hại nọ kia; Ghét, thương, được, mất, hợp, lìa, Khổ cho đến chết chưa hề xong chi. Thế mà chẳng mấy khi nghĩ tới, Còn tạo ra nhiều nỗi khổ thêm; Trên đời rối mãi không êm, Giữa người thường có thù hềm nhau luôn. Khiến cho kiếp vô thường càng khổ, Cũng làm cho mạng số ngắn thêm; Hết ngày rồi lại kế đêm, Sống chờ quỉ sứ đến thềm bắt đi. Bị hành hạ còn gì hơn nữa, Chịu đọa đày không số đo lường; Thế mà nghiệp ác còn vương, Bao giờ ra khỏi con đường trầm luân. Cõi Phật chẳng tử thần léo hánh, Thật hoàn toàn một cảnh an vui; Sao người chẳng chịu đến lui, Cứ đeo cõi tạm đầy mùi khổ lao. Hay là : Muốn làm Phật có chi là khó, Bỏ tánh phàm tức trở nên ngay; Trên đời bất luận là ai, Tu hành chẳng lựa có tài hay không. Chúng sanh cũng nên đồng ra sức, Xây dựng lên cõi Phật tại trần; Hòa bình hạnh phúc trường xuân, Mọi người sáng suốt hiền nhân một chiều. Há bao nỡ tìm điều giết hại, Khiến đời thành cái bãi tha ma; Đâu bằng cùng biết thứ tha, Tạo nên không khí ôn hòa vui tươi. Việc báu quí con ơi đã rõ, Nhớ đem khuyên khắp cả Tây Đông; Biết thân cá chậu chim lồng, Mau lo giải thoát cho xong cảnh trần. Chớ đợi lúc sóng thần nổi dậy, Mới ra tay quát cạy không rồi; Nên lo tránh trước người ơi! Thời nay dễ chết hơn thời xưa kia. Bỏ được tánh phân chia sát hại, Bỏ được lòng ngược đãi thù hằn; Người nào cũng được hiền năng, Cõi đời tươi sáng như trăng trong trời. Đường đạo đức một lời thệ hải, Chữ từ bi trọn chí sơn minh; Lời khuyên của Phật đồng gìn, Tiêu tan cảnh tượng hãi kinh trong đời. Lòng người tịnh tức thời thế tịnh, Lòng người an thì cảnh đời an; Đến như địa ngục thiên đàng, Cũng do lòng ở thế gian tạo thành. Há không chọn đường lành để bước, Tạo dữ chi cho kiếp đọa đày; Mê man hồn phách xác thây, Lúc nào cũng ở trong tay tử thần. Lời chót hết Phật cần nhắc lại, Cảnh hồng trần sớm giải thoát ra; Chớ nên chểnh mảng dần dà, Sẽ không kịp hội Long Hoa kỳ nầy. Lời vừa dứt hương bay ngào ngạt, Mình nhẹ bưng như trút hồi nào; Cảm ơn Đức Phật dường bao, Khiến lòng đây bắt nghẹn ngào nhỏ sa. Mượn bút mực kể ra từ đoạn, Cho gần xa hiểu đặng lời vàng; Ngõ hầu tỉnh giấc mê man, Chạy ra khỏi cái nhà đang cháy bừng. Có đọc đến xin đừng bỏ lảng, Hãy xét suy mỗi đoạn trong nầy; Ráng tìm cho được mối dây, Để mà cổi mở kiếp nầy cho ra. Cầu chúc cho Bạn tin tấn tu hành cho đến ngày viên mãn . Nam Mô A Di Đà Phật .
@ngochanlientran6052
@ngochanlientran6052 5 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@NhanAnh-ec6zl
@NhanAnh-ec6zl 5 ай бұрын
Hii
@LyVu-lu2su
@LyVu-lu2su 6 ай бұрын
Nam mô a đi đà phât
@LyVu-lu2su
@LyVu-lu2su 6 ай бұрын
Nam mo a di da phat
@LyVu-lu2su
@LyVu-lu2su 6 ай бұрын
Nam mo a di da phat
@LyVu-lu2su
@LyVu-lu2su 6 ай бұрын
Nam mo a di da phat
@mentrinh7000
@mentrinh7000 3 ай бұрын
Nam mô a di đà phật
@audiosachnoi9291
@audiosachnoi9291 4 ай бұрын
Giong .
@Ngocson2603
@Ngocson2603 5 ай бұрын
.
@HangKhach-u3b
@HangKhach-u3b 8 күн бұрын
Con rất muống tu nhưng cuôc sống con còn khổ quá mong thầy chỉ dẫn cho con có con đường giải thoát
7 күн бұрын
LỜI DẠY QUAN TRỌNG: (Phần 1) Vẫn biết từ xưa đến nay, mục đích chính của Đạo Phật là chỉ thẳng vào vô vi thật tướng; song vì muốn rộng độ các tầng lớp chúng sanh, mà ngay từ Đức Phật, chư Tổ, chư Sư đều phải áp dụng muôn ngàn phương tiện. Từ hình thức đến nội tâm, từ sự đến lý, để thích hợp với mọi cơ duyên cho mỗi tín đồ tiện bề tu học. 1/-SỰ THỜ CÚNG LỄ BÁI: Đây là vấn đề đầu tiên của người sơ cơ hành đạo. Khi hành giả phát tâm qui y Phật, tất phải phụng thờ Tam Bảo, hằng ngày lo lễ bái công phu, ăn chay niệm Phật, hành thiện tránh ác và nghiêm trì giới luật. Vào năm 1939 Đức Thầy đã dạy môn đồ: “Tưởng nhớ Phật như ăn cơm bữa, Vọng Cửu Huyền sớm tối mới mầu”. Và: “Sớm với chiều gắng chí nguyện cầu, Thì sẽ được tòa chương dựa kế”. Hoặc là: “Sớm chiều bình đẳng chớ lơi, Thường hằng như vậy, nhớ lời đừng sai”. Các lời dạy đó, mỗi tín đồ ai cũng phải trì hành, song đây mới là nấc thang đầu là sự tướng của Đạo và cũng là phương tiện phụ thuộc mà thôi. Cho nên đến năm 1942, Đức Thầy đưa tín đồ lên một bước nữa để đi đến sự lý dung thông. Ngài nói:“Sự lễ bái không đủ cho ta tỏ ra một tín đồ chân thành của Đạo Phật được”. Rồi Ngài tự đặt câu hỏi: “Tại sao vậy ?” Bởi tâm lý chung của người mới tu, khi nghe lời dạy trên ai cũng không khỏi thắc mắc. Đoạn rồi Ngài trả lời liền theo đó: “Vì Đức Phật không bao giờ ngỏ ý rằng: “Các người hãy lạy thờ ta cho nhiều rồi ta sẽ độ giúp các người”, mà trái lại, Ngài dạy rằng: “Các người nên hiểu biết phận sự con người phải làm gì trong kiếp sống và tìm kiếm chân tánh của mình”. Thiệt hành theo giáo lý của Ngài thì Ngài sẽ hướng dẫn và ủng hộ vậy”. Đây là phần chính yếu và quan trọng trong Tôn Chỉ “Học Phật Tu Nhân” của PGHH. 2/-PHẬN SỰ CON NGƯỜI: Phận sự tức là bổn phận, là một trong nhiều nghĩa của chữ Đạo. Đạo là bổn phận của mỗi người. Là một nền Đạo phát xuất từ lòng dân tộc, nhập thế cứu đời. Bắt nguồn từ Sơ Tổ Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua Trúc Lâm Tam Tổ (Tam Tổ: Sơ Tổ Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông, Nhị Tổ Pháp Loa Tôn Sư, Tam Tổ Huyền Quang Tôn Sư) đến Phật Thầy Tây An với Bửu Sơn Kỳ Hương và Đức Huỳnh Giáo Chủ với Phật Giáo Hòa Hảo hiện nay. Nhận thấy có sự tương quan và thừa kế rất kỳ diệu, như khi xưa Vua nhà Trần lên núi tìm Phật, có đến hỏi Quốc Sư Phù Vân thì Ngài đáp: “Phật không có trên núi, Vua muốn tìm Phật phải đứng tại thế gian mà tìm”, Và Ngài Pháp Loa hỏi Sơ Tổ Giác Hoàng:“Yếu chỉ của sự tu hành là thế nào ?”. Ngài Điều Ngự Giác Hoàng cũng đáp: “Phản quang tự kỷ bổn phận sự”- Có nghĩa là phải xoay cái nhìn lại chính mình đó là phận sự gốc của người tu. Ngày nay Đức Giáo Chủ cũng dạy Môn đồ: “Bạch trinh giữ lấy nghĩa nhân, Muốn về cõi Phật lập thân cõi trần”. Và: “Phật tại tâm chớ có đâu xa, Mà tìm kiếm ở trên non núi”. Vậy phận sự của con người tức là Đạo Nhân. Trong đây gồm có hai phần: Tu thân và Xử thế tiếp vật. a)-TU THÂN: Tức là trau sửa thân, khẩu, ý. Vì trong con người của mỗi chúng ta đều có ba phần: hành động, ngôn ngữ và ý tưởng; mà ý tưởng tức là tâm, vì nó là nguồn gốc tất cả. Hễ ý tưởng tốt thì lời nói việc làm đều tốt, bằng ý tưởng xấu thì lời nói việc làm cũng xấu theo. Chính nó là nghiệp nhân của luân hồi sanh tử. Vậy ai muốn giải thoát sanh tử, trước phải tu thân. Đức Thầy hằng dạy: “Trời Phật thương người lo độ tận, Muốn lo giải thoát phải tu thân”. Và: “Tu thân thiện tín phải chuyên cần, Lục tự Di Đà giữ Tứ Ân”. Theo đây ta phải chuyên cần bằng cách nào ? Để thiệt thi đúng theo ý nghĩa, là hành giả trong tứ tướng oai nghi (đi, đứng, ngồi, nằm), giờ phút nào cũng theo dõi và kiểm soát thân, khẩu, ý mình một cách chặt chẽ. Đừng cho vi phạm 10 điều ác và luôn thi thố 10 điều lành để được trọn lành, trọn sáng. “Ác trừ xong hiện ra thiện nghiệp, Lóng nguồn chơn Phật tiếp dẫn cho”.( ĐT) Ngoài ra, chúng ta còn có bổn phận quan trọng là: “Hãy tìm con đường giải thoát cho mình bằng cách lạc Đạo an bần xả thân tu tỉnh”.
7 күн бұрын
LỜI DẠY QUAN TRỌNG: (Phần 2) b)-XỬ THẾ TIẾP VẬT: Đây là bổn phận của chúng ta vừa lo đền đáp Tứ đại trọng ân:“Tứ ân đã trả chẳng còn tội căn”( ĐT). Và vừa đối xử với mọi người, mọi giới từ gần đến xa. Gần là trong gia đình cha mẹ có bổn phận thương nuôi dạy dỗ các con. Làm con có bổn phận phụng dưỡng cha mẹ cho tròn câu hiếu đạo. Vợ chồng cư xử ân nghĩa song toàn, anh em đối đãi hài hòa kính thuận. Xa là còn có bổn phận đối với cô bác trong thân tộc và mọi người chung quanh trong xã hội. Mỗi mỗi đều cư xử toàn hảo toàn hòa để đem lại niềm an vui hạnh phúc chung. Nói tóm lại, chúng ta hãy tự thấy mình trong hiện tại đang đứng vào địa vị nào, phải xử sự đúng với bổn phận của địa vị đó. Ấy là Đạo, chớ không phải còn kiếm cái Đạo ở viễn vong. Đức Thầy đã tóm tắt ý nầy trong một đoạn Giảng: “Đạo Tôi-Chúa chặt gìn câu chung thỉ, Đạo Thầy-Trò khắc cốt với ghi xương. Đạo Cha-Con chặt chẽ chữ miên trường, Đạo Chồng-Vợ thuận hòa cho đến thác. Biết lễ nghĩa kính yêu cùng cô bác, Nội tông cùng ngoại tổ với cậu dì. Thêm kính nhường anh chị kẻ cố tri, Mắt chẳng thấy lũ gian phi xảo trá. Đạo bè-bạn bất phân nhơn với ngã, Chữ nghĩa tình sắt đá mãi bền gan”. 3-TÌM KIẾM CHÂN TÁNH: Đây là phần học Phật và tu Phật. Vậy chân tánh là cái gì ? Và muốn tìm nó ta phải tìm ở đâu ? a)- ĐỊNH NGHĨA VÀ VỊ TRÍ: Hiểu theo văn tự, chân tánh là cái tánh chân thật của mỗi người, ai cũng có, cũng gọi là tánh Phật hay Phật tánh. Đức Phật xưa đã bảo: “Nhơn nhơn hữu tánh Như Lai”. Hoặc là: “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh”. Đức Thầy hiện nay cũng nhận định như vậy và Ngài còn chỉ vị trí của tánh Phật. “Nhàn thanh tìm kiếm, kiếm nơi tâm, Phật cũ ngày xưa hãy rán tầm”. Và: Thấy Đạo lý chớ nào thấy tánh, Còn ẩn nơi tim óc xác phàm”. Ngài còn quả quyết: “Chẳng nói vắn dài Phật nọ tức tâm”. Và ai muốn thấu đạt thì: “Hãy bền lòng tầm Phật trong tâm”( ĐT). Nếu hành giả nào tìm Phật ngoài tâm thì như tìm sừng thỏ lông rùa, làm sao thấy được ? Lục Tổ đã bảo: “Người tu mà bỏ tâm đi tìm Phật, như người đội nón đi tìm nón, cỡi trâu lại tìm trâu”. Đức Phật Thầy Tây An cũng cảnh tỉnh mọi người: “Ngọc nhà luống bỏ chẳng mài, Tiểu tâm vì bởi cậy tài nên xa”. Thêm nữa, người muốn tìm tánh Phật mà chỉ chạy theo hình tướng sắc màu hay Kinh kệ, lễ bái suông, hoặc ngôn từ đối đãi lại còn cách xa hơn nữa. Bởi: “Sắc tướng thinh âm chư ngoại giáo, chơn truyền cụ thất Đạo nan thành” (Kinh Phật). Cho nên Tổ Sư Đạt Ma có dạy: “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật”. b)-PHƯƠNG CÁCH THẤY TÁNH: Khi biết rõ vị trí của chân tánh ở trong tâm của mỗi người, nhưng chẳng phải dễ gì thấy được. Bởi nó còn tiềm ẩn trong tim óc xác phàm của mỗi chúng ta. Ví như ly nước múc từ dưới sông lên, cặn cáu còn lộn lạo đục ngầu. Sau khi ta lóng lặng và lọc ra thì còn lại chất nước trong tốt lành. Cho nên ngoài ly nước đục không có chất nước trong, cũng như ngoài tâm chúng sanh không có tánh Phật, ngoài phiền não không có bồ-đề… Thế thì ai muốn thấy tánh Phật, phải thấy tánh chúng sanh trước, cũng như muốn thấy Bồ-đề (giác ngộ) trước phải thấy phiền não. Rồi ra công lọc lừa, chuyển hóa nó lại, như Đức Phật Thầy TâyAn từng dạy: “Lọc lừa thì đặng nước trong, Ma Phật trong lòng lựa phải tầm đâu ?” Và Ngài còn bảo: nếu nước được lắng trong thì tự nhiên bóng nguyệt hiện bày. Cũng như người tu khi quét sạch bụi trần đang bám víu nơi tâm tư thì nghiệp sanh tử liền dứt. Bấy giờ đài minh cảnh, tức trí huệ của mình sáng tỏ. Ấy là đoạn hết nợ tiền khiên và được hoàn về “Thể Tánh Chơn Như”, tức là Kiến tánh thành Phật: (Thủy thanh nguyệt ảnh hiện tự nhiên, Tảo tận trần ai đoạn thế duyên. Thủy nguyệt Quan âm Minh Cảnh chiếu, Danh như bổn tánh đoạn tiền khiên). Còn Đức Thầy hiện nay Ngài dạy tín đồ: “Trí hiền tâm đức chùi lau, Ra công lọc kỹ thì thau ra vàng”. Vậy hành giả nào muốn tìm kiếm chân tánh, nên noi theo gương hạnh của Đức Lục Tổ Huệ Năng, Đức Thầy có đề cập: “Khùng nói cho già trẻ làm tin, Theo Lục Tổ chớ theo Thần Tú”. Thuở Lục Tổ còn là một tiều phu, ông đang đi đốn củi, bỗng được nghe người tụng Kinh Kim Cang đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”.(Nên trụ cái tâm ở chỗ không sanh). Nghe xong ông liền tỉnh ngộ quyết chí tu hành, ông trở về xin phép mẹ rồi đến chùa Huỳnh Mai xin thọ giáo với Ngũ Tổ. Khi nhập viện xong, ông bị đồ chúng coi thường, nên họ cắt phần ông phải giã gạo suốt ngày, không giờ nào rảnh để lên giảng đường nghe pháp, hoặc lễ bái công phu. Dầu vậy, ông vẫn an vui, nghĩ mình ở trong đạo tràng thì phải có bổn phận giã gạo cho đồ chúng ăn và chỉ chuyên lo tu rèn môn Kiến Tánh. Nghĩa là vừa làm phận sự, vừa nhìn thẳng vào tâm mình và an trụ chỗ vô trụ. Giờ phút nào cũng liên tục như vậy. Thế là chỉ hơn 8 tháng, lòng ông hoàn toàn trong lặng… Đến lúc Lục Tổ và Thần Tú vâng lịnh Thầy trình Kệ Kiến Tánh thì Thần Tú làm bài kệ lạc đề vì còn có tướng và tương đối. Đây là bài kệ của Thần Tú: “Thân thị Bồ Đề thọ, Tâm như Minh Cảnh đài. Thời thời cần phất thức, Vật sử nhá trần ai”. (Thân ấy Bồ Đề thọ, Tâm như Minh Cảnh đài. Giờ giờ cần phủi sạch, Chớ để vướng trần ai). Và đây là bài kệ của Lục Tổ: “Bồ Đề bổn vô thọ, Minh Cảnh diệc phi đài. Bổn lai vô nhứt vật, Hà xứ nhá trần ai”. (Bồ Đề vốn không cây, Minh Cảnh cũng chẳng phải đài. Xưa nay không có vật, Nào chỗ vướng trần ai). Bài kệ của Lục Tổ là vô tướng, không còn biệt phân đối đãi, chứng tỏ Ngài đã kiến tánh. Song vì muốn bảo vệ Lục Tổ, nên Ngũ Tổ vừa bôi bài kệ của Lục Tổ, vừa nói: “bài kệ nầy cũng chưa thấy tánh và bảo đồ chúng hãy chép bài kệ của Thần Tú mà tu học, vì bài nầy hợp với người đang tu.” Sau đó, Ngũ Tổ đi đến chỗ Lục Tổ đang giã gạo, hỏi: -Ông giã gạo trắng chưa ? Lúc đó ông hiểu ý Thầy mình muốn hỏi Đạo xong chưa, nên trả lời: -Bạch Thầy ! Gạo giã đã trắng rồi, nhưng chưa có người sàng. Ngũ Tổ liền cầm gậy gõ vào tay cối 3 cái, rồi chấp tay sau lưng đi lên. Lục Tổ liền hiểu Thầy bảo mình đến canh ba vào ngõ sau cho Ngài truyền Đạo. Quả đúng như vậy, tới giờ đó Lục Tổ đến nơi, thấy cửa không gài, chỉ khép lại. Ngài liền hé cánh cửa lách mình vào thì Ngũ Tổ ngồi dậy và thuyết Kinh Kim Cang cho Lục Tổ nghe. Ngài nghe đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” thì hoát nhiên đại ngộ. Ngài liền ngâm Kệ: “Nào dè tánh mình vốn sẵn thanh tịnh, Nào dè tánh mình vốn sẵn đầy đủ. Nào dè tánh mình vốn không lay động, Nào dè tánh mình vốn không sanh diệt, Nào dè tánh mình hay sanh muôn pháp”. Đoạn Ngũ Tổ trao y bát cho Ngài và dặn dò mọi việc rồi đưa Ngài ra đi để sau nầy nối ngôi Tổ thứ sáu. Xuyên qua gương hạnh của Đức Lục Tổ, thấy rằng Ngài chỉ vừa làm phận sự, vừa tu trực chỉ nhân tâm mà kiến tánh thành Phật. Cho nên Đức Thầy mới dạy chúng ta lời quan thiết là vừa làm bổn phận của một con người và vừa tìm kiếm chơn tánh. Không phân biệt người tu xuất gia hay tại gia, hoặc một hình thức cố định nào và cũng không luận giờ khắc hay hoàn cảnh, miễn lúc nào cũng thực hành y như lời dạy trên, tất được thành công mỹ mãn. Đó là pháp tu Đại thừa đốn giáo, do Đức Lục Tổ thực hành và lưu truyền lại. Chung qui gồm vào ba điểm chánh là: vô tướng, vô trụ và vô niệm.
7 күн бұрын
LỜI DẠY QUAN TRỌNG: (Phần 3) c)-VÔ TƯỚNG - VÔ TRỤ - VÔ NIỆM: Với ý pháp nói trên, Đức Giáo Chủ PGHH cũng dạy môn đồ như thế, nhưng vì muốn cho trình độ nào cũng có thể tu học được và thành quả như nhau mà Ngài dùng một thứ văn ngữ mới, tóm tắt trong hai phần: 1-TU TRỰC THẲNG CHÂN TÁNH: Trước nhất là Vô Tướng, tức tu thẳng vào vô vi thật tướng, không thiên chấp ở hình thức sắc màu hay một nhân duyên tác động nào, nhưng cũng chẳng phải là không làm gì hết. Nghĩa là tu tất cả hạnh lành mà không chấp mình có tu hay có pháp để hành. Cũng không còn phân biệt nhân ngã hay ngữ ngôn đối đãi. Đó là đúng với ý câu “Thật Tế lý địa” (Thật tế lý địa, Bất nhiễm nhứt trần, Vạn hạnh môn trung, Bất xả nhứt pháp). Và chánh pháp vô vi, như Đức Thầy dạy: “Hiệu Lão sĩ ra đời thật tế, Đem lời vàng dạy dỗ dương trần”. Và: “Làm vô vi Chánh Đạo mới mầu, Đạo Thích Ca nhiều nẻo cao sâu, Hãy tìm kiếm cái không mới có”. Cũng như: “Vô pháp tướng mới là thiệt tướng”. (Không còn phân biệt tướng người, tướng ta, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức chứng được cái chơn tướng Như Lai (Kim Cang Kinh). -VÔ TRỤ: là không trụ vào chỗ nào và cũng không trụ vào chỗ “vô sở trụ”. Cứ tùy duyên mà làm, tùy duyên mà nói, duyên hết thì buông xả, chẳng còn dính dáng vào chỗ nào hay việc làm, lời nói nào. Đức Thầy hằng cho biết: “Chúng sanh mê nên đem pháp thuyết, Giải thoát rồi pháp bất khả dùng”. Và: “Nội quang cảnh tâm vô kỳ vật… …Ngoại quan hình bất chấp kỳ hình”. -VÔ NIỆM: Là lòng luôn chánh niệm mà tâm không chấp được chánh niệm, hoặc niệm Phật đến chỗ nhứt tâm bất loạn mà không chấp mình có niệm, đồng với lý “vô tu, vô chứng, vô sở đắc”. Chính đó là niệm cái “Bản lai thanh tịnh”, mà cái “Bản lai thanh tịnh” là cái tâm trong lặng, làu làu sáng tỏ. Không an trụ nơi nào mà nơi nào cũng có và lúc nào cũng luôn bình đẳng như như. Ấy gọi là “Phật hóa tánh tình”, tự tại giải thoát. 2-TU TUẦN TỰ: Tức tu lần lần từ thấp lên cao, từ chỗ còn thấy có tu có niệm đến vô tu, vô niệm. Cách nầy Đức Thầy dạy ai muốn thấu đạt tánh Phật phải tu Thiền định, tức Chánh định. Ngài bảo: “Hãy rán tu tâm dưỡng tánh lành, Đừng cho ma nghiệp vọng tâm sanh. Quay về cõi phúc đường chân Đạo*, Phật pháp Thiền Na* dốc thực hành.” (*Chân đạo cũng gọi là Chân tánh. *Thiền Na là Thiền định). Và một đoạn giảng gồm nhiều pháp tu: “Rày tỉnh ngộ ái hà quyết dứt,(1) Đèn đạo tâm sáng rực soi đường.(2) Cầu tu cho đạt ngũ hương,(3) Huơi gươm trí huệ ma vương hãi hùng”.(4) Làm cho chúng phục tùng chơn lý, Trong sắc thân giám thị lục căn.(5) Đừng cho chúng tính lăng quằng, Ngoài thì chấp thủ mà ngăn lục trần. Phá ngũ uẩn rứt lần tham ái,(6) Cội sân si cũng phải tảo trừ.(7) Đem về giác tánh chơn như,(8) Kim thân thị hiện dứt trừ tử sanh”.(9) -Qua 4 câu thi và 12 câu giảng của Đức Thầy, xét thấy hàm chứa bao ý pháp. Là một tín đồ, chúng ta cần suy cứu để thấu đạt lý nghĩa và thực hành tất được kiến tánh. Đến đây, xin kể câu chuyện có liên quan một trong các phương cách đã dạy trên. Chuyện xảy ra lúc Đức Thầy mới khai Đạo tại Tổ Đình, Thánh địa Hòa Hảo. Một hôm sau giờ thuyết pháp tối, Ngài nằm nghỉ nơi ghế bố. Ông Đặng Thành Tựu từ phía sau đi tới. Ngài liền ngồi dậy, ông Tựu chấp tay xin Ngài cho hỏi ít lời Đạo lý. Đức Thầy vui cười nói: - Có phải ông muốn hỏi tu làm sao cho được minh tâm kiến tánh, phải không ? Nghe Đức Thầy hỏi trúng ý mình, ông Tựu thưa tiếp: - Tôi thiết nghĩ không riêng tôi mà bất cứ ai tu hành, chắc cũng đều muốn được như vậy. Đức Thầy liền nói: - Không ! Ở đây tôi không có dạy pháp minh tâm kiến tánh mà chỉ có dạy: “Diệt lục căn đừng nhiễm lục trần”. Đoạn rồi Ngài vừa đọc vừa giải thích đoạn giảng trong “Giác Mê Tâm Kệ” từ câu “Diệt lục căn đừng nhiễm lục trần” đến câu “Dứt được nó ấy là giải thoát” cho ông Đặng Thành Tựu nghe. Qua câu chuyện kể trên chắc ai cũng nhận được “diệt lục căn, lục trần” là cái nhân tu hành, còn “minh tâm kiến tánh” là cái quả chứng đắc. Hễ 6 căn không còn duyên nhiễm theo 6 trần thì hành giả tự nhiên kiến tánh. Đây là một trong nhiều lý pháp của 12 câu giảng dẫn trên. Đức Thầy còn dặn dò thêm, nếu ai …thiệt hành theo giáo lý của Ngài thì Ngài sẽ hướng dẫn và ủng hộ vậy. II- ĐỨC TIN VÀ LÒNG LÀNH : Đức tin là việc đầu tiên của mỗi người ai cũng cần phải có. Cổ Đức bảo: “Nhơn vô tín bất lập” (Người không có lòng tin thì chẳng làm nên việc gì). Từ một em học sinh đến hạng thầy thợ cũng vậy, đi học phải tin thầy cô giáo và tin mình có học mới khỏi dốt, còn được thi đậu làm quan, làm thầy giáo nữa; kẻ học nghề có tin thầy thợ mới nên việc. Đối với người tu Phật còn quan trọng hơn, hành giả phải có lòng tin Phật, tin Pháp, tin Tăng và tin mình có đủ khả năng tu thành Phật quả, mới hăng hái và kiên chí tiến hành. Song có đức tin cũng cần có trí lành đi cặp nhau, lòng mới được trong sạch, sáng suốt và chánh tín. Bằng thiếu trí lành, ắt phải bị sai lầm và mê tín theo tà đạo.
7 күн бұрын
LỜI DẠY QUAN TRỌNG: (Phần 4) 1/-ĐỨC TIN TRONG SẠCH: Là đức tin chánh đáng đúng chân lý, không lợi dụng riêng tư, tin Phật và tin Thầy có lòng từ, bi, hỉ, xả, rộng độ chúng sanh, mình cũng rèn tập tâm đức ấy để thành Phật như các Ngài. Không hề sân si buồn chán hay mong cầu lợi lạc riêng mình mà có hại cho kẻ khác. 2/-LÒNG LÀNH: Cũng gọi là lòng trí lành hay là hiền minh. Nghĩa là lòng mình có đủ tâm đức và trí huệ. Vừa học hỏi nhận xét giáo pháp của Tổ Thầy chính xác, để trọn niềm tin tưởng; và vừa cương quyết thực hành theo một cách nghiêm chỉnh. “Chuyên chú nghĩ suy từ nét dấu, Cố công gìn giữ tánh thuần lương” Hoặc là: “Coi rồi phải thân mình tự trị, Chẳng độ xong Phật khó dắt dìu”( ĐT). Hành giả có đủ hai điều kiện đức tin trong sạch và lòng trí lành mới không bị trở ngại trên đường tiến tu lập hạnh. 3/-TU THIÊN LỆCH CÓ HẠI: Lòng tin tưởng Trời Phật và Đạo pháp là quí, tốt; nhưng thiếu trí lành để suy xét, cân nhắc sẽ gặp nhiều tai hại: a)-Có đức tin mà thiếu lòng trí lành thì trước nhứt là bị các tà sư ngoại Đạo bức bách, cám dỗ, khiến chúng ta bỏ lòng tín ngưỡng Phật Trời. Hoặc họ bày ra bùa chú, phép linh, soi căn, coi bói, nói tướng ứng rù quến ta mê tín theo. Đức Thầy diễn tả cảnh trạng ấy: “Thêm còn bị lắm phen dông tố, Lời tà sư ngoại đạo gieo vào. Cho nhơn sanh trong dạ núng nao, Chẳng gìn chặt gương xưa mạnh mẽ. Dùng thế lực dùng nhiều mánh khoé, Cám dỗ người đặng có khiến sai. Chúng nằm không hưởng của hoạnh tài, Để khốn khổ mặc ai trối kệ”. Hoặc là: “Chúng nó xuống khuyên răn nhiều chỗ, Dùng phép mầu loè mắt chúng sanh. Ai ham linh theo nó tập tành, Sa cạm bẫy khó mong sống sót”. b)-Thứ nhì là bị “Bọn tăng đồ lợi dưỡng gạt lường” (ĐT). Đây là nói đến số người cùng chung một Đạo Phật với chúng ta, nhưng họ tu sai chơn lý, không tuân lời giáo huấn của Phật của Thầy; bởi lòng tham muốn còn nặng, nên họ đã tu hành còn mong lợi dưỡng riêng tư. Họ bày ra cúng kiếng lễ mễ, xin xăm bói quẻ, làm đám cầu siêu, cầu tài cầu phước, mạnh giỏi làm ăn, nợ duyên hạnh phúc.v.v…Ai đời chẳng gieo nhân mà muốn hưởng quả, làm sao đúng lý ? c)-Còn “có lòng lành mà thiếu đức tin vào công việc từ thiện của mình” cũng có hại. Tuy hành giả có biết nhận xét và lòng từ thiện, nhưng thiếu đức tin hoặc lòng tin quá yếu kém, nên khi gặp thử thách bất ngờ, như: tai nạn, bệnh tật hoặc thời gian dài dặt, rồi nãn lòng thối chí không còn hành đạo nữa. Chúng ta thường thấy nhiều người hiểu Đạo cũng rành, lý luận Đạo pháp cũng hay, thế mà chỉ tu một thời gian rồi dừng lại. Bởi trí lành ở đây mới là kiến thức, chớ chưa phải là trí huệ; mà kiến thức là vọng thức, tức là cái biết còn trong vòng phân biệt thiên chấp. Thế nên khi gặp danh, lợi, tình câu nhữ thì lòng trí lành bị giảm xuống, hoặc mất đi. Bấy giờ hành giả sẽ thối chuyển hay bỏ Đạo thôi tu là khác. Vì thế, Đức Thầy mới ân cần khuyên dạy tín đồ: “Còn có lòng lành mà thiếu đức tin vào công việc từ thiện của mình thì lòng lành ấy thường hay thối chuyển”. Cho nên, người tu cả đức tin và lòng trí lành phải làm cho phát triển quân bình chớ để chênh lệch. Khi có đủ hai đức tánh đó rồi, hành giả nên lấy trí huệ mà quán xét, nhận định cho rõ ràng nền Đạo pháp của mình đang tu học. Xem tại sao ta phải tu, giáo pháp hành đạo đó có thực tế và đúng chân lý không ? Và sẽ đưa ta đến mục đích gì ? Có giải thoát sanh tử cho mình và cả nhân loại chúng sanh không ? Có nhận xét kỹ lưỡng như vậy, chúng ta mới không bị các chủ thuyết tà kiến gạt lường “…đem đức tin, lòng lành cống hiến vào chỗ thấp hèn hay ông thầy mê dốt”. Đức Thầy luôn luôn nhắc nhở: “Đạo với lý từ đây nhiều vhỗ, Phải lọc lừa cho kỹ mà nhờ. Chọn nơi nào Đạo chánh phượng thờ, Thì mới được thân sau cao quí”. III -TU HUỆ: Về cách tu huệ Đức Thầy dạy: “Người học Đạo muốn mở mang trí huệ cần phải tìm phương pháp diệt cái vô minh”. Bởi vô minh đồng nghĩa với mê si, tức là tối tăm ngu muội: “Nguyên tăm tối từ hồi vô thỉ, Màn vô minh che mờ căn trí, Nên thường khi nhận ngụy làm chơn”. Hay là: “Bị vô minh vọng tưởng vạy tà, Nên quay lộn ta bà cõi khổ”( ĐT). Vô minh là đối tượng của trí huệ, hễ có trí huệ thì không có vô minh, mà có vô minh là không có trí huệ. Cũng như cây đèn và bóng tối. Vậy muốn phá trừ vô minh để trí huệ sớm hiện bày, Đức Thầy có dạy các phương cách như sau:
7 күн бұрын
LỜI DẠY QUAN TRỌNG: (Phần 5) 1- ĐIÊU LUYỆN KHỐI TINH THẦN CỨNG MẠNH: Tinh thần là phần sáng suốt tinh anh và cái thấy nghe hay biết trong xác thể con người, tinh thần điều khiển mọi việc hư nên tốt xấu của xác thân. Thân xác ví như cái nhà và chiếc xe, còn tinh thần là ông chủ nhà và anh tài xế. Bấy lâu nay tâm hồn của mỗi chúng ta bị vô minh che lấp làm cho mê tối bạc nhược, nay muốn chiếu phá vô minh để cho thần trí sáng tỏ thì trước phải điêu luyện tức là rèn tập cho tinh thần cứng mạnh. Vậy rèn tập bằng cách nào ? Bất cứ nghề chi hay làm việc gì muốn cho kết quả tốt người ta cũng phải rèn tập. Như tập lái xe, tập gánh nước, vác lúa, võ công.v.v…luyện tập từ dở đến hay, từ chậm đến lẹ, từ yếu đến mạnh, song những cái đó thuộc về hình tướng. Về mặt tinh thần tuy không thấy, không rờ mó được, song mỗi người của chúng ta tự hay biết, như: ham muốn, mừng giận, ghét thương.v.v…đã có sẵn trong mỗi người từ thuở bé. Khi ta nhìn thấy người khác có các tánh xấu ấy thì mình không đồng ý, nhưng ít ai chịu nhìn lại mình để tự thấy, tự kiểm lại các tánh xấu đó mà loại trừ. Đức Thầy khuyên nhắc: “Ai ai cũng rán xét mình, Nếu còn tánh xấu thì rinh ra ngoài”. Giờ đây, hành giả đã quyết chí tu hành thì ai cũng muốn diệt trừ các tánh xấu, song vì tinh thần còn yếu kém, nên không thắng phục nó được liền. Bây giờ ý chí ta phải bùng lên, phấn đấu thêm lên, lần nầy không được lần khác, bền dẻo, kiên chí, cuối cùng tất thành công. Những đức tính đó là lực lượng mạnh mẽ của tinh thần: “Có công mài sắt chầy ngày nên kim”(Ca dao). Kết quả chẳng khác câu chuyện Ngô Công đục đá thành hang thông qua núi.(Xem Cổ học Tinh Hoa). Khi tinh thần được cứng mạnh ta phải tăng thêm lập trường vững chắc, ý chí đại hùng để tiến lên con đường Đạo pháp mà ta đang tu học, hầu đạt được mục đích là phá vỡ vô minh, đạt thành trí huệ. Hành giả hãy coi sự việc nầy là giềng mối duy nhứt mà suốt đời mình phải hoàn thành, không có gì đánh đổi được. 2- DIỆT VÔ MINH VÀ CÁC TẬT XẤU: Muốn diệt phá vô minh, hành giả trước phải loại trừ các binh gia tướng tá của nó, tức là các tật xấu: a)-Thành kiến: Là lòng bảo thủ sự suy tư, cho thấy biết của mình là đúng là hay hơn hết, không chịu trao đổi hay tiếp nhận thêm ý kiến của người khác có kinh nghiệm hơn. Có khi cũng biết kiến thức mình còn cạn hẹp sai lệch, song vẫn kiên trì bảo thủ như bức thành kiên cố, không ai phá vỡ được. b)-Cố chấp: Bệnh cố chấp cũng là cái tật cố hữu của mỗi người. Nó là tánh hay chấp nê, câu nệ, khăng khăng không chịu đổi ý. Với mình thì chấp sự chấp lý, chấp có chấp không, chấp chay mặn hoặc chấp tâm chấp pháp. Với người ngoài thì chấp người nầy tu được, người kia tu không được. Chấp tướng nhơn, tướng ngã, tướng chúng sanh, tướng thọ giả,v.v… (1-Tướng Nhơn: là thấy mọi người không bằng ta, phân biệt hơn thua tốt xấu, thọ giới nhiều ít. 2-Tướng Ngã: chấp có ta và chỉ có ta là hơn hết, là đáng yêu, đáng quí; coi thường kẻ khác. 3- Tướng chúng sanh: chấp tướng chúng sanh khác xấu xí hơn ta, hoặc còn muốn sanh lên cõi trời để có tướng đẹp. 4-Tướng thọ giả: chấp mạng sống ta lâu dài, lo cầu phước báo, xem người khác, loài khác không sống bằng ta. Ai còn chấp 4 tướng ấy là còn chúng sanh, không chấp 4 tướng ấy là Phật: “Vô pháp tướng mới là thiệt tướng”). Cố chấp còn chỉ cho bịnh khó tánh, hay để ý tới những lỗi vụn vặt, vô tình của người khác, ít khi cởi mở, thông cảm tha thứ. c)-Thói quen: Nghĩa của chữ Tập quán, tức là những việc làm, lời nói, ý nghĩ tội ác xấu xa nhiều lần thành ra thói quen, từ quen trở thành ghiền nhiễm. Nó cũng là cái bệnh khó bỏ, người tu cần phải diệt trừ cho được các thói quen đó mới cải đổi tánh phàm phu ra Phật Thánh. d)-Sự chần chờ: Nghĩa của chữ Giải đãi, tức trù trừ lần lựa, lười biếng không siêng năng làm việc hay tu học. Nhà tu còn bịnh nầy sẽ không kịp với thời gian vô thường, như anh chàng cày ruộng xưa kia, khi thấy Phật đi đến lòng cũng muốn qui y, song bị tánh chần chờ giải đãi, nên đã trải qua bảy vị Phật ra đời, và anh cũng luân chuyển qua 91 kiếp, vẫn còn cày ruộng chưa chịu tu… g)-Lòng ham muốn: Tức là tánh tham lam, một trong tam độc (tham, sân, si). Chính nó là nguyên nhân của luân hồi sanh tử:“tham danh, tham lợi, tham sắc, tham tài…”, tham quyền cao chức trọng và mọi vật chất trên thế gian, Đức Thầy từng bảo: “Biết sao đầy được túi tham, Không ngăn không đáy càng làm không kiêng”. Bởi lòng ham muốn không ngằn mé và khó dừng lại được, nên đến khi chết lòng khát ái vẫn còn mà phải luân hồi trở lại. Thuyền trí huệ không bao giờ chở đưa những người còn ham muốn mọi vật chất trong trần, hay gây tội ác: “Bát nhã chẳng đưa người tội ác, Thuyền từ nào rước lại Tây Thiên”.( ĐT). h)-Tánh kiêu ngạo: Đồng loại với ác ỷ ngôn, tức tánh hay cười chê, nhạo báng người khác. Ai hay dở tốt xấu gì cũng tìm cách chế nhạo cho bằng được. Ngược lại, sự yếu kém sơ thất của mình thì che dấu và hay khoe khoang tự đắc. Đây là một tật xấu mà người tu muốn có trí huệ không bao giờ dung chứa. i)-Tật đố: Là cái bệnh hay đố kỵ, ghen ghét những người tài đức hơn mình, hoặc mọi vật khác; từ tiền của, tướng mạo hay bạn bè thân tín, v.v…cũng đều đố kỵ. Từ lòng đố kỵ ganh ghét sanh ra nhiều tội ác, rồi gặt lấy quả báo chẳng những kiếp nầy còn qua nhiều kiếp khác cũng chưa dứt, như ác hữu ghen ghét thiện hữu…cho nên người tu quyết định dứt trừ bệnh tật đố. k)-Gièm siểm dua nịnh: Hai từ ngữ nầy có tương quan với nhau, tức là nói gièm nói siểm chê bai một cách gián tiếp để a dua nịnh hót với người có quyền thế, hầu được lòng và hại kẻ khác. Tật xấu nầy thường gây chia rẽ hiềm khích giữa người nầy với người khác. l)- Ích kỷ tư tâm: Là lòng riêng tư muốn các lợi lộc về mình. Từ lòng ích kỷ sanh ham muốn rồi lo tạo tác, tức là gây nghiệp nên phải sanh tử luân hồi. Ai trừ được bịnh nầy mới mong có trí huệ và giải thoát. m)-Sự gây gổ: Từ lòng sân hận sanh ra ác khẩu, tranh tụng hơn thua, rồi gây thù kết oán. Tật xấu nầy thường xảy ra tai hại sâu rộng trong quần chúng như: đoạn hết tình nghĩa bạn bè thân tộc, đốt cháy rừng công đức của mình đã tu bồi từ trước, nên hành giả phải tiêu trừ nó.(Nhất niệm sân tâm chi hỏa, năng thiêu vạn khoảnh công đức chi sơn). n)-Mê đắm trong bể dục tình và sự phiền não làm cho náo loạn cõi lòng: Trong muôn ngàn phiền não, chỉ có lòng ham muốn tình dục là nặng nề hơn hết (Hải trung sanh tử ái dục đệ nhất). Chính nó là gốc sanh ra vô số phiền não khác, nó làm cho tâm thần dao động khiến mờ đục trí huệ, hành giả phải nhổ tận gốc nó mới mong giải thoát an vui. Nói tóm lại, các thói hư tật xấu nói trên là con đẻ của vô minh. Cho nên Đức Thầy mới dạy chúng ta: “Nếu bày trừ được nó rồi trí huệ tất mở mang vậy”.
@lemongtuyen4146
@lemongtuyen4146 4 ай бұрын
NAM MÔ A DI DA PHẬT 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🧎‍♀️
CHUYỆN BÊN THẦY (P22) Thầy Dạy Đủ Tam Thừa .(Chuyện 359 -368) #ThuVienPGHH
46:54
А ВЫ ЛЮБИТЕ ШКОЛУ?? #shorts
00:20
Паша Осадчий
Рет қаралды 9 МЛН
Incredible: Teacher builds airplane to teach kids behavior! #shorts
00:32
Fabiosa Stories
Рет қаралды 11 МЛН
Как подписать? 😂 #shorts
00:10
Денис Кукояка
Рет қаралды 8 МЛН
Остановили аттракцион из-за дочки!
00:42
Victoria Portfolio
Рет қаралды 3,8 МЛН
CHUYỆN BÊN THẦY |P10| Chiến tranh thế giới lần ba chết ôi thôi vô số
52:15
Thư Viện PGHH Diễn đọc
Рет қаралды 177 М.
Chuyện Mới Bên Thầy Phần 10 ( Chúc Sen & Thiện Nghĩa )
1:03:00
Thiện Nghĩa Tâm Linh
Рет қаралды 663 М.
CHUYỆN BÊN THẦY (P24) Đệ Tam Thế Chiến . Lụy Tam Châu . #thuvienpghh
45:18
Thư Viện PGHH Diễn đọc
Рет қаралды 136 М.
CHUYỆN BÊN THẦY (P13) Ý nghĩa việc thờ Trần Dà .#ThuVienPGHH
50:04
Thư Viện PGHH Diễn đọc
Рет қаралды 110 М.
CHUYỆN BÊN THẦY (P18) Muốn Khỏi Tận Thế. |Chuyện 308- 324| #ThuVienPGHH
47:24
Thư Viện PGHH Diễn đọc
Рет қаралды 258 М.
Chuyện Bên Thầy Được Kể Lại (phần 18) - Lời Trong Châu Ngọc PGHH
56:59
А ВЫ ЛЮБИТЕ ШКОЛУ?? #shorts
00:20
Паша Осадчий
Рет қаралды 9 МЛН