Daily Stoic Tháng 1: Sự Rõ Ràng - Thực hành chủ nghĩa Khắc Kỷ Stoicism

  Рет қаралды 7,799

Trở Lại Làm Người

Trở Lại Làm Người

Жыл бұрын

#chunghiakhacky #dailystoictiengviet
TẢI SÁCH THE DAILY STOIC TIẾNG VIỆT, BẢN MỚI 2022 TẠI:
keodau.net/sach
SÁCH NÓI "SỔ TAY CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ"
• Sổ Tay Chủ Nghĩa Khắc ...
SÁCH NÓI "THOÁT KIẾP TRAI HÈN"
• Thoát Kiếp Trai Hèn...
00:28 Ngày 1 tháng 1: KIỂM SOÁT VÀ LỰA CHỌN
03:23 Ngày 2 tháng 1: GIÁO DỤC LÀ TỰ DO
05:22 Ngày 3 tháng 1: HÃY TÀN NHẪN VỚI NHỮNG THỨ KHÔNG QUAN TRỌNG
07:48 Ngày 4 tháng 1: BA ĐIỀU LỚN NHẤT
09:39 Ngày 5 tháng 1: LÀM RÕ NHỮNG Ý ĐỊNH CỦA BẠN
11:47 Ngày 6 tháng 1: AI, Ở ĐÂU, CÁI GÌ VÀ TẠI SAO
13:52 Ngày 7 tháng 1: BẢY CHỨC NĂNG CỦA TÂM TRÍ
15:33 Ngày 8 tháng 1: NHÌN NHẬN NHỮNG THÓI QUEN XẤU
17:23 Ngày 9 tháng 1: ĐIỀU CHÚNG TA KIỂM SOÁT VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT
19:28 Ngày 10 tháng 1: NẾU BẠN MUỐN ỔN ĐỊNH
21:38 Ngày 11 tháng 1: NẾU BẠN KHÔNG MUỐN ỔN ĐỊNH
23:29 Ngày 12 tháng 1: CON ĐƯỜNG ĐI TỚI SỰ BÌNH THẢN
25:21 Ngày 13 tháng 1: VÒNG TRÒN KIỂM SOÁT
27:00 Ngày 14 tháng 1: CẮT BỎ SỢI DÂY KIỂM SOÁT TÂM TRÍ BẠN
29:14 Ngày 15 tháng 1: SỰ BÌNH YÊN NẰM Ở TRONG HÀNH TRÌNH
31:04 Ngày 16 tháng 1: ĐỪNG CHỈ LÀM MỌI THỨ THEO THÓI QUEN
33:35 Ngày 17 tháng 1: KHỞI ĐỘNG LẠI CÔNG VIỆC THẬT SỰ
35:28 Ngày 18 tháng 1: NHÌN THẾ GIỚI NÀY NHƯ MỘT NGHỆ SĨ
38:00 Ngày 19 tháng 1: DÙ BẠN ĐI ĐÂU, BẠN VẪN CÓ QUYỀN LỰA CHỌN
40:05 Ngày 20 tháng 1: THẮP SÁNG LẠI SUY NGHĨ CỦA BẠN
41:55 Ngày 21 tháng 1: NGHI THỨC BUỔI SÁNG
44:10 Ngày 22 tháng 1: ĐÁNH GIÁ LẠI MỘT NGÀY
46:28 Ngày 23 tháng 1: SỰ THẬT VỀ TIỀN BẠC
48:35 Ngày 24 tháng 1: THÔI THÚC TÌM ĐẾN NHỮNG KIẾN THỨC SÂU SẮC
50:43 Ngày 25 tháng 1: PHẦN THƯỞNG DUY NHẤT
53:38 Ngày 26 tháng 1: SỨC MẠNH CỦA THẦN CHÚ
55:29 Ngày 27 tháng 1: BA LĨNH VỰC CỦA SỰ HUẤN LUYỆN
58:11 Ngày 28 tháng 1: QUAN SÁT NGƯỜI KHÔN NGOAN
59:18 Ngày 29 tháng 1: GIỮ MỌI VIỆC ĐƠN GIẢN
01:01:16 Ngày 30 tháng 1: BẠN KHÔNG CẦN GIỎI TẤT CẢ MỌI THỨ
01:03:03 Ngày 31 tháng 1: TRIẾT HỌC LÀ LIỀU THUỐC CHO TÂM HỒN
nguồn chunghiakhacky.net/daily-stoi...
Chủ nghĩa khắc kỷ (stoicism) là một trường phái triết học được Zeno xứ Citium sáng lập ở Athens vào đầu thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Tên của nó có nguồn gốc từ từ stoa trong tiếng Hy Lạp, chỉ lối đi có mái che với những cây cột cao, nơi Zeno đã giảng dạy những học trò đầu tiên của mình. Triết lý này khẳng định rằng, đạo đức (chủ yếu là bốn đạo đức cơ bản gồm sự tự chủ, dũng cảm, công bằng và khôn ngoan) là hạnh phúc, và chính nhận thức của chúng ta về mọi việc - chứ không phải bản thân sự việc - là nguyên nhân gây ra hầu hết các rắc rối của chúng ta. Theo chủ nghĩa khắc kỷ, chúng ta không thể kiểm soát hoặc dựa vào bất cứ điều gì, ngoài thứ mà Epictetus gọi là “lựa chọn lý trí” của chúng ta - tức khả năng sử dụng lý trí để chọn cách chúng ta phân loại, phản hồi và định hướng bản thân trước các sự kiện bên ngoài.
Khi chủ nghĩa khắc kỷ phát triển, nó chủ yếu tập trung vào hai trong số các chủ đề trên - logic và đạo đức. Từ Hy Lạp đến La Mã, chủ nghĩa khắc kỷ đã trở nên thực dụng hơn nhiều để phù hợp với cuộc sống năng động, thực tế của những người La Mã cần cù. Như Marcus Aurelius sau này nhận xét, “Tôi thật may mắn khi trao gửi trái tim mình cho triết học để không rơi vào cái bẫy của kẻ ngụy biện, để không chỉ ngồi bàn giấy, không cãi vã phi logic, hay mải mê nghiên cứu các thiên đường.”
Thay vào đó, ông (và Epictetus, cũng như Seneca) tập trung vào một loạt câu hỏi không khác gì những câu hỏi mà chúng ta vẫn tự chiêm nghiệm ngày nay: “Làm sao để sống tốt nhất?”, “Tôi phải làm gì với cơn tức giận của mình?”, “Nghĩa vụ của tôi đối với đồng loại là gì?”, “Tôi sợ chết, tại sao vậy?”, “Làm thế nào tôi có thể đối phó với những tình huống khó khăn?”, “Tôi nên làm gì với thành công và quyền lực mà mình đang nắm giữ?”…
Đây không phải là những câu hỏi trừu tượng. Trong các văn bản họ để lại - thường là thư riêng hoặc nhật ký, cũng như trong các bài giảng của họ, các nhà khắc kỷ đã phải chật vật đưa ra những câu trả lời thực tế, hữu dụng. Cuối cùng, họ gói gọn tác phẩm của mình xung quanh các bài tập về ba kỷ luật quan trọng:
• Kỷ luật nhận thức (cách chúng ta quan sát và nhìn nhận thế giới xung quanh)
• Kỷ luật hành động (những quyết định và hành động mà chúng ta thực hiện - và kết quả là gì)
• Kỷ luật ý chí (cách chúng ta đối phó với những điều chúng ta không thể thay đổi, đưa ra đánh giá rõ ràng và thuyết phục, cũng như hiểu đúng về vị trí của chúng ta trong thế giới này)
Bằng cách kiểm soát nhận thức của mình, các nhà khắc kỷ cho chúng ta biết, tinh thần của ta sẽ được khai tỏ. Chúng ta có thể chỉ đạo các hành động của bản thân một cách đúng đắn và hợp lý. Khi điều chỉnh và chỉ đạo ý chí của mình, chúng ta sẽ tìm ra trí tuệ và tầm nhìn để xử lý bất kỳ chướng ngại nào mà cuộc sống đặt ra trước mắt chúng ta. Họ tin rằng, bằng cách củng cố bản thân và đồng bào của mình dựa theo những kỷ luật này, họ có thể gieo mầm sự kiên cường, tính mục đích và thậm chí cả niềm vui trong mỗi con người.

Пікірлер: 11
@TroLaiLamNguoi
@TroLaiLamNguoi Жыл бұрын
00:28 Ngày 1 tháng 1: KIỂM SOÁT VÀ LỰA CHỌN 03:23 Ngày 2 tháng 1: GIÁO DỤC LÀ TỰ DO 05:22 Ngày 3 tháng 1: HÃY TÀN NHẪN VỚI NHỮNG THỨ KHÔNG QUAN TRỌNG 07:48 Ngày 4 tháng 1: BA ĐIỀU LỚN NHẤT 09:39 Ngày 5 tháng 1: LÀM RÕ NHỮNG Ý ĐỊNH CỦA BẠN 11:47 Ngày 6 tháng 1: AI, Ở ĐÂU, CÁI GÌ VÀ TẠI SAO 13:52 Ngày 7 tháng 1: BẢY CHỨC NĂNG CỦA TÂM TRÍ 15:33 Ngày 8 tháng 1: NHÌN NHẬN NHỮNG THÓI QUEN XẤU 17:23 Ngày 9 tháng 1: ĐIỀU CHÚNG TA KIỂM SOÁT VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT 19:28 Ngày 10 tháng 1: NẾU BẠN MUỐN ỔN ĐỊNH 21:38 Ngày 11 tháng 1: NẾU BẠN KHÔNG MUỐN ỔN ĐỊNH 23:29 Ngày 12 tháng 1: CON ĐƯỜNG ĐI TỚI SỰ BÌNH THẢN 25:21 Ngày 13 tháng 1: VÒNG TRÒN KIỂM SOÁT 27:00 Ngày 14 tháng 1: CẮT BỎ SỢI DÂY KIỂM SOÁT TÂM TRÍ BẠN 29:14 Ngày 15 tháng 1: SỰ BÌNH YÊN NẰM Ở TRONG HÀNH TRÌNH 31:04 Ngày 16 tháng 1: ĐỪNG CHỈ LÀM MỌI THỨ THEO THÓI QUEN 33:35 Ngày 17 tháng 1: KHỞI ĐỘNG LẠI CÔNG VIỆC THẬT SỰ 35:28 Ngày 18 tháng 1: NHÌN THẾ GIỚI NÀY NHƯ MỘT NGHỆ SĨ 38:00 Ngày 19 tháng 1: DÙ BẠN ĐI ĐÂU, BẠN VẪN CÓ QUYỀN LỰA CHỌN 40:05 Ngày 20 tháng 1: THẮP SÁNG LẠI SUY NGHĨ CỦA BẠN 41:55 Ngày 21 tháng 1: NGHI THỨC BUỔI SÁNG 44:10 Ngày 22 tháng 1: ĐÁNH GIÁ LẠI MỘT NGÀY 46:28 Ngày 23 tháng 1: SỰ THẬT VỀ TIỀN BẠC 48:35 Ngày 24 tháng 1: THÔI THÚC TÌM ĐẾN NHỮNG KIẾN THỨC SÂU SẮC 50:43 Ngày 25 tháng 1: PHẦN THƯỞNG DUY NHẤT 53:38 Ngày 26 tháng 1: SỨC MẠNH CỦA THẦN CHÚ 55:29 Ngày 27 tháng 1: BA LĨNH VỰC CỦA SỰ HUẤN LUYỆN 58:11 Ngày 28 tháng 1: QUAN SÁT NGƯỜI KHÔN NGOAN 59:18 Ngày 29 tháng 1: GIỮ MỌI VIỆC ĐƠN GIẢN 01:01:16 Ngày 30 tháng 1: BẠN KHÔNG CẦN GIỎI TẤT CẢ MỌI THỨ 01:03:03 Ngày 31 tháng 1: TRIẾT HỌC LÀ LIỀU THUỐC CHO TÂM HỒN nguồn chunghiakhacky.net/daily-stoic-thang-1-su-ro-rang/
@sangtranvan7467
@sangtranvan7467 Жыл бұрын
Tuyệt vời ạ. Gửi lời cám ơn tất cả anh em đã mất công sức và chia sẻ cho mọi người.
@duydz2001
@duydz2001 11 ай бұрын
Hay tuyệt.Xin cảm ơn đội ngũ keodau rất nhiều.
@nguyentiendat1217
@nguyentiendat1217 7 ай бұрын
hay quá, hẹn gặp lại các chiến binh trên đỉnh cao
@toantranhau8931
@toantranhau8931 7 ай бұрын
Cảm ơn ah🎉
@hieple3999
@hieple3999 Жыл бұрын
Quá tuyệt vời
@xxx99x9
@xxx99x9 Жыл бұрын
tuyệt vời
@vuduy1617
@vuduy1617 Жыл бұрын
Love you ❤
@LanToaKienThuc-di4bl
@LanToaKienThuc-di4bl Жыл бұрын
Good job 👍
@thanh-fibofx8609
@thanh-fibofx8609 Жыл бұрын
@trongnhannguyen4193
@trongnhannguyen4193 10 ай бұрын
tới giờ uống thuốc r💊
He sees meat everywhere 😄🥩
00:11
AngLova
Рет қаралды 10 МЛН
когда повзрослела // EVA mash
00:40
EVA mash
Рет қаралды 3,7 МЛН
孩子多的烦恼?#火影忍者 #家庭 #佐助
00:31
火影忍者一家
Рет қаралды 38 МЛН
1❤️
00:17
Nonomen ノノメン
Рет қаралды 9 МЛН
LÀM GIÀU KHÔNG CẦN MAY MẮN
4:37:19
Trở Lại Làm Người
Рет қаралды 15 М.
[Sách Nói] Mưu Hèn Kế Bẩn Nơi Công Sở - Chương 1 | Mike Phipps, Colin Gautreys
48:59
Fonos - Kho sách nói bản quyền
Рет қаралды 20 М.
[Sách Nói] Sống Đơn Giản Cho Mình Thanh Thản - Chương 1 | Shunmyo Masuno
1:16:41
Fonos - Kho sách nói bản quyền
Рет қаралды 1,1 МЛН
He sees meat everywhere 😄🥩
00:11
AngLova
Рет қаралды 10 МЛН