Em cảm ơn anh đã làm video này! Em nghĩ em có thể tóm gọn tư tưởng của anh ở đây là đọc sâu và đọc có phản biện. Đối với việc đọc sâu, nền giáo dục hiện đại cả ở Việt Nam và phương Tây đều có thách thức đối với người học là cần phải đọc càng nhiều càng tốt - tinh thần có phần nghịch lý với yêu cầu của đọc sâu và có sự chọn lọc tốt. Trong khi đối với việc đọc có phản biện thì Việt Nam dường như đang thiếu vắng trong chương trình phổ thông và đại học việc giảng dạy các quy luật căn bản của logic - sự phản tư - hay nói cách khác là cách nghĩ về cách nghĩ ở nơi mỗi người. Em xin phép chia sẻ một chút như vậy. Em rất mong anh sẽ tiếp tục làm những video hữu ích cho mọi người ạ!
@NgocTrinhNguyen-r1k10 ай бұрын
Khi đọc sách tư tưởng ta phải luôn là ta…Phải giữ cái tâm vững chãi để xây dựng cái cấu trúc tâm thức luôn được khai phóng và sáng suốt…Ta phải qua sách mà đọc lại mình trước khi đọc lại người lần sau… Cái ego luôn có giá trị trong tâm thức biết giữ sự khiêm tốn cần thiết vừa đủ để tự thay đổi….
@cenvofficial351510 ай бұрын
Em thích anh quá. Cách anh nói, cách anh diễn đạt, trí tuệ của anh Mặc dù ít ng xem đc vdeo của anh Nhưng anh hãy cứ làm nhé, em luôn xem hết toàn bộ Đặc biệt tháng gần đây em thường lục lại xem anh từ những vdeo 3 4 năm trước nữa. Rất hay rất ý nghĩa Ủng hộ anh ra vdeo tiếp
@nguoichitrich69277 ай бұрын
bạn PHAN ĐĂNG nói rất đúng và rất chính xác..xưa kia lúc mình còn là thanh niên khoản25 -26 tuổi lần đầu tiên mình đọc sách nói về các vi vua của nước VN ta ... rồi một hôm mình đi hớt tóc mình và ông chủ tiệm hớt tóc nói về những vị vua nuóc việt mình và ông thợ hớt tóc tranh cãi nhau rất sôi nổi , về sau mình mới biết rằng ông là giáo sư dạy sử việt , bây giờ mỗi làn nghỉ đến ông thợ hớt tóc đó mình thấy thật là sấu hổ bạn ạ.
@TamNguyen-bk1gx10 ай бұрын
Tâm đọc là quan trọng. Làm sao ai cũng có nhu cầu đọc sách, tìm hiểu các thông tin từ sách báo thì mới nói đến văn hóa đọc Hình như văn hóa đọc chưa xây dựng được, kể cả gv, cb cần phải đọc nhưng cũng rất ít đọc sách báo...Vậy xây dựng văn hóa đọc bắt đầu từ đâu
@giabaoong177910 ай бұрын
Cảm ơn anh, video rất ý nghĩa - em cũng từng là người đọc cực đoan theo tư tưởng của tác giả, cứ nghĩ sách luôn đúng. Mãi về sau mới nhận ra, chính mình cần phải có những tranh luận trong tâm với nội dung của tác giả viết, để đúc kết những điều hay - ứng dụng phù hợp với cách sống, lối suy nghĩ của chính mình.
@Khuongle251210 ай бұрын
Nay xem được clip này của chú làm con nhớ tới bài bàn về đọc sách của sgk lớp 9 tập 2 con vừa học, những gì mà chú nói cũng tương tự như những gì trong bài văn đấy viết có lẽ bài văn đó là một trong những bài con thích nhất từ lúc con học tới bây giờ. Mng nếu ai thích có thể lên serch để xem ạ 🥰
@VuAnTuongLai9 ай бұрын
Tui
@sacmaucuocsong283210 ай бұрын
Đọc sách và thực hành thực tiễn đều quan trọng như nhau. Sách có thể mang ta đi du hành ở các mảnh thời gian và không gian khác. Nhưng những gì đang diễn ra xung quanh ta ngay ở đây và ngay lúc này cũng vô cùng hay ho mà ta cần trải nghiệm, cái trải nghiệm đó sách không thể mang lại cho ta được. Vậy cân bằng giữa sách và trải nghiệm thực tế là rất quan trọng để tránh u mê lầm đường lạc lối 🎉🎉
@ngocvannguyen341310 ай бұрын
Phan Đăng chưa bao giờ làm m thất vọng, hoặc ít nhất là trong nhg bài tôi đã từng nghe.
@ThườngPhạmQuốc-w3d10 ай бұрын
Sách là món ăn tinh thần. Mà trong cuộc sống rất cần cho ta. Tác phẩm có chính có tà. Cẩn thận ngộ độc cũng là đương nhiên. Cám ơn dg Phan Đăng.
@naysualyca386910 ай бұрын
Trung bình thời lượng 15-20ph là hợp lý, đợt này a làm rất hợp lý, cám ơn anh
@ThienTran-cr6db10 ай бұрын
3 năm về trước mình là người tôn thờ những ý phán xét, sau dòng thời gian mình nhận ra nhiều thứ không đúng và tâm thế hỗn loạn. Giờ đây trước khi đọc một cuốn sách này phải tạo tâm thế và đặt ra câu hỏi
@Congq1324510 ай бұрын
Đọc sách vừa với lứa tuổi, vừa với trình độ. Đọc từ nhập môn đến nâng cao. Đọc phải có đa chiều, phải đọc cả sách có tư tưởng đối nghịch với bạn.
@john0ldman.10 ай бұрын
❤❤cảm ơn Phan Đăng chia sẻ.
@minhhangnguyen9210 ай бұрын
Chào bạn, mình đang chờ❤
@voloan74110 ай бұрын
Cảm ơn Phan Đăng rất nhiều ❤
@tienatnguyen148210 ай бұрын
Quá hay ạ. Em thích seri này chú ạ
@nguyentuA9 ай бұрын
Cảm ơn anh. Em cũng từng nghĩ đến việc người sở hữu vật chất hay vật chất sở hữu con người! Với món anh tinh thần đọc sách cũng như vậy! Cái tâm mình đặt vào đâu thực sự quan trọng
@hoanganh6672-v6g10 ай бұрын
Đa thư loạn mục , mỗi người cần có cho mình cuốn sách gối đầu giường mới là lựa chọn tốt nhất Riêng sách về thiền thì rất hiếm có sách hay. Cá nhân tôi thì thấy Rừng Na-Uy là sách thiền mà mọi người cần tham khảo và có thể gối đầu giường. 7 viên Ngọc rồng cũng rất OK.
@meandyou-c3p10 ай бұрын
Mình cũng thấy vậy!
@Khuevan_Studio10 ай бұрын
Chúc sức khoẻ tất cả mọi người 💗
@ThuyNguyen-ev7fz8 ай бұрын
chính xác luôn chú
@TuanNguyen-wb1dx10 ай бұрын
Qué okơ héng .❤
@ximuoidethuong10 ай бұрын
Dạ cảm ơn Anh chia sẽ
@HoaNguyen-sj2vq10 ай бұрын
Chào PD chúc bạn sk để phục vụ cộng đồng nhé
@trantuanvietofficial68239 ай бұрын
Anh trí tuệ thật sự anh Đăng.
@tridungbk201010 ай бұрын
Giọng anh hay quá, không biết anh có kênh sách nói ko?
@nguyenthuan71549 ай бұрын
Nhờ NB Phan Đăng tư vấn cho các cháu 14 tuổi đọc những quyển sách nào???
@Ele-Fun10 ай бұрын
😀dài dòng góp vui. Hình như có một nghịch lý trớ trêu: Người Việt có tính hiếu học nhưng lười đọc. Có thể nói rằng, đọc, reading là một Kỹ Thuật, rất cần thiết, bổ ích và mình nên cẩn thận. Đặc biệt khi mình còn trẻ. Dân ĂngLê thấu triệt được việc đọc và họ giáo dục con em có thói quen đọc từ thủa ấu thơ, mới biết đọc. Ở Mỹ, từ lớp một, lớp hai, thấy cô giáo luôn để cho con em chơi nhiều, đọc cũng nhiều. Nói chung, chỉ chơi và đọc. Bài tập của mỗi em là mỗi ngày đọc vài trang, chục trang. Về thể loại, các em tự chọn trong thư viện. Đến lớp mỗi ngày, các em kể ra, viết ra mình đã đọc sách gì, được mấy trang, vân và vân vân. Khi các em biết viết, thầy cô sẽ nói các em viết ra những gì đã đọc ngày hôm qua. Thầy cô hầu như hoàn toàn ko phê phán, bình phẩm .... Mục đích, tập cho con em thói quen đọc. Sau đó là bày tỏ, viết ra những cảm nghĩ của mình. Đọc trước, viết sau, song hành với nhau. Họ huấn luyện tuổi thơ rất sớm về cách thu thập thông tin và bày tỏ, biểu lộ cảm nghĩ của mình. Theo thời gian, trong môi trường giáo dục, nhà trường, những thầy cô, giảng sư, giáo sư nâng tầm học sinh, sinh viên lên. Những bậc truyền giảng, họ ko thích, có thể nói là ghét, học trò của họ bị lâm vô thế máy móc, mắc kẹt bởi những cái mình đọc, mình học. Họ muốn mình thoát ra, vượt ra những giới hạn để mình có thể rong chơi ở những phương trời mới lạ. Một Tiến Sĩ trong lớp giảng với sinh viên của mình, đại ý vì cũng quá lâu rồi: Tôi ko muốn các em sao y bổn chánh những gì tôi biết. Mục đích của tôi ko phải vậy. Tôi muốn, sau khi các em học xong lớp này, các em có khả năng giải quyết vấn đề khi các em gặp phải. Sau này khi các em ra trường, trong công việc các em sẽ gặp trở ngại, vấn đề ko thể tránh, cái cách các em giải quyết vấn đề, đi đâu, tìm ai để giúp mình, Đó Mới Là Quan Trọng. Cái các em biết, đã biết, chưa chắc sẽ giúp các em. Một kỹ thuật rất quan trọng về đọc: Connecting the Dots. Đến độ nào đó, khi mình đọc, mình thâu thập thông tin, mình xử lý thông tin và mình có khả năng Nối Lại, connect những mảng thông tin. Từ đó mình có thể thấy được hình ảnh, thậm chí những gì đàng sau đó, hậu trường sân khấu của nhiều việc như chính trị, kinh tế, xã hội etc..... lý thú lắm. Một điểm nên cẩn thận, thủa ban đầu. Bản chất con người có khuynh hướng Kiêu Ngạo. Đọc cũng vậy. Tóm lại, khi mình đọc, mình mới biết điều mình chưa biết, mình dễ cho đó là cao siêu, là bửu bối, là tột đính .... Sự thật, cái mình biết, tự nó đã có, hiện hữu và tồn tại trong vũ trụ này tự lúc nào rồi. Mình tưởng mình là người mới khám phá, độc nhất, ít ai biết. Đó là mình chỉ mới đọc lại. Cái mình tự khám phá, sự khủng khiếp, kiêu ngạo đến mức độ nào!! Một câu chuyện, có âm hưởng chính trị. Cá nhân mở miệng, thế là bị ném đá: Thôi rồi, you ơi, you bị nhồi sọ rồi. You bị tẩu hỏa bởi cái đọc rồi. Không phải vậy đâu ..... Những hòn đá đó tuy ảo nhưng thật. Và những người ném đá đó Còn Hơn Thật. Họ tưởng rằng chỉ có họ mới biết được sự thật nó ra sao, hình hài nó như thế nào. Mỉm cười, nói: Ok, cứ cho nhà em sai, nhà em nhẹ dạ dễ nghe theo lời quần chúng. Vậy cho nhà em hỏi: Tất cả mấy bố, có bố nào từng ngồi nhậu, từng quất xì gà với nhân vật mà mình đang chit chat, tầm phào, hay chưa? Hay, mấy bố cũng chỉ ĐỌC? Một sự im lặng hơi nặng nề. Chúc may mắn và bình an 😀
@KanYong10 ай бұрын
Làm sao để giúp con trẻ trong nhà ham thích đọc sách hơn ạ?
@thaoduong317510 ай бұрын
Bạn có thể tham khảo bên Phở bò với nội dung “Tạo cho con thói quen đọc sách từ khi chưa biết chữ”.
@minhchaunguyen715210 ай бұрын
anh nên chia đoạn vid ra cho dễ xem ạ
@trungnguyenquang58989 ай бұрын
Có nén đọc sách toát-yếu không chú
@long783810 ай бұрын
Em có 1 người bạn cũng rất hay đọc sách, nhưng là đọc sách theo kiểu thứ 3 của anh Phan Đăng nhắc tới. Luôn luôn nghĩ là những thứ mình đọc là đúng, là chân lý, nên lúc nào cũng muốn áp đặt lên người khác, thấy người khác làm sai sách là lên giọng giáo huấn phải thế này, phải thế kia. Ví dụ đọc Tony buổi sáng, thì chê những người tiết kiệm, không chi tiêu làm cho kinh tế phát triển, trong khi luôn nhận mình theo phong cách sống tối giản, tới cái ấm đun nước cũng không chịu mua, cuối cùng em tặng bạn 1 cái, phải nói dối đây là quà tặng mình nhận được từ cửa hàng chứ không phải mình mua.
@linhnguyen-ud6pj10 ай бұрын
Đọc nhiều nhưng mà chỉ nắm bắt cốt lõi thì dc chứ ank,
@ShowroomHa10 ай бұрын
Video có nội dung hay, phông nền nhẹ nhàng, giọng nói của anh rất hay nữa. Bản thân em mong anh tăng tốc độ nói nhanh một chút thôi sẽ hay nữa. Chút góp ý nhỏ ạ.
@danieltran963410 ай бұрын
Bạn có thể chỉnh đc tốc độ video trên KZbin đó. Mình cũng hay làm vậy để tiết kiệm thời gian.
@long783810 ай бұрын
tăng tốc độ video lên chứ sao lại bắt người ta nói nhanh được, tôi thường chỉ xem lại chứ ít xem trực tiếp vì tôi hay nghe tốc độ 2.0
@Tearakiss10 ай бұрын
Anh Phan Đăng ơi, em muốn đặt một câu hỏi và đây là một điều em rất trăn trở và có lẽ em chưa đủ trải nghiệm nên chưa thể trả lời được. Câu hỏi mà em trăn trở đó là trong tình yêu có bậc cao thấp không anh Đăng? Mọi người hay thường nói "Mây tầng nào sẽ gặp mây tầng đó" đây không phải là đang cố tình phân bậc cao thấp hay sao.
@guitarthanhtamcamau66329 ай бұрын
❤❤❤❤❤❤❤
@hieunghia934110 ай бұрын
nay tiếng nhỏ quá anh ạ
@diepluong929310 ай бұрын
Tác giả nên tăng tốc độ nói nhanh thêm chút nói chậm quá thành ra trầm ngâm