Ngô Đình Diệm đã “cầu xin” điều gì trước khi bị cấp dưới hạ sát? | Duy Ly Radio

  Рет қаралды 72,944

Duy Ly Radio

Duy Ly Radio

Жыл бұрын

♥ Link donate ủng hộ cho Channel Duy Ly Radio:
★ Qua tài khoản PAYPAL www.paypal.me/truyenmaduyly
Duy Ly Radio là kênh chia sẻ truyện audio mới và hay nhất. Hãy nhấn Đăng ký (Subscribe) và comment ủng hộ để cập nhật video mới nhất nhé. Cảm ơn các bạn đã nghe truyện trên Duy Ly Radio Channel!
================================================
★ Channel: / duylyradio
★ Join group: / duylyradio
================================================
► Website: truyenngan.net
► Email: duylyradio@gmail.com
► FB Duy Ly: / duyly183
================================================
© Bản quyền thuộc về Duy Ly Radio.
© Copyright by Duy Ly Radio Channel | Do not Reup.
================================================
#duylyradio#duyly
Sau khi Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn lần lượt bị hạ sát theo những cách khác nhau, nhóm tướng lĩnh tham gia cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 lẫn người Mỹ đều tìm cách đổ vấy tội cho nhau.
Người Mỹ nói, họ không muốn anh em họ Ngô phải chết. Nhóm tướng lĩnh đảo chính lại khăng khăng: "Chúng tôi không liên quan đến cái chết của gia đình ông Ngô Đình Diệm".
Kỳ cuối bài viết này chủ yếu tập trung vào việc lý giải vai trò của người Mỹ trong cái chết của anh em nhà họ Ngô.
"Tuần trăng mật" đã kết thúc
Ngày 2/1/1963, quân đội của Ngô Đình Diệm thua trận tại chiến trường Ấp Bắc Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là Tiền Giang). Đây là thất bại đầy đau đớn khiến người Mỹ không thể chấp nhận. Theo tài liệu thu thập được cho thấy, quân Việt Nam Cộng hòa đông hơn gấp 4 lần phía Cộng sản, với sự yểm trợ của thiết giáp và máy bay trực thăng, thế nhưng vẫn bị đánh cho tơi tả.
Sau lần thảm bại này, ngày 25/2, lần đầu tiên Tổng thống J.Kennedy nghĩ về một kế hoạch rút quân Mỹ khỏi Việt Nam Cộng hòa. Tin này khiến Ngô Đình Diệm có cảm giác bị phản bội. Quan hệ giữa Việt Nam Cộng hòa và Washington đầy căng thẳng. Cả Ngô Đình Diệm lẫn người Mỹ đều bắt đầu xét lại mối quan hệ từ trước đó.
Cố vấn Tòa đại sứ John Mackelin, cấp báo về Bộ Ngoại giao Mỹ như sau: "Việc căng thẳng này có thể gây hậu quả tai hại cho chúng ta với ông Ngô Đình Diệm hơn cả một phản ứng công khai". Cuối tháng 3, ông Ngô Đình Nhu bắt tay vào kế hoạch ngăn chặn đảo chính do Mỹ sắp đặt.
Thế nhưng, không gì có thể ngăn chặn được sự sụp đổ của Việt Nam Đệ nhất Cộng hòa, hàng loạt biến cố xảy ra tính từ tháng 4/1963 trở đi chỉ là giọt nước làm tràn ly. Bởi về đối nội, gia đình ông Ngô Đình Diệm bị chống đối khắp nơi. Còn về đối ngoại, Mỹ muốn một sự thay thế người đứng đầu Việt Nam Cộng hòa.
Một tình tiết rất đáng chú ý, ngày 29/8/1963, vào thời điểm cao trào của sự mâu thuẫn giữa chính quyền Sài Gòn và Washington, Tổng thống Pháp Charles De Gaulle, lên tiếng kêu gọi hai miền Nam - Bắc tham dự một hội nghị hòa bình, thống nhất và trung lập.
Ông Diệm không mặn mà lắm với lời kêu gọi này. Ông Nhu lại tiếp tục bắn tín hiệu cho người Mỹ: "Nếu các ông ngưng ủng hộ chúng tôi, thì chắc chắn sẽ có một chính phủ trung lập xuất hiện để gạt bỏ sự ảnh hưởng của các ông". Ông Nhu đã phạm sai lầm, tín hiệu này của ông càng khiến người Mỹ quyết tâm lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm.
Ngày 30/10/1963, phụ tá Ngoại trưởng Mỹ Roger Hilsman gửi đến Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn một bức mật thư mà ông này gọi đó là "Hoàng hôn của các thần linh".
Trong bức mật thư này có đoạn: "Chúng ta cần khuyến khích nhóm đảo chính chiến đấu đến cùng và phá tan Dinh Độc Lập (nếu cần) để đạt được thắng lợi. Điều kiện cho gia đình họ Ngô là đầu hàng vô điều kiện, vì nếu không họ sẽ tìm cách gạt bỏ được lực lượng đảo chính lẫn sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Nếu gia đình họ Ngô bị bắt sống, vợ chồng ông Nhu phải nhanh chóng bị tống xuất sang Pháp hay bất cứ nước nào muốn nhận họ. Riêng ông Diệm, tùy thuộc vào ý muốn của các tướng lĩnh tham gia đảo chính".

Пікірлер: 35
@DuyLyRadio
@DuyLyRadio Жыл бұрын
Vết thù hằn trên lưng ngựa hoang
@nguyenngocanh7956
@nguyenngocanh7956 Жыл бұрын
Chào duy ly nhé nghe đi nghe lại vẫn hay hay ở cái giọng đọc của duy ly
@YenHoang-ff4hs
@YenHoang-ff4hs Жыл бұрын
Giong đoc rất hay
@quangphu762
@quangphu762 Жыл бұрын
Mình rất yêu kênh của bạn! Nếu giọng trong hơn một chút sẽ tuyệt vời hơn!
@ucleminh2402
@ucleminh2402 Жыл бұрын
Hay Duy ly
@HaiNguyen-on6ue
@HaiNguyen-on6ue Жыл бұрын
Bị phụ thuộc vào nước lớn là sẽ như vậy .Không có gì quý hơn độc lập tự do
@uyenvu9252
@uyenvu9252 Жыл бұрын
Theo dòng lịch sử,đó là số mệnh
@thanhnguyenhuu4885
@thanhnguyenhuu4885 Жыл бұрын
Hầm chứa vụ khí ở nhà thì là Việt cộng chứ ko phải Đảng Dân chủ đâu bạn.
@user-iy3cz6dh6e
@user-iy3cz6dh6e
T.t
@Hoaang-nt5qh
@Hoaang-nt5qh
Bây giờ Việt Nam ta có tự do bầu cử thì tôi vẫn bầu ông ngô đình Diệm làm tổng thống đất nước Việt Nam ta
@user-iy3cz6dh6e
@user-iy3cz6dh6e
T.t.ngo.la.mot.vi.lanh
@nguyenchau1163
@nguyenchau1163 Жыл бұрын
Xám!
@minhvu3883
@minhvu3883 Жыл бұрын
Dinh Gia Long nha !
@thanhnguyenhuu4885
@thanhnguyenhuu4885 Жыл бұрын
Nhầm xin lỗi : Đảng Đại Việt
@ucduypham7638
@ucduypham7638 Жыл бұрын
T l
@quockhanhngo4751
@quockhanhngo4751 Жыл бұрын
Có thật không ? Làm sao mà biết được ?
@nguyenxuanthuy8560
@nguyenxuanthuy8560 Жыл бұрын
Ll
@HaiNguyen-zq2fq
@HaiNguyen-zq2fq Жыл бұрын
Đây là câu chuyện lịch sử không ai sáng tác ra được?
Red❤️+Green💚=
00:38
ISSEI / いっせい
Рет қаралды 55 МЛН
1 or 2?🐄
00:12
Kan Andrey
Рет қаралды 57 МЛН
Жайдарман | Туған күн 2024 | Алматы
2:22:55
Jaidarman OFFICIAL / JCI
Рет қаралды 1,8 МЛН
Chuyện chưa kể về vua Bảo Đại | Duy Ly Radio
45:55
Duy Ly Radio
Рет қаралды 78 М.
Cuộc đời Trần Văn Đang
44:43
THEO DẤU GIÀY SÔ
Рет қаралды 88 М.
#224 Orban auf Friedensmission? | Podcast Was tun, Herr General? | MDR
1:08:14
MDR Mitteldeutscher Rundfunk
Рет қаралды 58 М.