Xin lỗi mọi người. Huy nhầm. Tên của nhà sư là Thích Nhất Hạnh chứ không phải Nhật. Bình thường Huy đọc tài liệu của Thích Nhất Hạnh bằng tiếng Anh mà tiếng Anh thì nó lại chẳng có dấu nên Huy vô tình chế ra tên của nhà sư. Xin mọi người lượng thứ.
@Bean.BarberАй бұрын
Sách của thầy Thích Nhất Hạnh là nguồn tài liệu tham khảo dễ tiếp cận nhưng nếu muốn hiểu sâu về Phật Pháp thì anh nên nghiên cứu Giáo lý A Tỳ Đàm (Abhidhamma). Khi anh thấy Pháp thì Phân Tâm Học chỉ là một mảnh vụn rất nhỏ trong Pháp của Phật. Nói "giao thoa" có thể chỉ làm người nghe xem nhẹ Phật Pháp.
@Ph-HuyАй бұрын
@@Bean.Barber cảm ơn bạn đã gợi ý. Huy sẽ tìm hiểu thêm
@QuangThanhUsАй бұрын
@@Bean.Barber Bạn này nói đúng như ý mình thật sự mà nói nếu nói về kiểu nghiên cứu khoa học về tâm lý hành vi của tâm lý học hiện đại thì không thể so sánh với giáo pháp Đức Phật như A Tỳ Đàm, A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, Duy Thức Học, Bát Nhã Tâm Kinh còn rất nhiều nữa không kể hết. Nói chung tâm lý học hiện đại không xứng là một mảnh vụn để đem nói chung với giáo lý Đức Phật.
@VietAnhLeNguyen-gd1lcАй бұрын
@@QuangThanhUsngày xưa mình cho rằng Phật Tử hay người đã ngâm cứu đạo Phật cứ nói quá. Sau khoảng 2 năm nay có trải nghiệm thực tế thì đúng thật. Đạo Phật ko phải là Tôn Giáo và Người đứng đầu ko truyền bá "tư tưởng" do người ấy phát minh ra, mà là người ấy phát hiện ra SỰ THẬT và mô tả-chỉ lại cho người khác. Nếu nhà tâm lý học nào ko trực tiếp thử nghiệm- thực hành- thực chứng lên chính bản thân mình, dù thuyết của vị ấy nghe uyên bác, hay ho đến đâu mình cũng bỏ qua. Nhưng lần đầu tiên quan tâm đến "bên trong" đúng là mình có đọc "Phân tâm học của Freud" và thấy hay, sau thì mới biết "Phân tâm học" của Freud chưa là gì so với những thứ Tất Đạt Đa đã phát hiện ra từ mấy chục ngàn năm trước 😂🤣😂🤣. Từ bấy đến giờ nhân loại lại ngụp lặn thi thoảng hiếm hoi mới lại có người Tỉnh táo biết game này là gì, chắc 0.5% dân số. Thêm nữa là ngôn ngữ cổ xưa quá nên mấy kinh sách cũng dễ gây hiểu lầm. T đọc có chỗ bảo Tất Đạt Đa đã bảo "ĐỪNG CÓ GHI CHÉP GÌ" vì chân lý chỉ truyền qua THỰC CHỨNG đc những sự giác ngộ, ngôn ngữ kinh sách là có hạn chế và ko đủ để diễn đạt
@nhathanhpham3867Ай бұрын
Nhật Hạnh là chuỵ nè! 😁
@Aimabiet8-qm5js4 сағат бұрын
Một trong những nói hay nhất , được Dr. Huy trích dẫn (phút 11:36 ) Kinh Cựu Ước có ghi : Ke? muốn cứu lấy đời mình, sẽ đánh mất đời mình. Ke? nào ban phát đời mình, người ấy sống thật sự .
@White-flower-45Ай бұрын
Con đường của Đức Phật là con đường trung đạo & thiền tứ niệm xứ (ko đồng nhất mà chỉ quan sát); con đường của Chúa Jesus là thông qua hiến lễ là cái chết của Chúa, người Kito hữu đc đồng hình đồng dạng với Chúa & đc thanh luyện dần dần, những ham muốn dục lạc cũng sẽ từ từ theo đó mà tróc bỏ cho tới hoàn thiện. Cả 2 đều là con đường dẫn tới sự giải thoát tuyệt đối chỉ là cách thức & phương tiện khác nhau
@williamwindless21 күн бұрын
Cách nhìn nhận "vấn đề" của con người theo kiểu này thì mình nghĩ có thể truy ngược cả trời lại thời Aristotle, đặt ra khái niệm "golden mean", tạm dịch hàm nghĩa là trung dung, trong tác phẩm "Nicomachean Ethics". Theo Aristotle, sự cực đoan thường là kết quả của việc mất cân bằng trong hành động và tư tưởng, và chỉ bằng cách đạt được sự trung dung, con người mới có thể sống một cuộc sống đức hạnh và hạnh phúc. Ông đã lập luận rằng đức hạnh (virtue) là một trạng thái của nhân cách liên quan đến sự lựa chọn, và đức hạnh nằm ở mức trung dung giữa hai thái cực của hành động hoặc cảm xúc. Với ông "trung dung tương đối với chúng ta," có nghĩa là sự trung dung này không phải là một điểm cố định, mà là một phạm vi linh hoạt phụ thuộc vào hoàn cảnh và bản chất của mỗi người. Trong bối cảnh lịch sử triết học, các triết gia cổ đại có thể đã có sự nhận thức rất rõ về các tính chất cực đoan của con người. Nhưng mà chắc không có ai thật sự đặt vấn đề một cách nghiêm túc, nghiêm trọng, như là Đức Phật, khi cho rằng hai cực đoan ở hai đầu là thứ khiến con người như đang đu đưa trên một sợi dây, nghiên về bất cứ bên nào cũng sẽ rơi thẳng xuống sự tự hủy hoại.
@lonanguyen-p5y22 күн бұрын
Cảm ơn anh Huy rất nhiều. Mong a tiếp tục ra thêm nhiều video để mọi người có cơ hội tiếp cận được với tâm lý học và phân tâm học ở Việt Nam. Hy vọng ngành này sẽ phát triển hơn sau này.
@chautrucmai437Ай бұрын
Cám ơn anh. Trước đây em luôn nghĩ giáo lý của Đức Phật và Chúa về chuyện hết khổ rất là conflict nhau. Hnay nhờ anh mà mới biết nó có điểm giao thoa. Cám ơn anh lần nữa ạ.
@Thatone1995Ай бұрын
Mình cùng quan điểm với bạn
@thanhduyvu7390Ай бұрын
đó là bởi cái nhìn đa chiều trong mỗi người chưa được kích hoạt đó, chứ mình tìm hiểu cả 2 thấy rõ ràng luôn có sự tương đồng mà
@BodhiTree-pq6gp23 күн бұрын
Cùng một nguồn gốc: Đức Phật nói nguyên nhân của khổ là vô thường , Freud thấy sự sống luôn vạn động . Xã Hội bất ổn ( kinh tế, chính trị, chính sách và luật pháp không thoã mãn lòng người, thiếu công bằng vv) , mối quan hệ giữa người với người không tương thích, tâm lý bất ổn, và sinh lý mất quân bình dẫn đến bệnh khổ. Để hết khổ chúng ta tái cấu trúc XH ( bên ngoài, và các môi quan hệ) và giải quyết khúc mắc đến từ nội tại ( bên trong, tìm cầu tri kiến giác ngộ bản thân, thì cái bản ngã mới mạnh mẽ và có hiểu biết mới tháo gỡ những khó khăn của mình người, và XH. mới cân bằng giữa cuộc sống nghịch cảnh bất thường muôn biến vạn hóa. Mình chỉ tóm lược nội dung của Sigmund Freud và liên hệ với giáo lý vô thường và vô ngã ( quan niệm sai lầm về tâm = vô thức , danh từ của Freud) của Đức Phật
@buiquanghuy4352Ай бұрын
Em mong Ph. Huy sẽ ra nhiều hơn nữa các bải giảng, qua đó những người không có cơ hội học chuyên ngành cũng được hiểu biết một cách bài bản. Cảm ơn thầy!
@anhtuyetvo9449Ай бұрын
Rất hay Huy ạ. Rất rõ ràng, dễ tiếp thu, cho khán giả thêm nhiều góc nhìn bổ ích.
@minhlequang8328Ай бұрын
Phật pháp vẫn là thứ gì đó vượt tư duy tâm lý học hiện đại, đơn giản, chân thật mà trùm khắp bản tâm con người. Tâm lý học hiện đại hay phân tâm học nói riêng không thể hiển lộ được.
@VietAnhLeNguyen-gd1lcАй бұрын
Thì tỉnh thức là phạm trù mà Tư Duy logic ko thể hiểu được mà lị
@keienbenphai980128 күн бұрын
Theo cá nhân mình thấy : Đạo phật là đạo của sự thật, không có thần linh hay phép thuật gì ở đây cả, mọi tôn giáo hay tâm lý học hay triết học gì cũng đều có cái giống Phật giáo và mọi con đường đều đúng lời dạy của Đức Thế Tôn, nói không ngoa thì Phật Giáo đã và đang ảnh hưởng rất lớn trên toàn thế giới. Cho nên Phật pháp vượt duy tâm là điều không thể sai được 😊
@Aimcan20522 күн бұрын
Cảm ơn vì clip anh quá hay ạ
@chilldays889026 күн бұрын
Rất bổ ích , cám ơn bạn rất nhiều
@SuperHaivu29 күн бұрын
Hay quá bạn ạ! Mong bạn ra thêm nhiều video bổ ích như thế này nữa :D
@m.o.s.s.108Ай бұрын
Mong anh ra thêm những video như này nữa
@MLTR-memoriesАй бұрын
🌼🥴😊❤tuyệt! nghe hấp dẫn👍mọi người! chúng ta cùng chờ a ấy nhá!!!🌸🌸🌸
@anhvi2131Ай бұрын
Cảm ơn bạn, rất dễ hiểu và hệ thống. Bình thường đọc sách tâm lý học bị ngợp dã man 🥲
@VyNguyen-zt8xfАй бұрын
Bạn thể tìm hiểu về vi diệu pháp và kinh thủ lăng nghiêm xem. Đầy đủ các vấn đề về tâm và lộ trình tâm.
@nguyennudongsaАй бұрын
Cảm ơn anh Huy rất nhiều 🩵🩵
@ronofficialGJ77488 күн бұрын
Mong tới hiện sinh ạ
@AnNam10Ай бұрын
Cảm ơn Huy
@xamvn-qx6ocАй бұрын
cảm ơn a
@othinhatminh650326 күн бұрын
Cảm ơn anh rất nhiều, mong anh ra thêm nhiều video nữa
@p.o.n453229 күн бұрын
Quá hay luôn ạ 👍
@macthienthuaАй бұрын
để sẵn đôi dép ở đây, 12 ngày sau quay lại có dép hóng
@Ryan11152Ай бұрын
cảm ơn anh❤. Về cơ bản freud có tư tưởng về con người và khổ khá giống đức Phật khác mỗi cái để diệt khổ thì đức Phật bỏ cái tôi còn freud cường hoá cái tôi
@hoangpham9487Ай бұрын
Rất dễ hiểu ạ!
@vienlam9458Ай бұрын
😊 cảm ơn a
@chuctinh4637Ай бұрын
Thanks for your sharing ❤
@bachbuithe7630Ай бұрын
Hóng quá❤❤❤
@binlambertАй бұрын
Hóng dài cả cổ
@1step-furtherАй бұрын
Hay quá a Huy ơi, like mạnh!
@DuyNguyễnNhật-x6bАй бұрын
Mình cũng hóng
@tinhnhu7821Ай бұрын
Phát hành luôn a ơi
@Hoanggiang23..23Ай бұрын
❤❤❤
@PhuongNguyen-tp1ikАй бұрын
Xin cảm ơn anh Huy vì nội dung súc tích và rất dễ hiểu, cùng với đó là cảm giác chờ đợi nhiều ngày liền để xem tập mới :D Bên cạnh đó xin cho em được hỏi 1 câu hỏi nhỏ để mở ra cuộc bàn luận nho nhỏ, trong clip có 2 lần anh Huy nói "lỡ lời" theo góc nhìn của Phân Tâm Học thì 2 hành động này biểu thị điều gì đã xảy trong anh Huy lúc đó? Xin cảm ơn anh lần nữa.
@babystudious2413Ай бұрын
Cái insight này giống kiểu insight trong lĩnh vực customer behavior không ạ
@nonenone970Ай бұрын
thầy giảng hay quá ạ. thầy cho em thêm thông tim về cách setup như trên video được k ạ, em có một lớp các bạn nhỏ ở nhà
@minhnguyen-gk6mfАй бұрын
Cảm ơn anh đã cung cấp những kiến thức rất hay và hữu ích ạ ! Nhưng mà là nhà sư Thích Nhất Hạnh không phải Thích Nhật Hạnh ạ😢
@Ph-HuyАй бұрын
Oh chết. Cảm ơn bạn nhé. Bình thường Huy đọc tài liệu của Thích Nhất Hạnh bằng tiếng Anh mà tiếng Anh thì nó lại chẳng có dấu nên Huy vô tình chế ra tên của nhà sư.
@thebach89Ай бұрын
Lâu quá anh ơi!
@nguoiiqua855Ай бұрын
sao viết ngược được hay vậy a
@Abroad_AdelaideАй бұрын
Cho em xin nguồn tiếng Anh với ạ
@Ph-HuyАй бұрын
@@Abroad_Adelaide bạn xem trong description nhé
@bap1189Ай бұрын
Anh ơi, anh có thể Recommend cho em vài cuốn sách hay về tâm lý đc không ạ? Em cảm ơn anh
@TienPhuoc-o6oАй бұрын
Kênh hay nhưng b tìm hiểu vẫn còn hạn chế. Có 1 thứ b cần phải dk tìm hiểu đó là vi diệu pháp. Vi diệu pháp có 7 bộ và bộ thứ 7 là bộ kinh khủng nhất. Khi b tìm hiểu tới thì may ra mới có cái để nói.
@Aimabiet8-qm5js4 күн бұрын
Mỗ Gà có cần phải dùng dao Trâu ? Một người sửa máy vi tính, họ thấy máy hư , họ biết làm cách cho nó chạy lại bình thường . Họ không biết tất tần tật; CPU được chế tạo ra sao, sử lý thông tin như thế nào ? vv nhưng họ vẫn sửa chữa được. Đó ví cho Freud và đồng nghiệp của ông . dù ông có biết Pháp Vi Diệu hay không . Chúng ta là công của một nước trung bình, ra đời có mấy mươi năm cũng biết Duy Thức Không lẽ Một công dân của 1 đế chế hùng mạnh từ thế kỷ 18 lại không biết Duy Thức.? ,,,
@vuthai4785Күн бұрын
bạn cần phải hiểu đúng tác giả muốn truyền tải thông điệp gì, không thể đòi hỏi chi tiết về phật giáo, thiên chúa, hay tâm lý học trong 1 trích đoạn được. bạn cần đọc thêm triết để có tư duy logic hơn
@vuthai4785Күн бұрын
với nhận xét của bạn tôi thấy bạn vẫn còn rất thiển cận, kiến thức của bạn có thể có nhưng nó lại làm hại bạn đó
@cuocbikhung139123 күн бұрын
Thực ra Đức Phật Thích Ca xuất gia năm 19 tuổi nên nói ông sống 29 năm đầu đời trong dục lạc là không đúng. Anh lưu ý nhé.
@BodhiTree-pq6gp23 күн бұрын
Nếu Đức Phật rời Gia đình Ở tuổi 19, thi những sự kiện sau đây không Còn hợp lý. 6 nam học đạo, 35 tuổi giác ngộ , 35 tuổi + 45 năm giáo hóa . 35 + 45 = 80 tuổi nhập diệt Ái = ham muốn, ưa thích Dục: gồm Tai, Danh, Sắc, thực và Thuỳ ( ngủ nghỉ), chứ không chỉ nhan sắc phụ nữ.