XSTK 3.3.1 Tính xác suất từ Quy luật Chuẩn

  Рет қаралды 118,083

Eureka! Uni

4 жыл бұрын

Bài tập có giải chi tiết: eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/ESViJ_6m6o1OomyFGUTN904B_CxkpF0Jx_--4kqVIq8nEQ?e=eARPlw
XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
+ Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
+ Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
+ Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
+ Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
+ Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
+ Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
+ Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
+ Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
+ Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
+ Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
+ XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
Tài liệu tham khảo
+ PGS.TS. Nguyễn Cao Văn, PGS. TS. Ngô Văn Thứ, TS. Trần Thái Ninh (2016), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Bảng Laplace: drive.google.com/file/d/1lnAJ0TkO_c2RSn7xaWnNIxsOAWJXAmeN/view?usp=sharing
+ Bảng Phân phối tích lũy Chuẩn hóa: drive.google.com/file/d/1L2M2ujmBrGKuIFeXiMdMXP3TQ9weJJap/view
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
#Eureka_Uni #XácSuấtThốngKê_EU #BiếnNgẫuNhiênLiênTục_EU
Video trình bày các công thức tính xác suất từ quy luật chuẩn, bao gồm:
+ Tính xác suất theo hàm mật độ xác suất phân phối chuẩn
+ Tính xác suất theo hàm Phân phối xác suất Chuẩn hóa
+ Tính xác suất theo hàm Laplace
Chi tiết cách thức và sự khác nhau, mời các bạn đón xem trong video nhé.
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
* Kênh học online free Eureka! Uni: kzbin.info
* Group Toán cao cấp: groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.

Пікірлер: 132
@EurekaUni
@EurekaUni 4 жыл бұрын
Bài tập có giải chi tiết: eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/ESViJ_6m6o1OomyFGUTN904B_CxkpF0Jx_--4kqVIq8nEQ?e=eARPlw Bảng Laplace: drive.google.com/file/d/1lnAJ0TkO_c2RSn7xaWnNIxsOAWJXAmeN/view?usp=sharing Bảng Phân phối tích lũy Chuẩn hóa: drive.google.com/file/d/1L2M2ujmBrGKuIFeXiMdMXP3TQ9weJJap/view XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2 + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3 + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4 + Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5 + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6 + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7 + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8 + Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10 + Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel + XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@hoangloinguyen2022
@hoangloinguyen2022 3 жыл бұрын
Yêu thầy 💙💙. Cách thầy dạy hài, thú vị !!
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Cảm ơn em, khi nào có kết quả nhớ comment lại cho a biết với nhé :))
@nhaytrinh8374
@nhaytrinh8374 3 жыл бұрын
Em đã thi xong và thành tích đạt cao. Em cảm ơn Thầy nhiều nhiều ạ !.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Chúc mừng e nhé ^^
@beakchan4749
@beakchan4749 3 жыл бұрын
k có thầy chắc con rớt môn :))). con cảm ơn thầy nhiều nhé
@samtranbao5907
@samtranbao5907 3 жыл бұрын
Anh ơi anh dạy dễ hiểu lắm ạ =)) cảm ơn anh nhiều nha :3
@giangnguyen2891
@giangnguyen2891 Жыл бұрын
Nhờ thầy mà e thi giữa kì đc 9đ, Cảm ơn thầy nhiều
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Chúc mừng e. Ráng ôn tiếp cuối kỳ giật A+ về khoe trên kênh PR giúp thầy nhé :)))
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@tienngoc1467
@tienngoc1467 3 жыл бұрын
Những kiến thức này thực sự rất bổ ích . Emcảm ơn anh nhiều ạ.
@lenguyet5017
@lenguyet5017 Жыл бұрын
Hay quá, em cảm ơn thầy ạ !
@nguyenthanhtuan7375
@nguyenthanhtuan7375 2 жыл бұрын
Mong anh giải giúp em câu này
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
E xem tiếp video Chương 3 phần 4/5 có ví dụ kiểu này r nha kzbin.info/www/bejne/kISWh4aEg86iia8
@nguyenthanhtuan7375
@nguyenthanhtuan7375 2 жыл бұрын
@@EurekaUni anh ơi cách giải của em như này: 90=-300p+100(1-p) tìm đc xác suất p bảo hành rồi P(0
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
@@nguyenthanhtuan7375 đúng r e. Mà chỉ cần P(X
@nguyenthanhtuan7375
@nguyenthanhtuan7375 2 жыл бұрын
@@EurekaUni dạ cảm ơn anh
@thestoryteller611
@thestoryteller611 Жыл бұрын
Em cảm ơn ạ
@tinhNguyen-jx4pp
@tinhNguyen-jx4pp 9 ай бұрын
bài giảng hay lắm ạ
@Tuananh-po4ip
@Tuananh-po4ip 11 ай бұрын
Cho em hỏi nếu phân bố chuẩn nhiều chiều thì làm sao ạ
@theanhpham9877
@theanhpham9877 3 жыл бұрын
bài n thì giải ntn hả a?? Theo thống kê, một trận động đất xảy ra trung bình hai năm một lần ở thành phố A. Xác suất trận động đất đầu tiên xảy ra ở thành phố A trong vòng 2 năm là bao nhiêu và xác suất trận động đất thứ hai xảy ra ở thành phố A trong vòng 4 năm là bao nhiêu?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Làm theo quy luật Poisson X: số trận động đất xảy ra trong 2 năm. X~P(lambda=1) Xác suất trong vòng 2 năm xảy ra 1 trận động đất là P(X=1) = p Xác suất 4 năm có 2 trận động đất, mỗi trận xảy ra trong vòng 2 năm là: p^2
@r0cketRacoon
@r0cketRacoon Жыл бұрын
a ơi, e rút ra 1 vài tính chất hàm chuẩn hóa ntn, a k đề cậập, a xem đúng k a phi(-z) = 1 - phi(z) phi(z>=4) ~ 1 phi(z
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
phi(z
@r0cketRacoon
@r0cketRacoon Жыл бұрын
@@EurekaUni à gõ nhầm ạ, e cảm ơn
@onghoangtonhoc3520
@onghoangtonhoc3520 4 ай бұрын
dạ e chưa hiểu về định nghĩa phân vị của pp chuẩn tắc a có thể giảng cho e thêm được không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 ай бұрын
Z~N(0,1) Phân vị mức alpha, kí hiệu q(alpha), xác định bởi: P(Z
@onghoangtonhoc3520
@onghoangtonhoc3520 4 ай бұрын
@@EurekaUni dạ e hiểu r cảm ơn a . Thế còn cách xem bảng phân vị thì mình xem như nào ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 ай бұрын
@onghoangtonhoc3520 Có bảng thì tra, k có thì tự tính được bằng định nghĩa. Dùng định nghĩa P(Z
@ratluoichupanh
@ratluoichupanh 2 жыл бұрын
Cảm ơn anh rất nhiều ạ
@dinhngoc6799
@dinhngoc6799 3 жыл бұрын
Cho em hỏi câu này với ạ Cho chi phí 1 công ty là biến ngẫu nhiên X∼N(μ=10, σ2=4), đơn vị: triệu đồng/ tháng. Hãy tính xác suất 1 tháng bất kỳ chi phí hoạt động của tập đoàn gồm 4 công ty con như trên là trên 35 triệu đồng, biết chi phí tập đoàn có thêm chi phí điều hành là 5 triệu đồng.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Tổng của n biến phân phối Chuẩn cũng sẽ phân phối Chuẩn. Dựa vào tính chất của kỳ vọng và phương sai, có thể tính được kỳ vọng và phương sai của biến tổng đó.
@dinhngoc6799
@dinhngoc6799 3 жыл бұрын
Vậy cái 5 triệu cộng vào đâu ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
cộng vào chi phí tập đoàn đó e
@cachep769
@cachep769 2 жыл бұрын
Sao thầy em dạy là P(X>a)= P(a
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
Phi(+ vô cực) = P(X
@tuvo8534
@tuvo8534 Жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi là P(X
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Không em. Em xem kỹ video này có đưa ra các công thức rồi mà. Âm hay dương k phải vấn đề.
@ThuyLinh_Official_0104
@ThuyLinh_Official_0104 Жыл бұрын
admin ơi cho em hỏi ạ. Có cách nào tính phi mà không tra bảng không ạ? Tại đi thi bọn em kh được tra bảng
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
K được tra bảng thì đề bài sẽ cho sẵn giá trị cần dùng.
@vudat189
@vudat189 7 ай бұрын
phi 0 của z với z trong kiểm định nó có khác nhau ko vậy anh sao em thấy dò ko ra giống nhau
@EurekaUni
@EurekaUni 7 ай бұрын
Nó là 1 đấy. Phi(z) = P(Z
@ThuNguyen-wd5kt
@ThuNguyen-wd5kt 6 ай бұрын
Dạ cho e hỏi nếu đề cho muy=450, xichma=15, hỏi có bao nhiêu sp nằm trong khoảng muy+2xichma, biết có 10000sp đc sản xuất, và đ.a là 9500. Nhưng e tính ra p là 9544 ạ, vậy mình có thể chọn số gần với nó là 9500 ạ? Hay e có tính sai chỗ nào k ạ? (E dùng pp chuẩn và ra p=0.9544)
@EurekaUni
@EurekaUni 6 ай бұрын
E tính đúng nhé.
@nhatandoan1509
@nhatandoan1509 7 ай бұрын
Thầy ơi! Làm thế nào để đăng kí hội viên ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 7 ай бұрын
E đăng nhập tài khoản youtube trên trình duyệt máy tính, laptop, sau đó click vào nút Tham gia (join) và làm theo hướng dẫn, thanh toán 50k bằng thẻ visa hoặc debit.
@son7459
@son7459 2 жыл бұрын
Anh ơi cho em hỏi chút ạ! Có phải nếu chưa đưa về dạng chuẩn tắc, thì ta dùng hàm phân phối chuẩn tắc 𝜙, có tính chất 𝜙(-z)=1-𝜙(z). Còn nếu đã đưa được biến X dạng chuẩn thành biến Y dạng chuẩn tắc rồi thì dùng hàm laplace 𝜙0 có tính chất 𝜙0(-z)=-𝜙0(z), phải không ạ? Tại em thấy 2 kí hiệu này na ná nhau mà cô em lại chỉ dạy tính chất 1 nên em vẫn hơi lẫn ạ. Em cảm ơn anh ạ!
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
Không. 1 trường chỉ dùng 1 hàm thôi. Đã dùng phân bố chuẩn thì k dùng Laplace và ngược lại.
@hungovan612
@hungovan612 2 жыл бұрын
quá hay a ạ
@quynhngapham5398
@quynhngapham5398 2 жыл бұрын
cho e hỏi cái lúc tra bảng phân bố chuẩn hoá, sao lại dùng cột 1 ạ, e vẫn k hiểu khi nào thì dóng với cột nào
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
Giống như tra toạ độ ấy e 1,02 = 1,0 + 0,02 tìm 1,0 cho giao với 0,02 là giá Phi cần tìm
@GiaHy-yt4lv
@GiaHy-yt4lv Жыл бұрын
Dạ thầy hướng dẫn em làm bài này với ạ Tung 2 đồng tiền 3 lắng.X là tổng số mặt sấp xuất hiện trong 3 lần đó lập bảng phân phối xác suất
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Liệt kê hết các giá trị của X ra. Tính xác suất tương ứng với mỗi giá trị đó.
@duongtudung9089
@duongtudung9089 6 ай бұрын
ah ơi ví dụ Φ^-1 (0,3) thì mình tính bằng tích phân như thế nào ạ . em ko được áp dụng cách tra bảng ý
@EurekaUni
@EurekaUni 6 ай бұрын
Bấm nhẩm nghiệm bằng hàm mật độ xác suất. Cận trên của tích phần thay bằng z là ẩn phải tìm. Kết quả tích phân bằng 0.3 Shift+Solve
@duongtudung9089
@duongtudung9089 6 ай бұрын
dạ em cammon
@duongtudung9089
@duongtudung9089 6 ай бұрын
ủa mà mũ -1 nha anh
@EurekaUni
@EurekaUni 6 ай бұрын
mũ -1 nên mới làm thế. Còn k thì bấm trực tiếp tích phân như trong video rồi.
@duongtudung9089
@duongtudung9089 6 ай бұрын
@@EurekaUni à dạ em hiểu rồi ạ
@tinhtranthikim3240
@tinhtranthikim3240 3 жыл бұрын
dạ cho e hỏi khi nào mình dùng bảng laplace còn khi nào mình dùng bảng phân bố chuẩn hóa thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Em học theo công thức nào thì dùng theo công thức đó
@ucan3596
@ucan3596 Жыл бұрын
cho e hỏi bài này Đề chỉ cho là đường kính 33cm, độ lệch chuẩn 0,2cm. Tính tỷ lệ sản phẩm có đường kính nhỏ hơn 33cm. Với cái đề như vậy thì có tính được xác suất(tỷ lệ) hay không ạ? Vì đề không cho trung bình
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
E đưa đề bài cụ thể sẽ dễ phân tích hơn. Rất có thể 33cm kia chính là trung bình.
@ucan3596
@ucan3596 Жыл бұрын
@@EurekaUni Dạ đây hoàn toàn là một đề thi kết thúc học phần( cuối kì) gần đây tại 1 trường đại học đấy ạ, nội dung đề như những gì e đã ghi ở cmt phía trên thôi ạ: " Sản phẩm có đường kính là 33cm, với độ lệch chuẩn là 0,2cm a. Tính tỷ lệ sản phẩm có đường kính nhỏ hơn 33cm b. Đường kính là bao nhiêu để 5% số sản phẩm có đường kính lớn hơn nó Nếu đề không hề đề cập đến giá trị trung bình như ở đề phía trên thì có được xem đây là 1 cái đề bị sai không ạ? Vì không có trung bình thì không có cách nào chuẩn hóa để tính xác suất được. Rất mong nhận được sự giải đáp của Eureka! Uni ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Gia công chi tiết chắc chắn có sai số rồi. Và vì có dao động như vậy nên thông số đc nxs công bố là giá trị trung bình. Ở tình huống này lấy 33 làm trung bình được.
@ucan3596
@ucan3596 Жыл бұрын
@@EurekaUni nhưng sai số đã đặc trưng bởi độ lệch chuẩn 0,2cm rồi mà a, có sai số hay không sai số j thì vẫn có thể tính được giá trị trung bình chứ ạ, vấn đề ở đây là phần nội dung đề chỉ ghi đường kính 33cm, trong khi đường kính 33cm thì lại có rất nhiều giá trị đường kính có thể giống như thế, nếu như a nói lấy 33 làm TB được, vậy tại sao câu a lại còn bắt đi tính tỷ lệ sản phẩm nhỏ hơn 33cm để làm gì nữa ạ, trong khi không cần tính cũng biết nó bằng 0.5
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Việc hỏi P(X>muy) cũng như hỏi Mốt hay Trung vị của biến phân bố chuẩn thôi, là 1 hình thức "kiểm tra" kiến thức.
@nhungyen827
@nhungyen827 9 ай бұрын
nếu mình tính theo cách 2 thì mình áp dụng thẳng vô công thức ở 10:48 luôn hay phải chứng minh v ạ, em cám ơn
@EurekaUni
@EurekaUni 9 ай бұрын
Các công thức của cách 2 và 3 được áp dụng luôn. 1 sách/giáo trình/trường sẽ chỉ tính theo 1 cách thôi.
@NguyenAn-ic2yi
@NguyenAn-ic2yi Жыл бұрын
Luật số lớn là thuộc phần xs hay phần tke vậy a
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Thuộc lý thuyết xác suất, và ứng dụng trong thống kê (nguyên lý và thực hành)
@aihoco4173
@aihoco4173 Жыл бұрын
thầy ơi nếu đi thi thì bảng của hàm laplace có được mang vào không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
Đề bài sẽ có
@phamanhvu2915
@phamanhvu2915 3 жыл бұрын
admin ơi cho em hỏi : tại sao chỉ lấy giá trị đầu của bảng ạ, mà không lấy những giá trị cùng hàng với nó
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Đâu có cố định phải lấy ở đầu của bảng đâu? Tra như tra tọa độ điểm bằng cách dóng từ 2 trục mà
@phamthikimngan3642
@phamthikimngan3642 2 жыл бұрын
Anh ơi sao thầy em dạy hàm Gauss với hàm Laplace thôi ạ. Em bị rối với hàm phâm phối chuẩn hóa ấy ạ 😢. Hàm Gauss với hàm chuẩn hóa khác nhau hay sao ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
Gauss là phân phối chuẩn bình thường. Chuẩn hoá là trung bình = 0, psai = 1
@phamthikimngan3642
@phamthikimngan3642 2 жыл бұрын
@@EurekaUni dạ em cảm ơn ạ
@quocvu6011
@quocvu6011 2 жыл бұрын
nếu cận dưới là âm vô cùng thì lấy mấy là đủ vậy anh
@EurekaUni
@EurekaUni 2 жыл бұрын
muy - 5sigma
@khcba_05
@khcba_05 10 ай бұрын
Thầy ơi cho e xin file bảng tra giá trị hàm chuẩn với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 10 ай бұрын
Ở comment được ghim đó e.
@motcham7380
@motcham7380 3 жыл бұрын
Giúp em với ạ, em tính ko ra kưua :(( Xạ thủ dùng 4 viên đạn để tập bắn với quy định nếu bắn trúng hai viên liên tiếp hoặc dùng hết đạn thì dừng bắn. Các viên đạn được bắn độc lập với xác suất trúng đều là 0,8. Khi đó số viên đạn sử dụng trung bình là
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
X=2,3,4 X=2 nếu bắn 2 lần đầu trúng luôn X=3, nếu lần đầu trượt, lần 2 lần 3 đều trúng X=4 trong các trường hợp còn lại Lập bảng ppxs của X và tính E(X)
@talequochuy3296
@talequochuy3296 3 жыл бұрын
ủa anh hàm laplace với chuẩn hóa chỉ khác nhau bảng giá trị, còn công thức tính thì vẫn giống nhau đúng ko a?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
khác cả công thức nữa mà
@talequochuy3296
@talequochuy3296 3 жыл бұрын
@@EurekaUni cám ơn a nhé
@HuyenThanh-zw2bo
@HuyenThanh-zw2bo 3 жыл бұрын
thầy ơi, tại sao đồ thị tại của hàm phân phối xác suất ở phút 7.20 lại đối xứng qua trục tung ạ, e nghĩ đó là đồ thị của hàm mật độ xác suất chứ ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Ừm đúng r, chỗ đó a nói sai nhé, đây là đồ thị hàm mật độ xác suất Phần biểu diễn giá trị hàm phân phối là hình phẳng màu vàng.
@aoduong676
@aoduong676 3 жыл бұрын
a có thể lấy ví dụ về phân phối chuẩn hóa ko ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Có cần thiết không e, khi mà quy luật chuẩn bất kì đã xử lý được rồi?
@nhannguyenloc8942
@nhannguyenloc8942 Жыл бұрын
Nếu nó có thêm mẫu n thì sao ạ Vd n=68 ju=20. or=3 P(X
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
E xem chương 5 và chương 6 phần 3, dạng bài về Phân phối xác suất của Trung bình mẫu và định lý giới hạn trung tâm nhé.
@nhannguyenloc8942
@nhannguyenloc8942 Жыл бұрын
​@@EurekaUni có phải e chỉ việc nhân thêm căn n dưới mẫu còn cách làm vẫn như video 3 cách làm đúng k thầy
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
@@nhannguyenloc8942 Ví dụ 3 ở đây: kzbin.info/www/bejne/mX3Wipuda9JmiLs
@ge-10lop97
@ge-10lop97 3 жыл бұрын
anh ơi,trường hợp nào mình sử dụng cách 2 và trường hợp nào thì mình sử dụng cách 3 ạ Em thấy 2 trường hợp cứ bị lẫn lộn
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Tùy theo trường e học theo cách tính nào. E yên tâm là mỗi sách chỉ sử dụng 1 cách tính thôi. Ở trên kênh, a cũng chỉ tính theo cách thứ 2
@ge-10lop97
@ge-10lop97 3 жыл бұрын
Eureka! Uni em cảm ơn ạ
@LeHoaiVinhThai
@LeHoaiVinhThai 3 жыл бұрын
Ad cho em hỏi về những bảng giá trị đó có quy luật gì để tính hay ko ạ hay chỉ có cách duy nhất là phải tra bảng lỡ vào phòng thi thì có thể đem vô những bảng đó ko mong ad trả lời giúp thắc mắc cua em ạ😊
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Có cách tính hết Ví dụ: z alpha Tính theo định nghĩa của giá trị tới hạn (hoặc phân vị) chuẩn. P(Z > z alpha) = alpha Có thể tự tính theo công thức xác suất của quy luật chuẩn N(0,1) Được mang vào k thì tùy trường. Nhưng chắc chắn đề bài sẽ cho dữ kiện để tính, hoặc cho sẵn để mình dùng.
@hanginhthi5823
@hanginhthi5823 3 жыл бұрын
Cho e hỏi câu bắt tính P(X>3,784) thì có tính đc kh ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
tính bình thường e ơi
@d-smize4470
@d-smize4470 3 жыл бұрын
10:56 chỗ đó có thể chuyển dấu"-" từ 0,5 ra ngoài được không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Không e. Hàm bố chuẩn hoá thì k có tính chất đó. T/c đấy là của Laplace, e dùng công thức Laplace (cách thứ 3) thì mới làm vậy đc
@tientrinh3.2
@tientrinh3.2 3 жыл бұрын
@@EurekaUni thầy e dạy bằng 1 - phi(0.5) anh ah
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
@@tientrinh3.2 Theo thầy thôi e. Học gì áp dụng nấy
@thuhuyennguyen7697
@thuhuyennguyen7697 3 жыл бұрын
ad ơi, em ko tìm thấy bảng laplace trong đường link ad gửi ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
E gõ tìm kiếm “bảng hàm laplace” trên google là ra cả đống ấy mà
@thuhuyennguyen7697
@thuhuyennguyen7697 3 жыл бұрын
@@EurekaUni em tìm rồi nhưng ko nét lắm ạ, thầy cho em xin bảng của thầy đc ko ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Đây e drive.google.com/file/d/1lnAJ0TkO_c2RSn7xaWnNIxsOAWJXAmeN/view?usp=sharing
@thuyinh6058
@thuyinh6058 3 жыл бұрын
Cách 2 với cách 3 áp dụng trong trường hợp nào cũng được ạ ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Đúng vậy
@thuyinh6058
@thuyinh6058 3 жыл бұрын
@@EurekaUni dạ e có làm câu P(X>3,784) C2 e làm ra 0,525 C3 thì lại ra 0,025 là sao ạ
@thuyinh6058
@thuyinh6058 3 жыл бұрын
@@EurekaUni trung bình: 3 Độ lệch chuẩn : 0,4
@thuyinh6058
@thuyinh6058 3 жыл бұрын
@@EurekaUni ad gthich giúp e với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Do e áp dụng sai công thức chứ sao. Thay cẩn thận và tra chuẩn thì kết quả như nhau hết
@minvan6570
@minvan6570 3 жыл бұрын
đừng làm khổ máy tính, nó cũng chỉ là máy tính thổi :v hài ẻ
@NguyenHuy-to7of
@NguyenHuy-to7of 3 жыл бұрын
cho e xin cái bảng đc k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Bảng giá trị hàm phân bố tích lũy quy luật chuẩn hóa drive.google.com/file/d/1L2M2ujmBrGKuIFeXiMdMXP3TQ9weJJap/view?usp=sharing
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Bảng giá trị hàm Laplace drive.google.com/file/d/1lnAJ0TkO_c2RSn7xaWnNIxsOAWJXAmeN/view?usp=sharing
@ngocanhnguyen6341
@ngocanhnguyen6341 Жыл бұрын
chương 3 p2
@kimoanh1434
@kimoanh1434 Жыл бұрын
Nhưng mà cô em chỉ dùng laplace, huhuhuhuhuhu, cô giảng khó hiểu toàn về xem của thầy mới hiểu được, mà giờ thầy với cô lại dùng hai cái, khó nhớ😭😭😭😭😭😭
@EurekaUni
@EurekaUni Жыл бұрын
=))) E chép cả 2 công thức cho 2 hàm đấy ra. Làm 4-5 bài đầu tiên thì làm theo cả 2 công thức, là vấn đề này sẽ k đáng ngại nữa.
@vuminhthuy1053
@vuminhthuy1053 3 жыл бұрын
A oi a cho e xin zalo tại có cái chỗ cm e cm mãi k dk ạ :( E muốn hỏi bài ạ huh
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
E gửi bài qua fanpage cho tiện nhé. Eureka Uni
@vuminhthuy1053
@vuminhthuy1053 3 жыл бұрын
Fanpage trên fb ạ ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 жыл бұрын
Đúng r e
@vuminhthuy1053
@vuminhthuy1053 3 жыл бұрын
Dạ e có nt r ạ A check ib giúp e vs ạ E cảm ơn a nhiều
إخفاء الطعام سرًا تحت الطاولة للتناول لاحقًا 😏🍽️
00:28
حرف إبداعية للمنزل في 5 دقائق
Рет қаралды 79 МЛН
How to whistle ?? 😱😱
00:31
Tibo InShape
Рет қаралды 12 МЛН