Gần 1.500 Phật tử về Chùa Đức Hòa Nghe Pháp - Sám Hối// Thầy Thích Minh Thiền [05.07.2024]

  Рет қаралды 27,744

Thích Minh Thiền Pháp Thoại

Thích Minh Thiền Pháp Thoại

28 күн бұрын

Пікірлер: 80
@lanthai7956
@lanthai7956 26 күн бұрын
Thầy MInh Thiền là vị Tăng trẻ tài giỏi những bài giảng sâu săc ,được lòng đại chúng nhất là giới trẻ Thầy rất gần gũi thân thiện nên mỗi khóa tu PT về chùa tu tập rất đông Con cầu nguyện cho Thầy luôn pháp thể khinh an ,tuệ đăng thường chiếu Phật sự luôn được viên thành Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@marypham3237
@marypham3237 25 күн бұрын
Thầy Minh Thiền trẻ nhưng giảng rất trí tuệ ❤
@HongHong-m9o
@HongHong-m9o 21 күн бұрын
Tất cả những phật tử ở chùa của thầy sẽ toàn là người lương thiện sống tốt trong xã hội ,ước gì tất cả các chùa đều có trụ trì đáng kính
@dannguyenthi1624
@dannguyenthi1624 25 күн бұрын
Con cảm ơn ơn bài giảng của thầy
@baothien4303
@baothien4303 24 күн бұрын
Con thấy Thầy cũng như Thầy Pháp Hòa. Thầy thuyết giảng đâu thua gì những vị Thầy kia đâu. Cô Giác Lệ Hiếu thì.........."cúng có nải chuối à mà đòi hỏi nhiều mắc cười quá"😅😅😅😅😅😅😅😅😅
@LanNguyen-zz7mr
@LanNguyen-zz7mr 25 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤
@bongnguyenthi1515
@bongnguyenthi1515 23 күн бұрын
Nam mo a di đà phật
@user-vd3or2jg4t
@user-vd3or2jg4t 25 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật con ước gì đc gặp thay nghe thay giang con cũng ở tieg giag
@bongnguyenthi1515
@bongnguyenthi1515 23 күн бұрын
bạn nhín chút thời gian đi xe đến để được gặp thầy chúc bạn được toại nguyện
@toannguyenkim4670
@toannguyenkim4670 25 күн бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏
@thimong2940
@thimong2940 24 күн бұрын
Trúc sư tâm thân thường an lạc thầy là một nhà sư trẻ giảng đạo pháp rất hài lời nói thật là nhẹ nhàng và ấm áp Nam Mô A Di Đà Phật
@HoaNguyen-et7ek
@HoaNguyen-et7ek 26 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
@nhungthach8997
@nhungthach8997 26 күн бұрын
Dù cho thế sự đổi đời con mong thầy vẫn giữ đời chân tu
@quochuy29z
@quochuy29z 25 күн бұрын
Con đã tìm được 1 vị chân tu trẻ để con nương tựa.Mong thầy mãi mãi là chỗ dựa vững chắc cho chúng con đừng giống Ôg Quang,Ôg Đức,Ôg Từ,Ôg Minh tiếng trước tiếng sau là moi tiền của phật tử.Ngồi thì ngồi trên ngai vàng để giảng ghế thầy ngồi 4 người khiên không nỗi thấy buồn lắm.
@haisinhnguyen87
@haisinhnguyen87 24 күн бұрын
Bài giảng hay quá...Xin Cảm ơn Thầy!
@nguyenthihai270
@nguyenthihai270 21 күн бұрын
thầy một vị sư trẻ hiểu sâu rộng về phật pháp từ bi đạo hạnh thầy giảng rất dí giỏm lại ý nghỉa chúc thầy thân tâm an lạc❤❤❤❤❤
@ThanhPham-mn4pu
@ThanhPham-mn4pu 24 күн бұрын
❤❤❤ NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂUL NI PHẬT 🎉🎉🎉🎉
@LeThiDung472
@LeThiDung472 24 күн бұрын
Con xin kính tri ân công đức của thầy ,bài giảng của thầy vô cùng sâu sắc và ý nghĩa ,qua hai câu chuyên của thầy giảng mà con hoc đươc nhiều điều ,mà lâu nay con chưa làm đươc ,con kính chúc thầy sk ,an lac tu tinh tấn thành phât cứu dân đô thế❤
@anhbui7447
@anhbui7447 25 күн бұрын
Nam mô Bổn sư Thich Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@diuothihong2728
@diuothihong2728 26 күн бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 күн бұрын
Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 6 ) : 16 / Nhẫn nhục có ích gì ? Nhẫn nhục, theo nghĩa thông thường, nhẫn là nhịn chịu, nhục là tổn thương, bị sỉ nhục. Nhẫn nhục là chịu nhịn những điều mà người khác sỉ nhục, làm cho xấu hổ; chịu đựng tổn thương trước những việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai gai mắt… nhưng vẫn cố gắng giữ tâm không tức giận, không phản ứng lại và không nghĩ đến việc sẽ báo thù. Trong đạo Phật, nhẫn nhục nếu phân chia theo ba nghiệp thì có : thân nhẫn, khẩu nhẫn và ý nhẫn. Thân nhẫn là sự chịu đựng của thân trước các hoàn cảnh không vừa ý như nóng lạnh, bệnh tật, đói khát, chỗ ở thiếu tiện nghi, hoặc bị hành hạ đánh đập. Trước những nghịch cảnh như thế, người thực hành thân nhẫn cố gắng chịu đựng không phàn nàn, kêu ca hay bạo động chống trả mà chỉ bình tĩnh giải thích sự việc. Khẩu nhẫn là im lặng trước các nghịch cảnh như có người chửi mắng, vu oan, đâm thọc, nói sai sự thật, nói lời khiêu khích v.v… Trước những lời trái tai như thế, người thực hành khẩu nhẫn chỉ từ tốn giải thích trong ôn hòa, dù nghe lời không vừa ý nhưng họ vẫn giữ yên lặng, không giận dữ dùng những lời ác mà đối lại hoặc gây gổ cãi lộn, đánh nhau v.v... Ý nhẫn là tâm nhẫn nhục, trước nghịch cảnh mang đến cho thân và trước những lời nói trái tai họ đều kham nhẫn chịu đựng không có ý nghĩ tức giận, thù oán. Luôn giữ tâm buông xả, an định trước mọi thuận nghịch của đời sống. Nếu phân chia theo ý nghĩa thì nhẫn nhục có bên ngoài và bên trong. Nhẫn nhục bên ngoài nghĩa là vì danh lợi, vì có người khen, vì sợ uy quyền, vì chưa đúng thời điểm, vì chưa có đủ điều kiện phản kháng, vì sức yếu thế cô v.v… nên gắng chịu đựng. Tuy có nhẫn nhục nhưng đó chỉ là sự đè nén. Bất cứ sự chịu đựng nào cũng có giới hạn, khi vượt ngưỡng sẽ bùng vỡ và mang đến hậu quả khôn lường. Theo Phật giáo, nhẫn nhục bên ngoài cũng rất cần, nhưng cần hơn là hướng đến nhẫn nhục thực sự ở bên trong. Nhẫn nhục bên trong chỉ thành tựu khi trí tuệ và từ bi của hành giả đầy đủ. Hành giả thấy rõ tất cả pháp đều huyễn hóa vô thường, biết rõ mình và người không phải hai, thấy rõ vì người ta đang khổ ( do vô minh, tham ái, phiền não ) nên mới làm khổ mình, nhờ trí tuệ và từ bi nên hành giả kham nhẫn, chấp nhận và vượt qua tất cả chướng ngại một cách nhẹ nhàng. Nhẫn nhục bên trong một cách trọn vẹn còn được gọi là nhẫn nhục Ba la mật. Nhẫn nhục theo Phật giáo không có nghĩa là co mình chịu trận, ai muốn làm gì mình thì làm. Nhẫn nhục là bước đệm kham nhẫn cần thiết để tâm an, trí sáng nhằm giải quyết vấn đề một cách thấu tình đạt lý tiếp theo đó. Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm “ một điều nhịn, chín điều lành ”. Đây chính là lợi ích của nhẫn nhục. Nhẫn nhịn để được “ chín điều lành ” là cách ứng xử đầy khôn ngoan, rất nhân văn và trí tuệ. Nhẫn nhục như đã trình bày được ứng dụng trong tất cả các phương diện cuộc sống. Người học Phật rèn luyện đức tính nhẫn nhục như một phẩm hạnh, một kỹ năng sống trước cuộc đời đầy biến động. Tám ngọn gió đời được - mất, nhục - vinh, khen - chê, khổ - vui ( bát phong : lợi - suy, hủy - dự, xưng - cơ, khổ - lạc ) luôn khuấy đảo đời sống của chúng ta. Đối với tất cả những điều trái ý nghịch lòng không phản ứng vội vàng theo bản năng phiền não mà cần bình tĩnh, điềm đạm, suy xét đúng sai rồi mới chọn cách ứng xử thích hợp. Vấn đề, trong trường hợp bị dồn vào bước đường cùng, nhẫn nhục có tác dụng gì và cứu giúp được gì ? Như đã nói, tu hạnh nhẫn nhục chính là ứng xử có trí tuệ và từ bi. Hoàn cảnh “ bước đường cùng ” thì chịu đựng cũng chết mà chống lại cũng chết thì vẫn rất cần nhẫn nhục với bi trí để tìm ra con đường sống. 17 / “ Xem bói ra ma quét nhà ra rác ” Bạn nên bình tâm, vận dụng lý trí để nhìn lại toàn bộ vấn đề. Bấy lâu nay gia đình bạn vẫn an yên đó sao, từ khi vị thầy phong thủy phán quàng “ nhà có tà ma khiến gia tiên không vào nhà được, bày đảo bát hương, bỏ cây hương ngoài sân đi và cầu cúng ”… thì tai họa đã đổ ập lên nhà bạn. Điều đáng nói ở đây là gia đình bạn đã tin vào cửa Phật, lên chùa nhờ giúp đỡ mà thiếu duyên nên gặp vị thầy ở chùa vốn không khá hơn vị thầy phong thủy kia là mấy, cũng bổn cũ soạn lại bèn phán xiên rằng nhà bạn “ bị động long mạch ở mộ các cụ và có người âm đang trách vì phá bỏ gì đó ”, hoàn toàn phi Chính kiến, không dính dáng gì Chính pháp nhà Phật. Rồi bạn lại đi xem bói, thầy bói nói “ bố bị người âm nhập vào quấy phá, và có ông chú không có mộ phần nên quở trách ”. Tiếp tục đi xem bói nữa, bạn được thầy bói phán “ có ông chú mất mộ, còn bố thì bị người âm quấy phá, thêm năm nay là năm hạn của bố nên phải cúng kiếng, cầu đảo ”. Gần đây nhất, bạn lại tìm một thầy pháp chuyên trị tà, thầy nói “ nên yểm đất để gia tiên được vào nhà ”. Bạn đã trải qua năm lượt tìm thầy ( thầy phong thủy, thầy ở chùa, hai vị thầy bói, thầy pháp ), các thầy đều phán khá giống nhau, bày vẽ cúng kiếng, trấn yểm ( chủ yếu để kiếm tiền ) và hậu quả là bạn đã hao tốn khá nhiều tiền bạc mà chẳng ích gì, gia đình chỉ thêm hoang mang, bấn loạn hơn mà thôi. Bạn đã có lòng thành, mong chúng tôi “ tư vấn theo quan điểm đạo Phật nhằm soi đường dẫn lối cho gia đình ”, thiết nghĩ cũng nên nói thẳng rằng, gia đình bạn đã đi sai hướng trong việc xử lý chuyện gia đình cũng như chữa bệnh cho bố, nên hãy dừng ngay lập tức mọi việc liên quan đến xem coi, bói toán, trấn yểm, cúng kiếng, cầu đảo vì đó là tà kiến, bị lạc dẫn vào mê tín, vì “ xem bói ra ma ” chỉ khiến tiền mất tật mang mà thôi. Theo quan điểm Phật giáo, bạn và gia đình đã không đúng khi tin các việc xảy ra trong gia đình có nguyên nhân từ “ người âm quấy phá, bị động long mạch, do năm tuổi hạn của bố... ”. Mặc dù niềm tin này rất thịnh hành trong dân gian nhưng vì có bản chất mê tín nên luôn bị những người xấu lợi dụng, khai thác triệt để nhằm thủ lợi. Bạn và gia đình cần thay đổi niềm tin mê mờ này bằng niềm tin nhân quả Phật giáo vốn phân minh, khách quan và khoa học. Mọi kết quả đang xảy ra đều có nguyên nhân, chủ yếu là do biệt nghiệp của mỗi thành viên và cộng nghiệp của cả gia đình. Em của bạn bị nạn đã mất là do nghiệp dĩ của em ấy, bố của bạn bệnh đau là do nghiệp của bố mà hoàn toàn không phải do người âm quấy phá, các cụ quở trách hay do tuổi hạn v.v… tạo nên. Vì thế, theo Phật giáo, thương em thì bạn hãy tùy khả năng mà làm các việc lành để hồi hướng phước đức cho em. Thương bố thì lo chạy chữa, thuốc thang cho bố. Nếu đã chạy chữa và thuốc thang mà bố vẫn chưa khỏi thì nên động viên bố hoặc thay mặt bố mà sám hối oan nghiệp trong quá khứ. Sám hối rồi thì việc ác nên bỏ và việc thiện nên làm. Nếu biết quy y Tam bảo để trọn đời tích phước, hướng thiện lại càng quý hóa hơn. Nhờ nhận thức đúng nên đã hành động đúng khiến cho phước đức tăng trưởng, nghiệp chướng tiêu trừ, gia đạo của bạn dần an ổn trở lại và sẽ trở nên tốt đẹp, vạn sự cát tường. ......
@user-nz3pw2ry6x
@user-nz3pw2ry6x 25 күн бұрын
Những câu chuyenthayke chính là bài giảng của thầy, bài giảng ý nghĩa lắm, dẫn chứng Sinh động phật tử chúng con rất cảm ơn thầy con kính chúc thầy mạnh khỏe an lạc con chỉ tiếc là ở xa quá ko đến chùa thầy nghe trực tiếp đc mà chỉ nghe qua mạng con chào thầy, mô phật
@hienlethu8931
@hienlethu8931 23 күн бұрын
Con chúc Thầy sức khoẻ mãi là chôc nương tựa cho hàng PT chúng con ạ. 🙏🙏🙏
@thivannguyen4654
@thivannguyen4654 25 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phât .
@cuctran5787
@cuctran5787 18 күн бұрын
Nam mo bon su thich ca mau ni phat con tri an cong duc cua thay vi nhung bai giang cua thay cac ban tre ve hoc va tu tap con thay rat hoan hy vi lop tre bay gio mat di dao duc nhieu qua nen con thay nhung bai giang cu a thay con rat vui a di da phat
@thihuongluu8900
@thihuongluu8900 26 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@PhuongHoang-id5zn
@PhuongHoang-id5zn 26 күн бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@thuthuynguyen6914
@thuthuynguyen6914 25 күн бұрын
Nam mô A Di Đà Phật con thành kính đảnh lễ, thành kính tri ân thầy! Nam mô Hoan hỷ tạng Bồ tát Ma ha tát. Nam mô Thập phương thường trú Tam Bảo.
@hoanguyenphuong58
@hoanguyenphuong58 25 күн бұрын
Con xin tán thán công đức của Thầy con chúc Thầy nhiều sức khỏe dẫn dắt đại chúng tốt đời đẹp đạo Nam Mô A Di Đà Phật
@user-cn4xn4kj4m
@user-cn4xn4kj4m 26 күн бұрын
🙏 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏. Kính chúc thầy nhiều sức khỏe, vạn sự như ý 🙏
@TienNguyen-cy3mg
@TienNguyen-cy3mg 18 күн бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật. Con cung kính đảnh lễ thầy
@GioiNgo-be3mx
@GioiNgo-be3mx 23 күн бұрын
Ong thầy này giảng đúng chân lý nhà Phật rất hay ông này quá tuyệt vời vậy mới đúng là bậc chân tu Theo chánh pháp những lời nói pháp của ông ta quá tuyệt vời đã đi vào lòng người
@veronicanguyen2645
@veronicanguyen2645 26 күн бұрын
Bai giang cua thay hay qua nam mo bon su thich ca mau ni phat 🙏🙏🙏 nam mo a di da phat 🙏🙏🙏
@thithachnguyen6734
@thithachnguyen6734 26 күн бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@user-hi6ri4pj9r
@user-hi6ri4pj9r 26 күн бұрын
Nam mo a di da phat🌛
@HuongTranthi-qo7qf
@HuongTranthi-qo7qf 26 күн бұрын
Con kính tri ân công Đức Thầy ạ
@thienbinh8275
@thienbinh8275 20 күн бұрын
Con xin cúi đầu cung kính đảnh lễ thầy
@braatzcucha1301
@braatzcucha1301 22 күн бұрын
Thày thích niên Thiên. Pháp. Cái tê. Hay quá : đúng là. Người. Hợp với cái. Tên ngÀi giảng pháp. Nhẹ nhàng. Vui vẻ. Và rất đúng với Phật phá. Rất. Hay ngài rất trẻ lại. Đẹp trai nửa. Thật là. Đẹp người. Đẹp nết :ngài hiền lành. Đáng kính. Nể ngài. Và kinh. Trọng : chúc ngài. Mạnh khỏe.
@HuongTranthi-qo7qf
@HuongTranthi-qo7qf 26 күн бұрын
Mong Thầy nhiều sức khỏe để giảng Pháp cho chúng con ạ
@user-vd3or2jg4t
@user-vd3or2jg4t 17 күн бұрын
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật uoc gì con đc gặp thay một lan nghe thấy giang
@hienvu3963
@hienvu3963 15 күн бұрын
Con thành kính tri ân công đức trên thầy a Năm mô a Di Đà Phật
@nhungthach8997
@nhungthach8997 26 күн бұрын
Nam mô cầu sám hối Bồ Tát nam mô hoan hỷ Tạng Bồ Tát
@kieunganguyenthi9487
@kieunganguyenthi9487 26 күн бұрын
Nam Mô Cầu sám hối Bồ Tát Ma Ha Tát
@dungthanthi602
@dungthanthi602 5 күн бұрын
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🪷🙏🪷🙏🪷🙏🪷
@binhdao3406
@binhdao3406 26 күн бұрын
Thầy Minh Thiền là vốn quý của Phật Giáo Việt Nam. Xin thầy ráng tu, giữ nghiêm giới luật nghe.
@ttan4878
@ttan4878 3 күн бұрын
Sao dám hỗn với Thầy vậy? Nói năng với người tu phải cẩn trọng kẻo mà…
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 15 күн бұрын
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng tượng Phật, Chúng ta cố gắng thường hình dung Đức Phật đản sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật thuyết pháp ở Ba La Nại và Phật nhập diệt ở Câu Thi Na; đó chính là 04 động tâm, tức 04 điểm kích động tâm chúng ta, tác động căn lành chúng ta khiến chúng ta phát tâm đến với Phật. Nếu chúng ta không phát được tâm Bồ đề, đương nhiên không thể đến với Phật, không thể hiểu Phật và không thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo : ( đoạn 1 ) : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Thái Hư Pháp Sư ( Giảng tại Hội Phật Giáo Chánh Tín ở Hán Khẩu - Trung Hoa ); Ngài Đại Sư Thật Xoa Nan Đà; Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Thủ; Thầy Đại Lão Hòa Thượng Thượng Tâm Hạ Châu và Các Qúy Tôn Đức Khác : Chương I Nghiệp Quả Thế Gian và Xuất Thế Gian Chia làm năm đoạn 1) Từ nơi nhơn mà nói đến quả : Bấy giờ, đức Thế Tôn bảo Long vương rằng : " Tất cả chúng sanh vì tâm tưởng khác nhau nên tạo nghiệp khác nhau, do vậy có sự xoay vần trong các thú " Bấy giờ là chỉ thời gian thuyết pháp. Thế Tôn là chỉ đức Phật, ở đời ai cũng tôn trọng nên gọi là Thế Tôn. Long Vương tức chỉ vị chúa tể ở Long cung, Phật kêu Long vương mà bảo. Tâm là tâm vương, Tưởng là 51 món tâm sở; Tâm vương, Tâm sở của chúng sanh ở trong tam giới cửu địa, năm thú, bốn loài sanh v.v... không đồng nhau, nên hành vi cũng không đồng, và chịu quả báo cũng không đồng. Cũng như vì nhân tâm không đồng nên bộ mặt chẳng ai giống ai; đây là hợp cả tâm vương và tâm sở, tóm tắt gọi là tâm; nếu phân biệt mà nói thì phải nói tâm và tưởng v.v. mới đủ. Ta nên biết: thân hành động, miệng nói phô, ý suy nghĩ, toàn là do tâm chủ động. Nên người ta nói : Có ở trong tức là hiện ra ở ngoài. Nếu hành động mà không có dụng công của tâm thời không thành thiện ác; các nhà luân lý học cũng thừa nhận như thế. Nhân vì tâm tưởng không đồng nên hành vi tạo tác không đồng, thành thử có nghiệp quả xoay vần trong năm thú. Sao gọi là Xoay Vần ? Nghĩa là loài người tạo nghiệp lành thì sanh lên cõi trời; tạo nghiệp dữ thì đọa xuống địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh v.v… Nghiệp địa ngục súc sanh hết, nhờ tu thiện, trở lại sanh làm người, làm người nếu không tu thiện, trở lại đọa lạc; cứ thế xoay chuyển mãi, nên gọi là Xoay Vần. Theo từ ngữ của Phật tức là luân hồi. Đoạn này là từ nơi "nhơn" mà nói rõ " quả báo " vậy. 2) Từ nơi " quả " mà nói rõ " nhơn " : Này Long vương ! Nhà ngươi có thấy trong hội này và các loài ở trong đại hải hình sắc chủng loại mỗi mỗi không đồng nhau không ? Tất cả đều do tâm tạo thiện hay ác của thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp mà gây nên cả. Trước hết, Phật kêu Long vương khiến chăm chú nghe. Các loài tôm cá ở trong biển hình sắc chủng loại không đồng, quả báo cũng không đồng, toàn do tâm tưởng và hành vi không đồng gây nên. Chỗ xuất hiện của hành vi là thân, khẩu và ý đều có thiện hay ác, nên thành sai biệt. Đoạn này là dẫn " quả " để nói về " nhân ". 3 ) Nói Rõ Về Tướng Của Nhân : A ) Quán Tâm Là Vô Sanh : Tâm ấy không có hình sắc, không thể thấy được, chỉ là do các pháp nhóm họp hư huyễn không thật, rốt ráo không có chủ tể, không có ngã và ngã sở. Tâm chỉ có danh từ mà không có hình sắc, mắt không thể nhìn được, tay không thể nắm được, chỉ vì vô thỉ đến nay gom góp các pháp hư huyển mà sanh khởi sự phân biệt, huân thành chủng tử, rồi khởi ra hiện hạnh. Ba cõi này đều là do phân biệt giả dối mà hiện khởi ra cả, rốt ráo không có chủ tể, không thể chỉ cái gì là " ngã " [ ta ] và " ngã sở " [ vật của ta ]. Nếu ai chấp tâm ấy có chủ tể tức thuộc về tà kiến đoạn thường của ngoại đạo. B ) Quán Pháp Như Huyễn : Tuy đều theo nghiệp, hiện ra không đồng; mà thật trong ấy không có người tác giả, nên tất cả các pháp, tự tánh như huyễn, đều là bất khả tư nghì. Các pháp giả dối tức là chỉ cho các pháp tạo thành thân căn và khí giới như năm uẩn, bốn đại v.v. Các pháp ấy nhứt định không ai tạo thành, chỉ do nghiệp lực hiển hiện mà thôi; nghiệp lại do tâm tạo, tâm lại do các pháp mà sanh khởi, lần lữa nương nhau như huyễn, như hóa, sanh diệt vô thường, không có gì là chắc chắn trường tồn; vì không thể dùng tư tưởng nghị luận mà suy cứu, nên gọi là bất tư nghì. Ngày xưa có ngoại đạo chấp rằng : Vạn vật do vị Đại tự tại thiên tạo thành, ngày nay thì Gia giáo cũng cho rằng : Tất cả đều do Thượng đế tạo thành và làm chúa tể. Đối với Phật giáo, nói như thế là vọng chấp sai lầm. Đạo Phật nói rằng : Tất cả quả báo khổ hay vui đều do sự sai khác của mười nghiệp thiện hay không thiện mà thôi, nhưng phải biết tự tánh của nghiệp quả là như huyễn, vì do nhân duyên cấu hợp sanh diệt vô thường. Tức như kinh Bát nhã nói về Chơn Không, Pháp tướng duy thức nói về Giả Hữu, thật là bao trùm không sót vậy. ......
@user-sj7jl9xd5w
@user-sj7jl9xd5w 23 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤
@tiffanyle4714
@tiffanyle4714 26 күн бұрын
Nam Mo Adidaphat dạ con xin cảm ơn Thầy 🙏🙏🙏
@ucanhtranoan3975
@ucanhtranoan3975 24 күн бұрын
Nam mô câu sám hối bồ tát con chúc thày pháp thể khinh an chúng sinh dị độ
@Dieuhong2586
@Dieuhong2586 24 күн бұрын
🙏🙏🙏
@ngocnguyenthi-du8gq
@ngocnguyenthi-du8gq 25 күн бұрын
❤❤❤
@MoiMay-pq6xe
@MoiMay-pq6xe 26 күн бұрын
Nam mô a di đà Phật. Từ nay trở đi tăng, ni có đức hạnh sẽ được cung kính. Xàm tăng, nghiệp chướng tăng sẽ được tiêu trừ. Mong rằng thầy Minh thiền luôn tinh tấn dẫn đắt chúng sanh thoát khỏi phiền não. Năm mô bổn sư thích ca mâu ni Phật. Tôi mong rằng sau bài giảng này, mọi công dân Việt Nam thắm nhuần bài giảng này để chờ đợi Ngài Minh Tuệ đến từng tỉnh thành mà không phải kéo lũ lượt để cản trở việc tu tập của Ngài. Nói về phân biệt giàu nghèo không thường xuất hiện trong dân chúng. Ngược lại chủ trì trong cửa Phật họ mới thể hiện trọng giàu khinh nghèo rất rỏ rệt.
@ThomVu-ul6tr
@ThomVu-ul6tr 6 күн бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@LienNguyen-uu5ye
@LienNguyen-uu5ye 26 күн бұрын
Kính Thầy Thích Minh Thiền, Thầy là bậc chân tu Chánh pháp được lòng mọi người .❤❤❤
@9aRedmi-z9t
@9aRedmi-z9t 8 күн бұрын
Con Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,Con Nam Mô A Di Đà Phật,Con Nghe Thầy Thích Minh Thiền Thuyết Pháp Rất Hay Về Đạo Phật Pháp Nhiệm Mầu
@9aRedmi-z9t
@9aRedmi-z9t 8 күн бұрын
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 4 күн бұрын
Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 3 ) : 6 / Sám hối tội hủy báng ? Trong thực tế, có không ít người từng trải qua những cảm xúc và kinh nghiệm như bạn. Bởi trước đây chưa hiểu đạo, tự tin và có phần ngã mạn thái quá nên thường nghĩ hoặc buông lời xúc phạm đến Trời Phật. Riêng bạn, nhờ căn lành vẫn còn nên đã biết quy hướng Tam bảo, biết tu tập theo Chánh pháp, và nhất là biết sợ tội lỗi hủy báng của mình. Theo tinh thần từ bi và trí tuệ của nhà Phật, người không hiểu biết nên phạm lỗi cũng chưa đáng tội. Mê từ tâm này mà ra thì khi giác ngộ rồi cũng chính từ tâm ấy mà sửa. Quan trọng là nhận ra tội lỗi của mình để tìm cách khắc phục. Hẳn bạn đã từng biết câu “ Tội từ tâm khởi đem tâm sám ” nên biết lỗi thì chuộc lỗi bằng cách thành tâm sám hối. Tất cả các vấn đề tốt xấu, thuận nghịch của cuộc sống đều bắt nguồn từ nơi ba nghiệp ý, miệng, thân ( suy nghĩ, lời nói, hành động ) của mình. Nếu suy nghĩ, lời nói và hành động xấu ác thì nhận lấy hậu quả khổ đau. Ngược lại nếu suy nghĩ, lời nói và hành động thiện lành thì gặt hái kết quả an vui. Nên trước hết, bạn cần khởi tâm ăn năn, hối cải về những mê lầm, tội lỗi hủy báng của mình. Kế đến bạn cần nương theo một trong những bộ kinh sám như Thủy sám, Lương hoàng sám, Ngũ bách danh Phật, Vạn Phật, Hồng danh bửu sám v.v… để xưng niệm và lễ bái sám hối tất cả nghiệp chướng. Bạn cần lễ bái cho đến khi nào nhận thấy tâm tư thanh thản, nhẹ nhàng mới thôi. Lễ bái hồng danh Phật có công đức không thể nghĩ bàn. Vì thế, bạn hãy thành tâm kính lễ để hóa giải nghiệp chướng, đồng thời khiến cho phước đức tăng trưởng, thành tựu hạnh phúc và an lành trong cuộc sống. 7 / Tin Phật A Di Đà có phải tà kiến ? Theo Phật giáo Bắc tông, Đức Phật A Di Đà và cảnh giới Cực lạc do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng. Hiện cả hai truyền thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông đều tin vào giáo lý chư Phật và tịnh độ của các Ngài hiện hữu trong mười phương, ba đời. Vì thế, việc tin có một cảnh giới tịnh độ ở Tây phương, cách xa chúng ta hơn mười muôn ức cõi, phù hợp với quan điểm Phật giáo, không có gì là tà kiến cả. Còn ngày vía Phật A Di Đà 17 tháng 11 âm lịch hiện nay, thực chất là ngày sinh của Đại Sư Vĩnh Minh - Diên Thọ, Tổ Sư đời thứ sáu của 13 vị Tổ Tông Tịnh Độ Phật giáo Trung Quốc. Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ được truyền tụng là hóa thân của Phật A Di Đà nhưng trong 72 năm thị hiện làm Tăng ở Ta Bà không ai biết được. Chỉ đến những giờ phút sau cùng, lúc thị hiện nhập Niết Bàn, mới phương tiện cho hàng Tăng kẻ tục biết ngài là Phật A Di Đà hóa thân để tăng trưởng lòng tin, phát tâm niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương Tịnh độ. Từ đây, ngày sinh của Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ ( hóa thân Phật A Di Đà ) được chọn làm ngày vía Khánh đản Phật A Di Đà. 8 / Băn khoăn về giữ giới thứ ba Giới thứ ba Không tà dâm có nghĩa chính yếu là chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình ( kể cả các loài phi nhân và súc sanh ); ngay trong quan hệ vợ chồng cũng phải dựa trên tinh thần tự nguyện, dâng hiến, có chừng mực, hợp thời, phải chỗ. Đại thể, những sự quan hệ nam nữ không được giới luật, luật pháp và luật tục thừa nhận đều được xem là tà dâm. Đối với những ngày “ trai “ trong tháng, bao gồm thập trai ( mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 âm lịch ), lục trai ( mùng 8, 14, 15, 23, 29, 30 âm lịch ), tứ trai ( mùng 1, 14, 15, 30 âm lịch ), nhị trai ( mùng 1, 15 âm lịch ), thiển nghĩ, chỉ có hai ngày nhị trai ( sóc, vọng ) Phật tử cần phát tâm trai giới, thanh tịnh thân tâm nên tránh không quan hệ vợ chồng. Ngoài ra, vào những ngày lễ lớn, ngày giỗ cha mẹ, Phật tử cần phát tâm trai giới để vun bồi phước đức. Cần nói thêm, chữ “ trai “ đây là trai giới, thanh tịnh thân tâm nhờ giữ giới Bát quan trai, do Phật tử tự giác phát nguyện thọ trì. Tu tập trai giới chủ yếu là do sự phát tâm, được nhiều ngày thì phước đức càng thêm lớn. Còn những ngày “ trai “ khác và các tháng “ trai “ khác, nếu Phật tử không phát nguyện thọ trì trai giới thì mọi sinh hoạt đời sống đều bình thường. 9 / Sửa tâm có đổi được tướng ? Đúng là “ tướng tự tâm sinh ”, tướng mạo của con người đều do tâm của chính vị ấy sinh ra. Chữ “ tâm ” đây có hai ý nghĩa quan trọng bạn cần lưu ý để làm cơ sở cho việc “ sửa tâm ” của mình. Như bạn đã chia sẻ, khi mới sinh ra bạn đã có gương mặt không đẹp và chẳng hiền. Do tâm thức tái sinh mang theo những nghiệp nhân bất thiện trong quá khứ để chiêu cảm ra quả báo hiện tại không được đẹp đẽ, nên nói hình tướng do tâm ( nghiệp ) sinh ra. Tướng mạo, trong trường hợp này có tính cố định, sự tu tập và tăng trưởng phước báo nếu có chỉ chuyển hóa hoặc can thiệp được một vài phần, không thể chuyển trắng thành đen và ngược lại. Ví dụ, người lùn thì chỉ can thiệp được bớt lùn; một người xấu thì dùng mọi nỗ lực chuyển hóa sẽ được bớt xấu; một người da đen thì được bớt đen mà thôi. Về phương diện khác, ngay trong thời điểm hiện tại, tâm ( tâm lý ) vui hay buồn, thương hoặc giận sẽ biểu hiện ra khá rõ ràng trong lời nói, hành động, nhất là trên gương mặt mình. Nếu trong lòng vui vẻ hân hoan thì ngoài mặt rạng ngời, hạnh phúc. Ngược lại trong lòng đang tức giận thì đỏ mặt tía tai, nói năng hung dữ, hành vi lỗ mãng. Do vậy mà nói “ tướng tự tâm sinh ”. Trong trường hợp này, khi bạn cố gắng sửa tâm, gột rửa tham sân si, giữ cho tâm tĩnh sáng và hiền thiện thì căn bản gương mặt bạn vẫn không thay đổi. Chỉ khác là tuy mặt xấu mà tâm tốt, dù mặt dữ mà tâm hiền thành ra bạn vẫn “ đẹp ” và luôn được mọi người yêu thương, thân thiện. ......
@BaoTran-vp3vs
@BaoTran-vp3vs 23 күн бұрын
Biết dc tên chùa và sdt của thầy rồi ,mừng quá ,hỏi giờ k ai trả lời
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 18 сағат бұрын
Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 116 ) : 336 / Hiểu đúng về “ xả bỏ ham muốn ” Theo Phật giáo, ham muốn (tham lam, tham ái, tham dục, dục vọng) là phiền não căn bản tồn tại trong tất cả mọi người. Tham ái và vô minh chính là cội nguồn của mọi tranh chấp, khổ đau. Vì lòng tham vốn vô hạn, dục vọng không có điểm dừng nên Phật giáo dạy người phát huy tỉnh thức để chuyển hóa, giảm thiểu và buông xả bớt ham muốn nhằm thiết lập bình an, lợi mình và ích người. Xả ly toàn bộ ham muốn vị kỷ chính là bậc Thánh A-la-hán, hoàn toàn giải thoát sinh tử, khổ đau. Vì bản chất của con người là tham-ái-dục nên xả bỏ ham muốn hoàn toàn (ly tham, đoạn tham) là ước vọng, là cứu cánh, còn sống trong đời thường giảm thiểu ham muốn đã là quý hóa lắm rồi. Nói cụ thể, mục tiêu của người Phật tử là buông xả bớt ham muốn, không bo bo vị kỷ, sống san sẻ vị tha để mình và người đều lợi ích, an vui. Nên phải xác định ly tham là mục tiêu sau cùng, bớt tham là mục tiêu hiện tại. Ham muốn thì vô cùng, phân loại thì có tham ngũ dục (tiền bạc, sắc đẹp, danh tiếng, ăn uống, ngủ nghỉ), đắm lục trần (đối tượng của sáu giác quan: sắc- cảnh đẹp, thanh- tiếng hay, hương- mùi thơm, vị- ngon ngọt, xúc- êm ái, pháp- những đối tượng của tâm ý). Dĩ nhiên khó có thể đạt được những tham muốn này, thường thì được cái này lại mất cái kia, dù sao thỏa mãn các tham muốn vẫn là hạnh phúc của thế thường. Thực tiễn đời sống phải có ngũ dục (không có là nguy), phải có đời sống dễ chịu (lục trần, ngoại cảnh không chướng nghịch) nhưng quá tham đắm lại là điều không tốt, nhiều mong cầu sẽ phiền não khổ đau. Thế nên, người Phật tử cũng có mong muốn chính đáng như sức khỏe, bình an, hạnh phúc; mong muốn đầy đủ phước báo để lợi mình và lợi người. Thực tập buông bớt tham đắm, người Phật tử lập hạnh muốn ít và biết đủ (thiểu dục và tri túc). Muốn ít là vì biết nghĩ đến người, mong muốn được sẻ chia với người nên không gom hết cho mình. Biết đủ là không quá tham cầu, chấp nhận thực tiễn, vui với những gì mình đang có (vì muốn nhiều hơn chưa hẳn đã được mà càng nặng nề, bận tâm thêm). Cần phải thấy rõ, các duyên bên ngoài (có vật chất, ngũ dục) chỉ là những điều kiện cần, bình an trong tâm mới là điều kiện đủ cho hạnh phúc, cho chất lượng cuộc sống. Chạy theo ngũ dục mà đánh mất bình an bản thân và gia đình là một sự trả giá quá đắt, một sự thiếu trí tuệ. Cho nên, người Phật tử lập hạnh muốn ít và biết đủ không phải là sự thụ động, kìm hãm sự phát triển kinh tế của bản thân và xã hội mà đó chính là thiết lập sự thăng bằng giữa phát triển vật chất và tinh thần, hài hòa giữa sự thành đạt và bình an. 337 / Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu? Đạo Phật trên thế giới hiện có hai truyền thống lớn, đó là Phật giáo Nam tông (Nguyên thủy) và Phật giáo Bắc tông (Phát triển). Trong mỗi truyền thống lại có nhiều tông phái khác nhau. Về căn bản lịch sử và giáo lý, các truyền thống và tông phái Phật giáo đều giống nhau, song bên cạnh đó cũng có một số khác biệt. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam là dung hội cả hai truyền thống Phật giáo lớn của thế giới với nhiều tông phái, hệ phái khác nhau. Trước thực tiễn kinh sách Phật học và văn hóa Phật giáo vô cùng phong phú, đa dạng như hiện nay, người tự tìm hiểu Phật pháp sẽ lúng túng và mất thời gian nếu không được định hướng đúng đắn. Để tự tìm hiểu, nghiên cứu Phật pháp, thiển nghĩ trước nên tiếp cận từ lịch sử, giáo lý, sau mới đến văn hóa và các phương diện khác của Phật giáo. Về lịch sử Phật giáo, bạn có thể bắt đầu với sách Đức Phật lịch sử của Schumenn ( Trần Phương Lan dịch ), sách Đức Phật Gotama của Hajime Nakamura ( Trần Phương Lan dịch ). Đây là hai biên khảo tiêu biểu về lịch sử Đức Phật dựa vào văn bản học và khảo cổ học có uy tín trên thế giới. Bạn có thể tìm hiểu cuộc đời Đức Phật một cách thi vị hơn qua sách Đường xưa mây trắng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Ngoài ra, bạn nên tìm hiểu thêm về Phật giáo Việt Nam qua sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam của Lê Mạnh Thát và sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang ( bút hiệu của Thiền sư Thích Nhất Hạnh ). Về giáo lý căn bản, thiển nghĩ bạn nên đọc sách Đức Phật và Phật pháp của Trưởng lão Narada ( Phạm Kim Khánh dịch ), sách Trái tim của Bụt của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, sách Phật học phổ thông của Hòa thượng Thích Thiện Hoa, sách Phật học cơ bản ( Giáo trình do Ban Hoằng pháp Trung ương soạn ). Đặc biệt, nếu hội đủ duyên lành bạn nên đọc thẳng vào kinh tạng, Kinh tạng Nikaya ( gồm kinh Trường bộ, kinh Trung bộ, kinh Tương ưng bộ, kinh Tăng chi bộ, kinh Tiểu bộ ) và Kinh tạng A Hàm ( gồm kinh Trường A Hàm, kinh Trung A Hàm, kinh Tăng nhất A Hàm, kinh Tạp A Hàm ). Tất cả giáo lý căn bản, bao gồm cả pháp học lẫn pháp hành đều nằm trọn trong hai bộ kinh này. Về sau, tùy nhân duyên bạn có thể tìm hiểu thêm Luận tạng, kinh Đại thừa, các Sớ chú giải… Sách chuyên khảo về văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam… hiện có rất nhiều, bạn cứ tùy duyên tham khảo. Về thông tin, bạn có thể đọc và xem tin tức Phật giáo trên Giác Ngộ online ( giacngo.vn ) - Cơ quan ngôn luận của GHPGVN TP.HCM, phatgiao.org.vn - Cổng thông tin điện tử của Ban Thông tin - Truyền thông Trung ương; Phật sự online ( phatsuonline.com ) - Cổng thông tin Văn phòng Trung ương GHPGVN. Ngoài ra, thuvienhoasen.org ( do cư sĩ Tâm Diệu chủ trương ở nước ngoài ) cũng đăng tải khá nhiều kinh sách, các bài khảo luận, nghiên cứu Phật học với nhiều thể loại. Còn nhiều trang mạng Phật giáo khác nữa chuyên sâu về giáo lý và pháp hành của riêng từng tông phái, hệ phái, pháp môn. Sau khi học xong phần căn bản Phật pháp, bạn có thể tự tìm hiểu, nghiên cứu và học hỏi thêm ở các trang này. Những kinh sách hay trang mạng mà chúng tôi giới thiệu chỉ là gợi ý ban đầu, có tính tổng quan. Quan trọng nhất, bạn cần kết duyên với một số Vị Tăng ( Ni ) để được trực tiếp trợ duyên, hướng dẫn chi tiết trong quá trình tự học Phật. 338 / Bị tâm thần nhẹ có nên tiếp tục tu hành ? Đúng như bạn nói, theo quy định của Đức Phật, “người tâm lý có phần bất thường thì không được thọ giới”. Trong hoàn cảnh của bạn, nếu được bổn sư đồng ý, gia đình và Phật tử hỗ trợ kinh phí, thì bạn hãy ở chùa, tiếp tục điều trị bệnh cho đến khi lành hẳn mới xin phép thọ giới. Bệnh tật thì ai cũng có, nhưng bệnh tâm thần khi phát khởi có thể khiến bệnh nhân mất kiểm soát lời nói và hành vi. Những biểu hiện của căn bệnh này song hành với chiếc áo tu hành thì dễ dàng khiến cho người khác hiểu và đánh giá sai lệch về nhà chùa, chư Tăng nói chung, sẽ khiến bạn tổn phước và đạo pháp bị tổn thương nghiêm trọng. Do vậy, nếu không đủ duyên như đã nói thì bạn nên xin phép bổn sư trở về gia đình, làm người cư sĩ, tiếp tục trị bệnh. Khi nào hết bệnh thì bạn trở lại chùa xin được xuất gia. ......
@buixuan3562
@buixuan3562 19 сағат бұрын
Chắc chú tiểu là Sư phụ hồi nhỏ quá hihi!
@bachngovan643
@bachngovan643 23 күн бұрын
Dạ, nếu nói về sám hối, cần chi phải đến chùa. chữ sám hối là danh từ..ý nghĩa, xám là xin, hối là hứa, người không tái phạm nữa là xám hối, đâu phải đến chùa đọc tụng kinh sám hối là xong, đó là bị lũ bàlamôn lừa.. đọc tụng từ sáng đến chiều về mua gà luộc chấm muối tiêu chanh, việc này có và còn từ thời Đức Phật còn tại thế, nên chị bàlamôn mới nói, sau này anh tịch, bao vạn đệ tử anh thành quân đội của em hết.. không sai một ly.. .Dạ, xchàoạ
@ttan4878
@ttan4878 3 күн бұрын
Thì bạn cứ việc ở nhà sám hối đi. Chúng tôi thích đến chùa có Thầy có bạn, có Phật, Pháp, Tăng. Chúng tôi còn non kém nên phải nương tựa Tam Bảo. Bạn quá vững vàng rồi cứ việc ở nhà, không có vấn đề gì bạn nhé. A DI ĐÀ PHẬT.
@lamhungnguyen7438
@lamhungnguyen7438 12 күн бұрын
Nghe j rồi cũng là thợ tu thôi.
@BaoTran-vp3vs
@BaoTran-vp3vs 18 күн бұрын
Thầy cho con hỏi ,con k biết phải làm thế nào để dc thầy chỉ dạy cho con đặc câu hỏi ? Con có nhờ thẩy chỉ dạy cho con hỏi bên zalo lâu rồi
@candylam7230
@candylam7230 17 күн бұрын
A Di Da Phật . Thay ơi cho con xin số phone của thầy nhe . Địa chỉ của chùa thầy con cảm ơn thầy
@bachngovan643
@bachngovan643 23 күн бұрын
Dạ, KT Quí Ô Bà Cô Bácạ, ô bà cô bác xem kinh gẫm cho kỹ, đừng để bị tốn kém thời gian, Đức Phật nhắc, cơm nấu ra ai ăn nấy no.. một ngày đọc tụng ba quyển kinh, một ngày giảng nghe ba bộ kinh cũng không là gì..mong Toàn Cả Quí ô bà cô bác tĩnh lại đi, chính mình phải lạy chính mình, dừng mượn nợ thì khỏi phải trả, chính trâu bò lợn gà, cũng là người mượn trước đang trả mà không ai xa lạ, mong Toàn Cả hiểu và hiểu hơn nữaạ, để không có mình trong đóạ. Dạ, con xchàoạ.
@tamphanvan8860
@tamphanvan8860 24 күн бұрын
mong thầy ko đi vào vết xe đỗ của thầy tcq thầy nhé cám ơn .
@HP-qw1wn
@HP-qw1wn 25 күн бұрын
toàn kể chuyện không thôi chứ có bài pháp Phật nào để giảng đâu
@ThoLe-jl6io
@ThoLe-jl6io 22 күн бұрын
Nam mô a Di Đà Phật
Женская драка в Кызылорде
00:53
AIRAN
Рет қаралды 498 М.
A teacher captured the cutest moment at the nursery #shorts
00:33
Fabiosa Stories
Рет қаралды 49 МЛН
БАБУШКИН КОМПОТ В СОЛО
00:23
⚡️КАН АНДРЕЙ⚡️
Рет қаралды 17 МЛН
VẤN ĐÁP PHẬT PHÁP// Thầy Thích Minh Thiền | Chùa Đức Hòa [26.07.2024]
34:45
Thích Minh Thiền Pháp Thoại
Рет қаралды 27 М.
PHẬT PHÁP ỨNG DỤNG -  Thích Chơn Khánh.
53:47
Chơn Khánh
Рет қаралды 693
5 câu hỏi SIÊU HAY - HÀI HƯỚC  -Thầy Thích Pháp Hòa (trả lời vui quá)
45:37
Pháp thoại Thầy Pháp Hòa
Рет қаралды 642 М.
LẠY CHA MẸ CON THẬT BẤT HIẾU! // Thích Minh Thiền // Quá hay!!
23:46
Thích Minh Thiền Pháp Thoại
Рет қаралды 33 М.
Vấn Đáp Thật Hay | Thầy Minh Thiền |  Chùa Đức Hòa  M.Ớ.I  N.H.Ấ.T
52:09
Thích Minh Thiền Pháp Thoại
Рет қаралды 79 М.
Женская драка в Кызылорде
00:53
AIRAN
Рет қаралды 498 М.