Nếu thật sự bạn có một tấm lòng nhân hậu thuần khiết, một trái tim yêu thương muôn loài và hiểu sâu về cái lẽ vô thường của trời, đất bằng một niềm tin, bằng sự tận hiến thì cái thiền sẽ tự nhiên hiện hữu trong từng hoạt động của con người bạn.
@quangtrungbikip10 ай бұрын
Bạn đang mô tả 1 vị thánh đấy😂
@kimloannguyen19075 ай бұрын
Sống thiền. Cảm ơn bình luận của bạn...
@Exness_com9 ай бұрын
Thiền đơn giản là ngồi chơi,quan sát , ghi nhận và ko đánh giá ,không áp chế ,các cảm thọ đến thì biết là đến ,ko đẩy nó đi , bao giờ nó đi thì nó đi
@lamchuchinhminh7634 ай бұрын
Tâm thanh thản an lạc
@SonNguyen-fv2xu5 ай бұрын
Vì vậy việc tìm một người thầy thích hợp là rất quan trọng và phải luôn báo cáo với thầy cả những thành phần công lẫn các chướng ngại, và đừng tham mau thành tựu. Thân mến.
@khoingo8875 Жыл бұрын
Nếu ai có yêu thích và muốn tìm hiểu về chủ đề thiền (cả định lẫn hành) thì hướng đi đúng nhất là Thiền của Phật giáo nhé. Cả 1 hệ thống giáo lý tu tập đồ sộ mà không ai tu tập, lúc thấy mọi người cứ thao thao bất tuyệt bảo vệ quan điểm của mình rồi có những người chia sẻ bị tẩu hoả nhập ma làm mình thấy thương quá. Ở Việt Nam mình cũng đâu có thiếu các thiền viện, các bậc tu hành có thâm niên. Mọi người đến đó rồi các thầy, các cô sẽ giải đáp thắc mắc cho. Hy vọng những lời chia sẻ của mình có thể giúp ích cho những ai có duyên. Chúc mọi người 1 ngày bình an.
@HoaVu-yg7gb Жыл бұрын
Thiền là thiền, ko phải của Phật giáo hay bất cứ tôn giáo nào. Đừng đưa nó vào của ai cho mệt, nê
@khoingo8875 Жыл бұрын
@@HoaVu-yg7gb mình không có khẳng định thiền là của riêng Phật giáo, chắc bạn đọc nhanh nên kết luận hơi vội. Ý mình là hướng tu tập thiền định của Phật giáo.
@khaang1757 Жыл бұрын
Có nhiều tôn giáo có thiền, nhưng thiền đó đưa đi đâu, nói nhỏ : "Ngài Thích-Ca đã tu chứng đạt nhiều thiền của ngoại đạo, nhưng cuối cùng thiền đó không đưa đến giải thoát. Ngài vứt bỏ như chiếc giày rách cần quăng bỏ".
@duvan7488 Жыл бұрын
@@khaang1757 chuẩn
@HoàngTăng-p8p Жыл бұрын
@@HoaVu-yg7gb Tất nhiên có nhiều dòng thiền kể cả trong lẫn ngoài Phật giáo. Phật giáo thấy nhiều cách thiền đúng và muốn chỉ cho mọi người. Nhưng đối với Phật tử thì Phật giáo dạy có 1 số cách thiền chưa rốt ráo nên răn Phật tử không nên hành tạm gọi là thiền ngoại đạo. Còn nếu khác đạo mà hành thiền giống Phật giáo thì chúng tôi rất hoan hỷ gọi là bậc trí giả hay bạn đồng tu, không nói pháp thiền ấy là của riêng Phật giáo. Tóm lại danh từ ' thiền Phật giáo' và ' thiền ngoại đạo ' là để phân biệt 1 số cách hành thiền mà Phật tử nên và không nên dùng chứ không mang ý sở hữu. Nhưng quả thực cách hành thiền trong Phật giáo rất riêng, chưa nghe tôn giáo khác nhắc đến, chỉ có đạo Lão là gần giống nhất .
@controlyourself1812 Жыл бұрын
Những chướng ngại của thế gian thật sự là một cái gì đó rất mạnh. Chỉ khi mình thật sự bước trên con đường tìm chân lí mới thấy những bậc chân tu vĩ đại đến nhường nào.
@@trannguyen4936 chướng ngại thì có thể kể đến rất là rất nhiều , ví dụ điển hình và nguy hiểm bậc nhất mà mình thấy là tà kiến và ngạo mạn. Trên con đường tìm chân lí , nếu ai vướng quá sâu vào tà kiến và ngạo mạn thì gần như là không thể tự bản thân họ phá bỏ được.
@NguyenThiNgoc-f1Ай бұрын
Đúng rồi bạn
@Jan_jan0211 ай бұрын
Thiền là hấp thụ năng lượng vũ trụ, giúp tâm trí thanh thản, bình yên, cơ thể đc chữa lành
@SonNguyen-fv2xu5 ай бұрын
Như bạn nói thì chỉ đạt được khi đã đạt được 1 mức độ thành tựu nào đó rồi. Đây chúng ta đang bàn về các bước đầu tiên. Thân mến.
@thuanlevan13755 ай бұрын
Thiền như bạn nói rất dễ tẩu hỏa nhập ma. Thiền chỉ đơn giản là biết rõ ngay bây giờ mà thôi
@trangtranhong26884 ай бұрын
@@thuanlevan1375 khác nhau giữa 2 thiền là sao vậy ạ ? Em sợ nhìn đang thiền tự nhiên thấy gì không biết là đang đi đúng đường không?.
@duysontuong8755 ай бұрын
Bản chất của thiền có 2 loại: 1. Hút năng lượng; 2, tăng sự hiểu biết. Thiền chia ra hai loại: thiền thụ động và thiền chủ động. Thiền thụ động gọi là thiền ko có ý thức gọi là ngủ. Thiền chủ động là thiền có ý thức còn gọi là thiền trong trạng thái tỉnh thức. Trạng thái của thiền thụ động và chủ động là giống nhau. Đều chia làm 3 trạng thái: ngủ mơ màng gọi là thiền trụ, ngủ ko mơ người khác động và người ko biết gọi là thiền định, ngủ mơ gọi là thiền quán. Căn cứ vào mục đích trước khi thiền để thiền theo trạng thái nào. Con người mà ko thiền sẽ ko tồn tại đc.
@thuanlevan13755 ай бұрын
Thiền rất đơn giản đừng cò hù dọa người ta. Thiền chỉ là biết rõ giây phút của hiện tại mà thôi ko làm j khác chỉ vậy thôi
@tinhlanggiuadoithuong-01-hd27 күн бұрын
Thiền đúng la tốt cho sức khoẻ mọi người. Cam on admin.❤
@ThienDuyenPhatGiao Жыл бұрын
Bởi chúng ta không thể thay đổi thế giới xung quanh, chúng ta buộc phải thay đổi bản thân, đối mặt với tất cả với lòng từ bi và tinh thần thông minh.
@thuannguyen4179 Жыл бұрын
Như tôi nói rằng khi Tâm bất động thì không còn gì mà bàn luận nữa. Vì bậc Giác giả đã thành tựu tự do và vươt ngoài sinh tử. Tuy nhiên nếu nếu chưa thành tựu Chân tâm Bất động thì phải nỗ lực tu hành thiền định. Thực chất nó là tập hơp các phương pháp giúp tâm ngừng vọng tưởng lung tung. Do đó bạn có thể hành thiền hàng ngày mà không có gì đáng ngại. Dù vậy đừng cố gắng quá sức vì dễ mệt mỏi và nhức đầu. Nếu thấy mêt thì nghỉ ngơi và khi quen rồi thì Thiền và Ngủ cũng chẳng khác gì nhau là mấy. Khác chút xíu là ở chỗ Thiền thì bạn vẫn sáng suốt. Còn Ngủ thì bạn chẳng hay biết gì. Thế thôi. Thiền định không đồng nghĩa bạn sẽ có Thần thông và giải thoát nhưng nó là điều kiện cần để có Tâm an định. Và chính Tâm bất động mới giúp bạn thành tựu tự do. Vì thế có thể nói Thiền hay Định là Nhân. Còn Thần thông (quyền năng) và Giải thoát là Quả.
@thuybui8088 Жыл бұрын
Cám ơn cuộc đời đã cho tôi biết đến thiền Thật tuyệt vời
@viethuynh7704 Жыл бұрын
Nghe hết,nghe hết rồi Sân(cmt)rồi bảo vệ cái đức tin mình sau,clip chỉ đang chia sẻ cho mọi thôi mà,Mở lòng mở lòng rồi chọn lọc cái nào hay thì nghe cái nào chưa đúng vs cái suy nghĩ của mình thì suy nghĩ! Thấy ai nghe xog cũng muốn chứng minh mình đang đi đúng đường,vậy bạn có đang Sân không?Sự khác nhau của 1 thiền sư và 1 thầy sư là gì?bạn biết không? Đó là buông bỏ những thị phi trần gian đó👍🏻 nghe và cảm nhận thôi "Học nói đến 3 năm chứ học im lặng phải học cả đời mà" "Muốn làm chuyện lớn thì trước tiên đừng làm lớn chuyện" Chúc cả nhà luôn vui vẻ,nhận thức rõ ràng trước khi phán xét nhé ❤❤❤
@next3406 Жыл бұрын
Có người ngồi thiền bị cười. Bị khóc. Bị đi lơ mơ. V v ... Nói chung: Ngồi thiền mà không còn làm chủ được bản thân. Coi như đó là đã bị tẩu hỏa nhập ma rồi đó. Đừng bảo thủ. Đừng bào chữa gì nữa cả nhé.
@DuyNguyen-hu8eo5 ай бұрын
Thiền có 3 cái Cốt Lõi : 1_Khi Thiền , Nguyên Thần lúc nào cũng phải ở trong Giác . 2_Nguyên Thần là Chính Mình , ôm và Giữ lấy Nguyên Thần tức là Chính Mình và không chạy theo bất cứ gì ở bên ngoài dù cho đó là Phật hay Bồ Tát ..... 3_Nguyên Thần phải Phân Biệt rõ 3 cái Cảm Giác ở Thân , Cảm Nhận ở Tâm , và Nguyên Thần Năng Lượng , nhưng không được Vướng Vào Năng Lượng mặc dù đó là Thần Thông . Không thông qua Bất Kỳ ai Nạp vào cho dù đó là Phật hay Bồ Tát hay Thiên Chúa .... Mà phải vào một cách Tự Nhiên , như cây hứng ánh nắng ống như đứa bé đói khóc đòi ăn uống tự nhiên vậy .
@vit56843 ай бұрын
Qua mình thiên thấy phật là như nào vậy b ơi
@DuyNguyen-hu8eo3 ай бұрын
@@vit5684 Đó là Tưởng , vị đây cần giữ 2 Nguyên Tắc Cốt Lõi 1 và 2 .
@khoanguyenxuan7859 Жыл бұрын
Cảm ơn tác giả. Clip hay quá, giúp tôi giải đáp nhiều thắc mắc lâu nay.
@nganhuynh22645 ай бұрын
Tôi chỉ dám khuyên người khác nên ngồi tĩnh tâm 1 mình nhìn cái gì đó như sóng nước, cây lá gió… chứ chưa dám bảo ai nên thiền. Vì Tôi rất rõ nếu thiền cần 1 ngườ thầy. Không thì dễ thần trí đảo điên!
@sontruong7748 Жыл бұрын
Quá hay,cám ơn chia sẻ kinh nghiệm,lành thay.🙏🙏🙏
@haovlog6483 ай бұрын
Cảm Ơn Kênh, Về Bài Học Thiền ❤
@thungnguyen893011 ай бұрын
Sẽ nói sao khí nghe clip này. Thiền chánh niêm và tinh thức trong cơ bản thiền PHẬT ĐẠO nó chỉ mới nằm trong 5 Pháp quán đình tâm thôi.còn muốn nhâp vào các tầng không phải dễ phải trải qua bảy giai đoạn (thất hiền vi) và thấy được chân lý như:vô thường,vô ngả, 12 nhân duyên , và thông thuộc các phap: tứ điệu đê .v.v...va v.v...
@amvchannel33697 ай бұрын
Trước tôi rất thích vẽ, mỗi khi tui tập trung tui bắt đầu xâm nhập vào dòng chảy. Trong tâm trí tui chỉ thấy như mới 15-20p trôi qua. Nhưng khi nhìn lại đồng hồ đã là 2-3 tiếng rồi. Tui rất thích cái cảm giác đó vừa thoải mái vui vẻ. Không biết việc thiền có giống như vậy không
@SonNguyen-fv2xu5 ай бұрын
Bạn đã có những thành công bước đầu trong Thiền rồi đó. Xin chúc mừng.
@tuongvannguyen79385 ай бұрын
Đó là chánh niệm
@tamvu76514 ай бұрын
Sao cảm giác ít v ạ?
@Haopham999993 ай бұрын
@@tamvu7651theo mình bước đầu thiền là gạt bỏ hết tham - sân - si - mạn - nghi và có chánh niệm nên nếu mình cảm nhận thấy ít có thể là mình chấp vào tham ạ
@Gnurt14 Жыл бұрын
Thiền đối với tôi là biện pháp quán chiếu và quán xét những việc trong ngày để sửa đổi bản thân.
@hungnguyenminh4115 Жыл бұрын
Dại ko học giới luật mà đi học tu đầu tiên ,bước vào tu là ngồi tĩnh lặng là sai rồi ,phật nào mà đi dậy tu đầu tiên, bước vào đạo phật là học giới luật, tỳ kheo nam 250 giới ,tỳ kheo ni 340 giới ,tại gia 5 giới , giới sinh định, định sinh tuệ,có nhiều người sau ni dạy thiền tu ngược ngạo làm hành giả tu ko tới đau
@baophan Жыл бұрын
Đã từng có thời gian mình đạt đến mức xuất hồn. Tức là hồn đi tới địa điểm khác và mình thấy được bạn mình bị té ở tận trong MN. Ngay sau đó mình gọi vào thì đúng như vậy. Nhưng sau đó mình có nc và tham vấn sư thầy, thầy bảo k nên tiếp tục nữa. Vì rủi ro đi và lệch hướng gặp những cám dỗ k quay về được, thì rất nguy hiểm
@tuongvynguyen8564 Жыл бұрын
Cách để xuất hồn lms ạ
@ZzZ-mz6hr Жыл бұрын
@@tuongvynguyen8564 không nên cầu mong như thế nha bạn, rất dễ bị ma chướng dẫn dắt đi lệch đường đạo...
@atluong5641 Жыл бұрын
ghê vậy
@tuongquanrau2389 Жыл бұрын
Thầy lương sỹ hằng có dạy về thiền xuất hồn. Mà mọi người ko nên tự tập , dễ bị khùng lắm nha.
@phuclebuihuu7626 Жыл бұрын
Nếu các bạn muốn trải nghiệm xuất hồn thì có thể tham khảo chất thức thần nhé
@thungnguyen8930 Жыл бұрын
Theo clip người hướng dẫn thưc hành thiền rât mong lung chưa xác định là thiền theo pháp thiền của đạo giao nào. Còn về thiền PHẬT đạo hay thiền tứ niệm xứ thì phải tìm học cho được CƠ BẢN VỠ LÒNG,HỌC THÔNG CÁC PHÁP, GIỮ GIỚI LUẬT sau đó mới thực hành thiền tập thì mới đạt đến Trí Huệ Giải Thoát tức là thây rõ các pháp" như nó đang là " Tức là chân ly các pháp,đó cũng là Vô Sư Trí. Nguyện cho người đọc được lơi bình này sớm thành tựu đơưc ước nguyện!
@quangsati575 Жыл бұрын
nên đến các trung tâm thiền để được hướng dẫn chính xác ko tập theo tài liệu trên mạng. bản thân kênh này đưa thông tin sai rất nhiều hành theo chỉ có hại
@phachau910111 ай бұрын
người có sắc lệnh là người trên xuống họ đã thành trước đấy rồi còn người tu là người đang tiến lên
@thungnguyen8930 Жыл бұрын
Clip này rất hay. Nhưng thiền PHẬT ĐẠO cần phải đi từ CƠ BẢN VỠ LÒNG ĐẾN CHUYÊN SAU ("TRÍ HUỆ GIẢI THOAT").Tức là thấy rõ chân lý của các pháp trong vũ trụ !
@anhngoc2727 Жыл бұрын
Cám ơn tác giả ý nghĩa quá
@huumaster Жыл бұрын
Mình đã tập ngồi thiền được 2 ngày. Nhưng ngày đầu tiên mình tập, mình làm theo những giảng sư hướng dẫn. Mình mở 1 bài kinh lên, tắt đèn trần nhà chỉ mở đèn bàn Phật , mình ngồi với tư thế thoải mái, chưa ngồi kiết già đc, 2 tay xếp bằng , 2 ngón cái chạm vào nhau. Có 1 điều mình cảm nhận đc, chừng 2 3 phút đầu thì đầu hơi ngứa, chân tay cũng có dấu hiệu ngứa. Nhưng mình cứ niệm thầm trong miệng A Di đà Phật, và tâm mình vừa nghĩ đến chổ ngứa là mình nghĩ à nó đăng lôi kéo mình, phải kéo nó nghĩ về cái hơi thở mình đang thở. Cở 10p chân mình như co hàng ngàn mũi kim châm vào, mình cũng tự nghĩ ko dc nghĩ đến cái chân, mình phải suy nghĩ hơi thở. Thì khoảng 20p cái chân mình như bị treo bổng lên, không còn cảm giác, mình ko hề còn cái cảm giác tê chân . 2 mắt mình thì nhắm lại, nhưng cảm tưởng mình mở mắt bên trong, thấy 1 khung ảnh toàn màu đen và những vòng tròng sáng cứ quay quay. Ngày đầu tiền mình tập đc 28 phút. Nhưng cảm thấy tâm mình trong 28p đó không hề nghĩ gì về quá khứ hay tương lai, mà chỉ ngồi ngay cái vị trí mình thở. Và 2 ngón tay cái mình chạm nhau như có luồng từ trường, hay điện chạy qua lại từ phút 15 trở lên. Ngày thứ 2 thì mình làm dc 36 phút. Nhưng khi đứng lên cái chân nhưng đổ bê tông luôn, tê cứng. Xin ace nào đi trước có kinh nghiệm xin cho e hỏi, như vậy có đc gọi là Sơ thiền không, nếu đúng như vậy thì e thấy nó dễ qá chư có khó khăn gì đâu, vì theo mấy thầy nói mình kéo Tâm vào 1 vị trí chừng 10p hay 15p là hay lắm rồi. Xin cảm.ơn
@longdoan4365 Жыл бұрын
Mình k có kinh nghiệm nhưng mình thấy đây k phải sơ thiền
@BINhluanciena Жыл бұрын
sơ thiền phải có đủ 5 thiền chi là Tầm Tứ Hỉ lạc và Nhất tâm, buổi tập như bạn mô tả chỉ là Chuẩn bị tướng trong Sơ thiền @@longdoan4365
@tuyenmong8023 Жыл бұрын
Minh cũng tập ngồi thiện. Lần đầu mình ngồi đc 30p. Mình cũng có cảm giác như bn. Lần đầu mình ngồi. Thì cảm thấy đau lưng hơi ngứa tay. Minh cũng nghĩ là thân này ko phải của ta. Cứ nghĩ vậy rồi niệm phật. Thì từ từ không còn. Bị đau lưng nữa. Lần 2 mình ngồi được 40p nhưng. Chưa cảm nhận được gì ngoài tê chân. Đến không chịu được mà. Chỉ còn 2p nữa đủ 40p. Mà mình phải xả thiền. Và lần thứ 3 là khuya hôm qua lun. Ngồi được 50p Lúc đầu không cảm giác gì. Nhưng lúc sau mình. Bắt đầu thấy cơ thể mát và nổi da gà. Lúc đó không hiểu sao mình thấy rất hoan hỷ an lạc lắm. Nhưng bắt đầu mình thấy cơ thể nhẹ nhàng như đang bay. Nhưng mình cảm giác như cơ thể đang xoay tròn vậy rồi bắt đầu mình thấy rất hoảng sợ đến nỗi tim đập rất nhanh. Mà không hiểu tại sao. Mình lại thấy hoảng sợ như vậy
@tuyenmong8023 Жыл бұрын
Mình đã cố quay về kiểm soát hơi thở nhưng không được. Rồi mình phải mở mắt. Tuy đã mở mắt nhưng mình vẫn cảm nhận được lúc đó mình như người đang say vậy. Cứ lăng lăng. Cơ thể rất thoải mái. Chỉ là mình vẫn không biết tại sao lúc đó mình rất hoảng sợ. Dù không hề nhìn thấy bậy bạ gì. Hơi khó khăn vì muốn tìm 1 người có kinh nghiệm để hỏi. Mà không biết tìm ai.
@tuyenmong8023 Жыл бұрын
@@roi2metva318 mình có gđ rồi. Nhưng mình đã bắt đầu tập ăn chay tháng đc 10 ngày.
@xuandoan48892 ай бұрын
Theo giải thích của bài này thì Tôi đã qua cấp tam thiền . Nhưng Tôi vẫn có cuộc sống bình thường cơ bản như mọi người . Nhờ các bác có hiểu biết chỉ giáo. Xin cảm ơn.
@PhuongNguyen-dj4hl Жыл бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏 cảm ơn bạn mình đang mắc kẹt ở thiền.❤❤❤
@trangdieu-im6jb8 ай бұрын
Trang Nghiêm Thanh Tịnh Phật Giải thoát GIỚI ĐỊNH TUỆ NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@ductruong8630 Жыл бұрын
Xem rất hay cảm ơn bạn
@TruongTruong-uy3hp Жыл бұрын
Cảm ơn bạn nhiều
@duongthuy6112 Жыл бұрын
Thiền trong ý niệm an lạc đón nhận thuận theo tự nhiên
@phachau9101 Жыл бұрын
thiền chính là trạng thái diệt tất ham muốn trở về tĩnh tâm này và ở yên đấy không trở lại vọng tưởng
@tinajenicevlog9838 Жыл бұрын
Cam on VU TRU NGUYEN THUY ❤
@lamchuchinhminh7634 ай бұрын
Thiền là ngồi quan sát tâm một cách bình thản, không ức chế tâm
@phuongo5514 Жыл бұрын
Thiền chính là phương pháp giảm tải cho tất cả các cơ quan cho cơ thể.dồn tất cả năng lượng vào suy nghĩ để đạt được bước tiến lớn trong hiểu biết.cũng là lúc cơ thể tiếp nhận năng lượng từ môi trường bên ngoài.các tia năng lượng cao do vũ trụ đưa tới.từ tác động của các lực cơ bản mang lại.
@Minhan49 Жыл бұрын
Mình không hiểu. Sao thiền lại sinh ra trí tuệ. Vì rõ ràng thiền là buông thả mà
@phuongo5514 Жыл бұрын
@@Minhan49bạn phải hiểu trí huệ là gì.từ đó sẽ biết nó sinh ra từ đâu.nó lấy gì để nuôi lớn.trí huệ bị kìm hãm bởi chấp niệm tham sân si mãn nghi.trí huệ cần năng lượng để hoạt động .khi thiền là lúc bản thân giảm tải tất cả hoạt động bình thường để dồn năng lượng cho não bộ hoạt động.não hoạt động thì có kết quả chính là trí.huệ chính là ân huệ dùng hiểu biết để phục vụ cho cộng đồng.
@Minhan49 Жыл бұрын
@@phuongo5514 mình cám ơn. Mình đang trên con đường tìm hiểu
@ThuLe-ob4yw Жыл бұрын
Hay quá! Cảm ơn Tác Giả ạ!🙏
@vutruvothuong7374 Жыл бұрын
Trước khi thiền phải biết vận khí công nội công rồi kết hợp với tịnh tâm thì mói điều hòa tạo công nang. Thiền là tâm và khí tạo thành
@dieppham9598 Жыл бұрын
ngồi thiền mà không hoc giữ giới thì vứt😂😂😂😂😂😂
@thaomai2566 Жыл бұрын
Cảm ơn thầy nhiều ạ
@TruongLe-qc5yz5 ай бұрын
Rất khó, nhưng khi ta ngồi ta cảm nhận đk linh khí của trời đất. Nhất là những n có căn số.
@lynlee7164 Жыл бұрын
Tìm ra lỗi của chính mình từ bên trong thì đó là con đường thiền định, tu , giác ngộ, Chánh niệm, hoặc là bất cứ ngôn từ gì bạn gọi, không biết mình nghĩ vậy có đúng không các bạn? Cho mình biết để học hỏi từ các bạn nhé 🙂
@Tanhung_Gameming3 ай бұрын
nội dung rất bổ ích
@tuyetthanhbluesnow5962 Жыл бұрын
Cảm ơn bài rất hữu ích ạ❤
@VanhoaDuong-ng1gh2 ай бұрын
Mình vào thiền niềm phật toàn thấy phật a di đà thì có đúng không. Mình xin chỉ dan ak.
@HoangNguyen-bk5xf Жыл бұрын
Trước khi thiền thì phải giữ giới, Người giữ gìn giới luật tốt thì rất dễ vào thiền
@Vietnguyen-z9y3s9 ай бұрын
Thank you ❤
@THIENTAMPTHAG7 ай бұрын
Nam Mô A Di Đà Phật
@Hercules1810 Жыл бұрын
nghe hay quá
@tanguyen.2894 ай бұрын
cảm ơn🙏
@vietnam8912 ай бұрын
Các cao tăng đã dạy rồi: muốn thật sự thiền thì phải tìm đúng người để hướng dẫn thiền đúng cách vì rất nguy hiểm nếu đi lạc, mang họa vào người.
@vannguyennguyen7019 Жыл бұрын
chưa dừng lại ở tứ thiền không đâu. còn không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng và diệt thọ tưởng định; tương đương với ngũ thiền, lục thiền...
@ChinhLe-jm1mf Жыл бұрын
Hay!!
@Unknown-mz4ds Жыл бұрын
Nhưng sơ thiền vẫn là khó nhất, vào được sơ thiền rồi thì những bước còn lại không còn là vấn đề.
@NamLe-zo5jk Жыл бұрын
Bạn đến bước nào rồi?
@Unknown-mz4ds Жыл бұрын
@@NamLe-zo5jkchỉ là hiểu biết của mình thôi, chứ mình chưa thử .
@tuananhtran5158 Жыл бұрын
tóm lại ta có thể hiểu là: thiền là thực hành một tư thế đúng đắn giúp khí huyết lưu thông, ở tư thế đó đưa thế giới tinh thần bản thân thấy được nhưng dục vọng của bản thân => thoát khỏi tham sân si => xây dựng một thế giới tinh thần mới => dung hợp bản thân với thế giới tinh thần đó ( mà làm được thế này chắc là không nên lập gia đình, tránh những nơi có đấu đá tranh đoạt ...=> ông này chắc phải đi tu và phải tu ở những vùng hẻo lánh tránh xa thế tục, tự cung tự cấp )
@lehuythang99452 ай бұрын
bạn hiểu theo kiểu hiểu về thiền của người phương Tây !
@HungTran-jf7ht Жыл бұрын
1 clip rất hay và ý nghĩa ạ
@minhgiapnguyen Жыл бұрын
hay quá 👍👍👍
@LeTrần-s6l2 ай бұрын
Thiền không đúng có THÀNH BỆNH Nên giành nhiều thời gian ngồi thư giãn chú tâm thở, chú tâm 2 chữ GIÁC NGỘ
@hoangnhut2808 Жыл бұрын
Tui cũng thực tập thiền. Nhưng mỗi lần ngồi thiền thì muỗi cắn ngứa quá. Lại mất tập trung. Muỗi cắn sao thiền nỗi trời
@vanthienhuynh34938 ай бұрын
Tại sao bạn không ngồi trong màn. Năm năm nay tôi không giang màn nữa mà muôi cũng không chích.
@keyboardhero6605 Жыл бұрын
Mình thiền trong lúc chơi guitar 😂
@embongthuii Жыл бұрын
thiền tức là hiểu lực vô minh của thế gian rất mạnh , chứng là phân tích được từng tầng vô minh mạnh của thế gian
@hailuu7062 Жыл бұрын
Anh giải thích hay lắm, dê hiểu. Thanks bạn.
@tiendung7309 Жыл бұрын
thường những thứ đơn giản giải thích khó hiểu là họ chưa hoàn toàn thấu hiểu nó đâu ạ
@tophamnammoadiaphat5411 Жыл бұрын
Nam mô a di đà phật
@namlong20064 ай бұрын
Nếu chưa thành tụ về thiền thì đừng hướng dẫn người khác vì sai một chút là hư hệ thần kinh liền.
@phuongngo2105 Жыл бұрын
Thank you so much ❤❤ Great job ❤❤
@longkh13135 ай бұрын
Cái gì tiêu cực thì nói "gây ra", cái gì có lợi thì nói "mang lại" nhé tút!
@quocdungmac-id5bb Жыл бұрын
Chao ban mc doc va dan truong trinh ban hay giai thich tai sao lai bi tau hoa nhap ma khi hoc thien roi bi tan tat cam on ban
@hungdoan9352 Жыл бұрын
Tẩu hỏa nhập ma là 2 cấp độ, cấp độ tẩu hỏa là hỏa tự chạy (?) Hỏa chính là Tâm, tức càng ngồi lâu càng suy nghĩ lung tung, ko thể tập trung đc ... như trong clip cũng có nói "88%" bị cái này cái kia ... ấy chính là tẩu hỏa. Còn nhập ma là tình trạng nặng hơn, có thể gọi là bị thần kinh, vì mình ko còn là mình nữa. Nói chung về lý do bị tẩu hỏa nhập ma có thể chỉ dùng 1 từ : sai cách ! Nhg "đúng cách" là gồm những gì thì khó có thể kể hết đc; đơn cử 1 vài điều: - phải có bậc thầy có kinh nghiệm hướng dẫn. - Phương pháp phù hợp. - môi trường thuận lợi.
@cuongle2702 Жыл бұрын
Nam mô a Di Đà phat
@TuongAn2022 Жыл бұрын
Thiền là 1 bước nhảy lượng tử - nó cách rất xa đời sống hàng ngày. Bởi vậy, cần có 1 sự tiếp xúc từ từ và biến đổi từ từ. Nếu không, chính thiền sinh sẽ bị sốc khi bước nhảy quá lớn, và khi đó phản ứng phụ sẽ phát sinh. Nói đơn giản thế này: Với người bình thường thì cái tôi chiếm chủ đạo, và bị đồng bộ với cái tôi - cái tôi khao khát tồn tại và thể hiện sự có mặt của nó thông qua những thứ "của tôi" như: tiền của tôi, danh của tôi, quyền vị của tôi, tình cảm của tôi... vô ván những dính mắc để giữ cho cái tôi yên tâm rằng nó có giá trị. còn thiền là đi ngược lại với sự tồn tại của cái tôi nêu trên, và đó là mâu thuẫn lớn đối với thiền sinh. chỉ có thể tiếp cận từ từ và để cho tính nhận biết tăng trưởng, khi đó những thứ "của tôi" bắt đầu rơi rụng đi, và cái tôi thực sự được thanh lọc, làm sạch và trở nên thuần khiết trước khi nó biến mất vào trong hiện tại này. Phản ứng phụ là sự giẫy dụa của cái tôi (nó lo lắng cho sự chết của chính nó) và đây là trở ngại của tất cả những thiền sinh.
@tuetruongthanh3253 Жыл бұрын
Hay quá
@TrungSa-oq1sc Жыл бұрын
@user-ik1ty4mq5kgiáo sư sử học kiêm khoa học cô tích đây rồi😅😅😅
@HaNguyen-dg3uz Жыл бұрын
hay quá
@vinhbanghuynh451 Жыл бұрын
Clip này lại có số chỗ không chuẩn cho lắm: 8:25 đúng ra tới nhị thiền là dút tầm còn tứ, chứ không phải diệt cả tầm tứ.
@adiaphat8028 Жыл бұрын
Khi ngồi thiền nhớ bỏ tâm tư sầu não vào tâm trí như vậy sẽ gặp phật sớm hơn 😅 tua qua
@ZzZ-mz6hr Жыл бұрын
kkk tâm đó là dính mắc vào pháp vào thường kiến chưa có sự suy xét nhìn nhận thế giới bên ngoài. rất dễ uổng tử vì toàn thấy khổ đau mà ko có hạnh phúc. đối người đang có cuộc sống hạnh phúc chỉ chổ khổ cho họ là giúp họ nhìn ra một nửa sự thật còn lại, còn người đang sống khổ chưa có ngày vui thì phải chỉ cho họ cách xây dựng lại hạnh phúc. không là bị rơi vào trầm kha dễ tìm đến cái chết... nói chung học phật ko có người kèm cặp và một minh sư chỉ dạy rất khổ...
@SonNguyen-hi6zd Жыл бұрын
Chính xác rồi. Đức Phật có dạy Tam học: GIỚI _ ĐỊNH _ TUỆ. 1. Giới cũng như có PHẬT ở tại thế, XH ta ko có pháp luật thì luôn tha hóa và làm điều phạm pháp. Thân tâm ta ko trì giới ko phản thỉnh thì luôn mong lung phóng dật và làm sàm bậy......ko tập đi đúng hướng có lề lối thì ko định được và thường lạc đường.. Mật tông ko giới luật, kiến lập bậy bạ vì ko trụ kinh. Mà trụ Thần chú, mà thần chú là mật ngôn Như Lai, ta ko hiểu được... dễ lầm lạc. Ko hiểu được cái cốt vấn đề, liền Kiến Lập bậy Bạ ( kinh Lăng Già). Vào Chính Thiền mà ko chuẩn bị chánh Giới thì liền gặp ma. Thì sao phá vô minh mà sanh trí huệ được.
@kienle4397 Жыл бұрын
Add ơi, theo tôi biết khi hành thiền thì hạn chế ăn đồ ngọt và nên ăn chay ạ' đồ ngọt và thuộc âm.nên dễ ích kỷ và ít đồng cảm vv. Đồ ăn nên cân bằng âm.dương ạ.
@embongthuii Жыл бұрын
chuẩn
@LeoNiDas795 Жыл бұрын
Chỉ học thiền mà không giữ giới liệu sẽ đi đến đâu. Chỉ có thân mà không có gốc thì đạt đc gì. Giống như chiếc xe mà không có nhiên liệu vậy.
@tuetruongthanh3253 Жыл бұрын
Phải giữ giới
@michaelletrongtri Жыл бұрын
Ko Phạm thì giữ làm gì?
@TanNguyen-cs4me Жыл бұрын
@@michaelletrongtriko phạm chính là giữ
@TrungSa-oq1sc Жыл бұрын
Ôi giáo sư sử học kiêm vật lý thầy chùa đây rồi.
@hocnguyen9308 Жыл бұрын
Nấu cơm bằng cát
@TungLe-qk1hy Жыл бұрын
Ko nghỉ về cơm áo gao tiền thì .ko còn tiền .ko còn gao .ko còn áo..ấy..
@ducnguyentuan2038 Жыл бұрын
Đức Phật đã đạt đến tứ thiền, sau đó ngài từ bỏ vì nó không giúp ngài đạt đến sự giải thoát hoàn toàn ( tức thoát khỏi tham sân si). Nó chỉ giúp bạn an yên trong chốc lát bằng cách cột chặt tâm mình vào đề mục thiền. Sau khi xuất ra khỏi thiền, bạn lại trở lại trạng thái có " tham sân si" như củ. Sự tu tập của Đức Phật là sự hay biết không gián đoạn của tất cả các pháp ( Pháp là đối tượng hay biết của tâm) xuất hiện trên 6 giác quan như nó chính nó đang là ( tức không phán xét). Tâm hay biết liên tục các pháp đang sinh diệt troing giây phút hiện tại làm cho " tham sân si" không có cơ hội xuất hiện. Mà nếu " tham sân si" xuất hiện thì nó cũng trở thành đối tượng hay biết của tâm sẽ mất hết năng lượng và nhanh chóng biến mất. Thực tập theo phương pháp này không bao giờ gây hại vì không có sự " kiên cưởng, đàn áp" tâm mình mà để nó tự do hoạt động theo tự nhiên vốn có của nó
@tuanle4143 Жыл бұрын
Đức Phật từ bỏ thiền Định, để tìm ra Thiền Tuệ. Thiền Định sẽ làm chúng ta dính mắc và không thể giác ngộ
@giaolaoao58327 ай бұрын
Về sau Phật thiền sâu 49 ngày mới giác ngộ đấy thôi.
@luyennguyenthi26565 ай бұрын
Chuẩn đó bạn
@VanNguyen-cz8eq Жыл бұрын
Theo tôi nghĩ, cứ tâm thành mà đối thoại là ok. Người trình bày có quyền gợi ý và hiển nhiên ông trao đổi với thiện ý. Người nghe xem chỗ được thì thử ứng dụng, chỗ không ok thì cứ tìm tòi tiếp, hoặc theo ý mình, hoặc trao đổi minh bạch ngay trên mạng. NO PROBLEM! Sau đây tôi thử đưa vài nhận xét chủ quan 1. Thiền hay hoạt động Thiền đúng là có từ xa xưa, riêng ở Ấn Độ có trước khi Đức Thích Ca ra đời. 2. Từ đó, không nên chỉ tiếp cận Thiền chỉ với các dạng và nội dung Thiền Phật Giáo. Hệ quả là lắm khi lạm dụng thuật ngữ phật giáo sai ngữ cảnh. Chi tiết hơn là có khi sai đối tượng, ví dụ giải thích Thiền cho một bạn người theo Thiên Chúa Giáo mà cứ "tứ thiền", "thiền quán", "như lý tác ý" thì tiện không? Lão Giáo nói Dưỡng Tâm, Khổng Tử dạy Di Dưỡng Tinh Thần, TCG có khái niệm Tĩnh Tâm không "Thiền" là gì. Cũng đừng quên PG và Bà La Môn Giáo đều sử dụng tiếng Phạn, chia sẻ cả nguồn văn hoá - ngôn ngữ. Một thí dụ, người thuyết trình nói từ "OM" của PG Tây Tạng, tôi thường gặp giải thích "Án ma ni bát di hồng" (?) là gốc Phật Giáo. Thật ra đây là câu thần chú của đạo Bà La Môn, trường hợp "OM" cũng thế. Xét về giáo lý chuộng mật ngữ, sính thần chú của đạo này từ thuở Rg Vệ Đà thì rõ. 3. Cũng cần nói ý nghĩa bình thường hay trong quan sát thường nghiệm, thì nghĩa của "thiền", "thiền chỉ", "thiền quán", "tỉnh tâm", "định tâm"...đều rất dân dã. Ai mà chẳng có dịp cố bình tĩnh, định thần để nắm một vấn đề hay tình huống cho đúng đắn, phân minh để hiểu và thử giải quyết vấn đề. Một em bé học tiểu học cố quên đồ chơi và thức ăn đầy trong tủ lạnh để làm cho xong bài toán đố, đấy là "thiền". Đấy là hoạt động "Thiền" đúng nghĩa đen. Ít người để ý từ "ZEN" là cách người Nhật phát âm chính khái niệm "THIENNA" của người Ấn, tức từ "Thiền" mà người Việt dùng. Không có gì huyền bí với từ "ZEN" cả. Chỉ khi nó được sử dụng như một thuật ngữ tôn giáo mới có hương vị "huyền" này. Tất nhiên khái niệm, nội hàm có thay đổi, khơi rộng nhưng chớ quên tham khảo gốc nghĩa mà thần hoá nó. 4. Vậy khi bàn với thuật ngữ đã "phật giáo hoá", đưa vào văn cảnh - văn hoá phật giáo thì mới luận về Thiền phật giáo được. Bài nói ta đang nghe là trường hợp này. Nó hướng về người tìm hiểu Thiền PG, không phải đối tượng chất vấn về Thiền nói chung. 5. Vậy đi sát nội dung Thiền PG của ông bạn, tôi có vài suy nghĩ: - một bản tóm tắc các phép thiền cơ bản là đúng. - bạn có chịu khó đọc kinh sách, tài liệu và dùng thuật ngữ PG khá tươm tất. Tôi cho nó có ích cho người tìm hiểu bước đầu về thiền, đối tượng chính mà các vị có tâm trao đổi Phật Pháp nên chú ý. 6. chỗ chưa "hạp ý" tôi (nói sao cho hạp ý toàn thiên hạ được!): - dù kết hợp cả phương diện "kỉ thuật" (thiền) và nhắc lại các nội dung (tứ thiền) - rất kỹ lưỡng đấy - nhưng cái dễ nhận ra là kỹ năng thuộc bài là chinh. Bạn chưa chứng tỏ chỗ nào là kinh nghiệm "diệu dụng" trong quá trình thực hành thiền của bản thân - trong phật giáo chân chính và phép thiền PG chân chính hễ thiếu thực tu thì bằng...cận zero. Người nghe nhiều trình độ, có hạng họ đánh hơi được hiện tượng các khoá huấn luyện "bồ tát cấp tốc" do một số không có học vị...bồ tát phụ trách! Ok, bạn vẫn còn cơ hội xuất trình văn bằng bồ tát của mình kia mà! (thật ra, ngay ở các đại học thì vai trò sinh viên năm cuối hay thậm chí sinh viên giỏi cùng lớp hỗ trợ cho bạn và đàn em vẫn có hiệu quả cao). - ý tôi khá rõ, việc nói gắng thêm các kiến thức đây đó - vẫn có ích cho người sơ học ở mặt nào đó - không thay thế được ngón "điểm huyệt", "điểm nhãn" mà chỉ một công phu tu học thâm sâu thực sự mới sở đắc được. 7. nội dung trình bày có xu hướng liệt kê, các món sắp dãy như bày trên sạp hàng. Chưa rõ được tinh thần "một là tất cả, tất cả là một". Tham khảo một "tóm tắc" không thể vắn hơn của Đức Phật "Ta chỉ dạy hai điều: KHỔ VÀ THOÁT KHỔ". Bàn chuyện (đa) pháp môn mà nhợt nhạt hương vị tinh yếu và tinh túy của "thoát khổ" (GIẢI THOÁT) thì gợi chất vấn của đạo hữu, bạn chớ thất vọng nhé. Tôi không rõ tuổi bạn, chỉ biết nếu bạn càng trẻ, tôi càng kì vọng nhiều ở tương lai của bạn. Khi nghe ý kiến không đồng ý với mình, cũng nhớ có thể nhiều hay còn người đồng ý và thích bạn. Thân ái V
@TrungSa-oq1sc Жыл бұрын
Giáo sư tiến sĩ kiêm nhà hiền triết sử học kinh thánh, đạo giáo lần đầu tiên suất hiện trên youtube
@thutrangmac2381 Жыл бұрын
Hay
@trancongkien Жыл бұрын
Thật nguy hiểm
@NgaThach-i7u Жыл бұрын
Sanh lão bình từ là chuyện bình thường chứ mình không nên tự trói buộc mình
@phachau910111 ай бұрын
thiền là trạng thái của tâm hướng về
@huypham-iw9ed Жыл бұрын
NAM MÔ ADI ĐÀ PHẬT
@HenryyPhan7 ай бұрын
Em bị ù tai phải, rất khó chịu không ngôi thiền lâu dc.
@phachau910111 ай бұрын
thiền điển lại có hai loại một là có sắc lệnh và loại tu thành mà có nhưng sắc lệnh quản lý tất
@nambao27127 ай бұрын
ngồi 5 năm rồi....sáng 1h +tối 1h đều đều.chủ nhật sáng+chiều+tối.ngồi đến mức bị nghiện,đi làm cũng thèm ngồi.vậy mà trả thấy chữa lành được cái gì,nghèo và mệt mỏi vẫn đều đều xảy đến.kinh nghiệm 5 năm rồi nên nhận thấy rõ sự thật: nó giống như tập gym vậy đấy,tháng này bạn đẩy tạ 20kg thì tháng sau tự khắc cơ thể thèm đẩy tạ 30kg.tập được 1 năm thì có cảm giác thèm,nghỉ một ngày cũng thấy ngứa chân tay,mà tập đều đặn thì làm việc gì cũng hăng...vậy đấy,bản chất nó y hệt 100% tập gym.chứ đừng nghe mấy ông thầy hay yutobe thần thánh hoá chữa lành thần thông này nọ.còn sâu nữa thì cũng là ảo giác như bạn ngủ mơ hàng đêm thôi nhé,trạng thái thiền sâu đấy não lông bông y như giớc ngủ nhé..cho dù bạn ngồi thiền thấy chúa hay phật đi nữa,khi tỉnh lại thì sự thật nó vẫn vả vào mặt như bình thường à.cũng phải đối diện với cơm áo gạo tiền.cá nhân tôi nghĩ,thiền định tất cả nó cũng chỉ tự mình đánh lừa chính mình thôi.thực tại mãi mãi là thực tại
@lehoa-xq5xj6 ай бұрын
Chánh niệm, tỉnh giác kiên trì từ tập xả thiền sóng bình thường không áp lực ăn uống ngủ nghỉ bình thường xả bỏ thăm sân si luôn nhớ vậy
@XuyênHoàng-j3d5 ай бұрын
Muốn thiền định được thì phải giữ giới (xả bỏ tham sân si) Giới - Định - Tuệ Giữ giới được thì mời Định được rồi trí tuệ mới phát triển (nó là kết quả của các bước trước đó)
@Haopham999993 ай бұрын
@@XuyênHoàng-j3d ắt hẳn là vậy ạ. Tâm còn xô bồ thì dễ bị xao lãng khó lắng xuống được, nên nếu hiểu về duyên khởi, nhân quả và tập bỏ dần tham - sân - si - mạn - nghi thì tâm sẽ an lạc hơn.
@quangsati575 Жыл бұрын
có thể đến các trung tâm thiền để được hướng dẫn chính xác. ko tập theo sách vở hoặc thông tin trên mạng
@noten010 Жыл бұрын
Có một loại thiền 🧘♀️ 🧘♂️ 🧘. Tui tự gọi là thiền cười vì thiền này có thể dùng lúc nào cũng được cả nhắm mắt và mở mắt, cả nằm lẫn ngồi hay đứng đều được, đó đơn giản là nở một nụ cười mĩm. Lúc đó tự khác não bộ sẽ được mở rộng và loại thiền này hoàn toàn có cảnh giới cao hơn nữa cho nên phải tập trung mới thiền được nhé!
@noten010 Жыл бұрын
Master của thiền cười có thể có thần thông tự ý thay đổi cấu trúc não bộ từ đó có được các năng lực toàn diện mà không cần tốn công học tập nhiều ;)) (cứ làm đi sẽ biết sớm thôi hehe)
@thulannguyen8283 Жыл бұрын
Học Thiền kỵ nhất đề cao Bản ngã,vì dễ bị ma dẫn.
@hongvannguyen2653 Жыл бұрын
Cảm ơn a chia sẻ thiền cười nghe hay nhưng thú vị quá
@thuydienle9717 Жыл бұрын
@@noten010 Thiền cười ý niệm vẫn còn Chỉ là tâm thức ở trạng thái tập trung vào hành vi cười ( yếu tố cười và hành vi cười ) Não bộ không thể nghỉ ngơi hoàn toàn , thoát khỏi ý niệm hoàn toàn ( hay còn gọi là xả niệm ) khi não bộ đang tập trung vào hành vi cười Thiền nhập định cao đến khi não bộ rơi vào trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn , không còn ý niệm , không hình , không tướng đó mới là cách Thiền Định tốt nhất Còn Thiền nhập định cao ở tầng thứ thấp nhất là cảm nhận mọi diễn biến xung quanh không phải bằng tâm thức , não bộ và cao hơn nữa là Nhập định đến cảnh giới thấy rõ những gì đang diễn ra ở 1 chiều không gian khác mà mắt thường không thể nhìn thấy đó gọi là cảnh giới của Thiên Nhãn Tùy theo cách hành Thiền và cấu tạo não bộ từng người mà họ có những cảnh giới Thiền khác nhau như : Tuệ nhãn ( cảm nhận mọi diễn biến ở chiều không gian khác qua trí tuệ ) , Thiên Nhãn ( cảm nhận mọi diễn biến ở chiều không gian khác qua con mắt thứ 3 ) , Phật nhãn ( cảm nhận mọi diễn biến ở chiều không gian khác qua Tâm Phật )
@noten010 Жыл бұрын
@@thuydienle9717 thiền cười làm gì sinh được ý niệm
@khoaitruong21979 ай бұрын
A di đà phật try ân công đức của bạn phát huy rộng rãi ra bạn nha A di đà phật
@fivejan43 Жыл бұрын
19jul23 tks team
@phachau910111 ай бұрын
thiền định là một cách thoát khỏi rốt ráo nhanh chóng để về cõi tịnh còn thiền điển thì rất nhiều loại từ yoga đến những người làm thầy ở trần gian này
@anime5137 Жыл бұрын
Thuyền là để cơ thể về trạng thái số 0 .
@phachau9101 Жыл бұрын
rất nhiều cấp thiền có khi các thiền sư cũng chỉ tới tĩnh tâm chứ chưa thể diệt tưởng tất
@huyenhuyen7877 Жыл бұрын
Mình thiền hay có hiện tượng xuất hồn nên rất sợ Mong nhờ mọi người mách giúp thầy nào có thể hướng dẫn đc ko ạ? Mình ở Hà Nội
@duynamao3507 Жыл бұрын
Hiện tượng xuất hồn diễn ra khi bạn thiền được bao lâu???
@huyenhuyen7877 Жыл бұрын
Sau hơn 10p nhập thiền
@ThucLekhac-ry4ft5 ай бұрын
Rồi bạn điều khiển hồn nhập xác hay sao.có nhìn thấy xác mình ko
@HieuTran-zb6ee5 ай бұрын
Có thấy xác.nhưng phải học thêm tử vi để biết thời gian đi tuần của thiên ma để né .ko là họ bắt hồn 😅do họ nghĩ mình chết rồi😂
@huymai65155 ай бұрын
" TU LÀ CUỘC SỐNG NHƯNG SỐNG THIỀN - BẤT KỲ KHI NÀO THẤY MÌNH HIỆN THỂ THÌ ĐÓ LÀ THIỀN" ( M.H)