KÊNH CHIA SẺ,LƯU GIỮ KIẾN THỨC,PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TỬ.CÁC BẠN XEM THẤY HAY VÀ BỔ ÍCH, HÃY ĐĂNG KÝ THEO DÕI VÀ CHIA SẺ KÊNH .THANKS! Vũ Kiên,Thôn Nam cương,Hiền ninh,Sóc sơn,Hà nội Liên hệ theo FB: / kehuydiet092 #kehuydiet092
Пікірлер: 58
@Duong6878-DT6 ай бұрын
rất tuyệt vời bạn Vũ Kiên
@nguyenthang7983 Жыл бұрын
Rất hay, bổ ích. Cảm ơn bạn rất nhiều
@dungothanh10883 жыл бұрын
mạch pfc là để tăng hệ số cosphi, làm cho pha điện áp và pha dòng điện gần nhau hơn. Mong Kiên có thể giải thích thêm để ae được học hỏi
@dotrung95223 жыл бұрын
Theo mình biết pfc không làm tăng hệ số cosphi... hệ số cosphi trong nguồn xung rất cao (gần bằng 1) là do nguồn xoay chiều đầu vào được chỉnh lưu và lọc. Trở thành điện DC và lọc rồi thì hệ số cosphi=1.
@vanquynguyen82982 жыл бұрын
@@dotrung9522 : Trước đây mình cũng nghĩ như vậy , nhưng hôm nay khi đã xem (( Chức năng của mạch PFC )) trên mạng thì mình đã thay đổi ý kiến . Mạch PFC trong các thiết bị điện tử nó được dùng với 2 mục đích : *Nâng cao hệ số công suất ( Cosφ ) cho tiến gần tới 1 *Nâng điện áp nguồn cấp cho mạch công suất nguồn Với các thiết bị điện tử khi không có mạch PFC thì hệ số công suất Cosφ của nó cũng rất thấp và nó còn góp phần làm méo biên dạng điện áp nguồn ! Bạn cứ xem lại đi rồi sẽ hiểu , trước đây mình cũng từng nghĩ như bạn , còn bây giờ thì...
@vanquynguyen82982 жыл бұрын
Trước kia mình cũng không để ý đến chức năng nâng cao hệ số Cosφ của thiết bị , nhưng hôm nay , khi vào mạng đọc về chức năng của mạch PFC thì mình đã thay đổi rồi !
@huyhoang45435 ай бұрын
Bo nguồn samsung của em không có áp đầu ra, tụ 390V e đo chỉ được 260V-270V không biết có phải do chết con IC bội áp không ạ?
@hoanglam95432 жыл бұрын
Trong bo nóng điều hoà Toshiba Inverter có mạch này. Bị lỗi thằn lằn vào làm chập cháy. Giờ nó không bost nữa. Em đang thử tìm cách ép nó chạy.
@duongdo32652 жыл бұрын
A ơi cho e hỏi khi sửa mạch boots này ,khi tháo mofet ra thì mình có đo được xung dao động tại chân g bằng thang ac như nguồn xung khác được ko ạ?mà sao khi e tháo mofet ra đo xung tại chân g thì kim đứng im ko dao động mà e nắp mofet vào lại ko cháy mofet vậy ạ?
@atvan43532 жыл бұрын
Cảm ơn anh nhiều , chúc anh nhiều sức khỏe
@hodung18653 жыл бұрын
A cho e hỏi.con mosfet 5n52u cao áp tivi lcd samsung mình thay thế con nào khác được ạ.e cám ơn
@kehuydiet0923 жыл бұрын
Mình vẫn thay cặp 10n60 chạy ok vì khỏe hơn,nhưng phải làm kỹ chân G 2 con đó
@trantuananh379 Жыл бұрын
Mục đích mạch PFC này là để giảm góc lệch giữa U và I để nâng cao hiệu suất tải. Đồng thời tạo điện áp chuẩn cấp cho mạch dù điện áp đầu vào biến động.
@hoanguyen-ok8wh2 жыл бұрын
mình có bo nguồn này chết con fan 7530 ko biết mua ở đâu chỉ giúp mình với ...xin cảm ơn
@VuLe-we8jb Жыл бұрын
quá tuyệt vời
@vuonghuu7072 жыл бұрын
Cho xin trang web để tải sơ đồ với cảm ơn bạn nhiều
@tuananhnguyen55273 жыл бұрын
Cảm ơn anh rất nhiều!!!
@sinhnguyen46703 жыл бұрын
Bạn ơi nhận dc cái điều khiển điều hòa LG và biến tần LS chưa nếu nhận dc sửa cho mình cái điều khiển trước còn biến tần thì lúc nào rảnh sửa cũng dc thanks bạn
@loantiktok47083 жыл бұрын
Anh làm video về diot tvs đi anh
@at-le3qn3 жыл бұрын
Sai r a ơi Mạch pfc thì nhiệm vụ chính là tạo hệ số công suất (trị số cos) cao nhất có thể (xấp xỉ bằng 1), còn phần hồi tiếp điện áp đầu ra thì chỉ là phần phụ nhưng vẫn phải có Nếu ta muốn chuyển điện áp lưới ac thành điện áp 1 chiều thì chỉ cần cầu diode và tụ hóa có trị số điện áp phù hợp. Nhưng nếu ta nối tải vào phần đã được lọc thì dạng dòng điện đầu vào khác xa so với sóng sin và nó ăn dòng cao hơn khi ko có mạch pfc. Điều này làm cho phần điện áp lưới đầu vào và dây dẫn phải chịu dòng cao hơn do dòng điện đầu vào tăng. Thế nên mới sinh ra cái mạch pfc này để cho dòng điện ở phần điện áp lưới đi vào thiết bị giống như tải trở hoàn toàn (tải trở hoàn toàn thì luôn luôn có trị số cos bằng 1)
@quangthanh29083 жыл бұрын
Bác này nói chuẩn, pfc là tiêu chuẩn rất khắt khe tại các nước tiên tiến, chi phí sản xuất pfc dùng fet là pfc chủ động, cho hiệu suất cao, và cũng tốn kém hơn,. Nên trong các bộ nguồn máy tính đồng bộ đa số có 1 cuộn dây hình biến áp sắt từ,dc lắp nối tiếp với nguồn vào,gọi là pfc thụ động loại này hiệu suất k cao. Ngày nay đa số tivi sản xuất dc xuất đi các nước, và pfc gần như là bắt buộc, nó vừa giảm hệ số công suất vừa ổn định dc điện áp, và dễ dàng thiết kế dc nhiều dạng nguồn xung với mức độ nhỏ gọn,...
@at-le3qn3 жыл бұрын
@@quangthanh2908 nhưng cán loại nguồn xung công suất nhỏ (sạc điện thoại, ...) thì pfc ko cần đến
@quangthanh29083 жыл бұрын
@@at-le3qn thì cơ bản là nó k gây nên giảm hệ số nhiều,, trong các sạc latop đa số cũng có pfc đó bác. Dù k có fpc thì nguồn xung vẫn chạy dc ở dải 100v cho tới 220v. Ae ta chỉ phân tích để ae chưa biết hiểu thôi,.. nhà sản suất họ tính cả rồi,
@vinhduong83263 жыл бұрын
Toàn kỹ sư nói khó hiểu quá. Tôi nghĩ vũ kiên nói đúng theo góc độ của thợ sửa chữa cần hiểu. cái mạch đó là mạch boot. Nó có nhiêm vụ nâng áp đầu vào lên một mức ổn định để tránh trường hợp điện ac có sự thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ổn định của nguồn xung phía sau. Mạch boot cũng giúp thiết bị hoạt động ở nguồn điện ac rộng hơn.
@at-le3qn3 жыл бұрын
@@vinhduong8326 cái đó chỉ là chức năng phụ (vẫn phải có)mà bn Chức năng phụ đó làm cho dải điện áp đầu vào rất lớn là chuyện bình thường Chức năng chính là làm cho dòng điện gần giống sóng sin và giảm độ lệch giữa dòng điện đầu vào làm cho trị số cos rất cao (xấp xỉ bằng 1) nên dòng điện đầu vào được tối ưu hóa Bn phải để ý thấy là sau cầu diode thì có 1 con tụ có trị số nhỏ (1000nf) . Con tụ đó ko phải là để lọc điện áp thành dc 320vdc mà nó được dùng để lọc nhiễu (nếu các loại nguồn xung ko có pfc thì con tụ sau cầu diode phải có trị số trên 50uf)
@hoangson0590 Жыл бұрын
Đã thông não
@hoangdao24733 жыл бұрын
Hai con điot nối tiếp phía trên có tác dụng chặn điện áp (+) không cho đi ngược lại và thực tế không có nó ( nối tắt) thì điên áp không được nâng lên mà chỉ luôn là điện áp nguồn , hai nữa khi áp biến thiên chống lại sự giảm của dòng điện trong cuộn dây khi con fet ngắt lúc này điện áp phía trên của con fet sẽ rất lớn và theo nguyên lí của dòng điện ( đi từ nơi cao đến nơi thấp ) và thế là nó chảy qua con điot lắp trên cực s và nạp cho tụ nguồn , ad có thể nhầm chỗ này điện áp trên cuộn bos đầu 1 lúc nào cũng lớn hơn đầu 3, khi đầu 3 mất điện ( fet ngắt ) thì trong cuộn dây sẽ sinh ra tự cảm chống lại biến thiên giảm lúc này nó mới cộng với điện áp nguồn đi qua điot nạp cho tụ ,
@tungduongpham46892 жыл бұрын
Chào anh, E đang sửa mạch boost tăng áp, cứ lắp Mosfet vào thì điện áp sau cầu chỉnh lưu giảm từ 300v xuống 200v. Không tải thì mạch bt, có tải thì cháy cầu chì Mosfet đo vẫn sống Liệu có phải là do Mosfet bị tăng R(ds) không nhỉ ? Cảm ơn anh!