Nhớ thời xưa nghe chương trình giới thiệu nhạc không lời trên Đài Tiếng nói Việt Nam hàng chiều Chủ Nhật. Các tác phẩm kinh điển của quốc tế và trong nước được phân tích, giảng giải cặn kẽ. Thật sự là một chương trình giáo dục cảm thụ âm nhạc cho dân chúng bài bản, nghiêm túc.
Tác phẩm tuyệt vời Tác giả nói bằng ngôn ngữ âm nhạc còn rõ hơ hơn văn thơ ,, về tâm trạng của ngươi xa quê ,,,
@NgocMai-bf8nv3 жыл бұрын
Hay quá bao nhiêu năm tôi vẫn nhớ da diết bản nhạc này
@xuanthanhkhuc86992 жыл бұрын
Cảm xúc như đang ở trên máy bay từ xa xôi trở về đất mẹ quê hương
@thucnguyenhuu458 Жыл бұрын
Bài này tôi thích nghe lắm
@laphoangquoc21093 жыл бұрын
Quá tuyệt vời nghe đi nghe lại vẫn cảm xúc như lần đầu cảm ơn tg bố Thương và cellist xinh đẹp giữ nhịp quá chuẩn
@hungbuiduy70802 жыл бұрын
1000000 lần vỗ tay cho cô gái xinh đẹp. ♥️♥️♥️
@Hang1978.4 жыл бұрын
Nghe hay quá, đât mẹ bình yên !
@giangduong1972 жыл бұрын
Nguyễn văn thương ' ! Một thiên tài!
@mianguyen57997 жыл бұрын
cô ý tên là hà miên , giáo viên dạy đàn đó
@hanghoang40417 жыл бұрын
co giao day dan cua minh day ! co ten la Hà Miên
@HoangNguyen-yx5bi4 жыл бұрын
cô giáo trẻ và đẹp lắm!
@leafskeletons11 ай бұрын
Bạn có thể đăng thêm thật nhiều tác phẩm khí nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam được không?...Mong lắm
@phile86643 жыл бұрын
bài này nếu mà có lời thì hay quá, nhiều người sẽ biết đến. Nghe bài này tôi hình dung ra cảnh: 1 anh bộ đội sau chiến thắng 1975 về làng, giai điệu da diết vui mừng tình cảm của anh trào dâng khi thấy làng quê xanh tươi như xưa, nhưng bè bass giật giật diễn tả chân anh ko còn bình thường nữa, anh là 1 thương binh. đoạn sau giai điệu vồ vập tăng lên chính là dân làng thấy anh về chạy theo đón mừng chạy theo hỏi thăm anh và đi theo anh về tận nhà. Cao trào, mẹ anh thấy con về, chạy ra ôm chầm lấy anh, vì quá vui mừng mà bà còn chưa biết chân anh đã ko còn như xưa. sau cái ôm đầu tiên vỡ òa vì vui sướng, bà mẹ mới sờ nắn thằng con từ trên xuống mới phát hiện ra cái chân tật nguyền, lúc này nước mắt vui sướng hòa với đau xót. đoạn cuối nhiều bè đệm nối nhau diễn tả hàng xóm láng giềng chung vui an ủi: anh về là mừng rồi, thương binh là còn may đấy, nhiều người chết mất xác. Chiến tranh thật đau xót quá!