Điện trở mắc nối tiếp,song song ứng dụng trong mạch điện (2)

  Рет қаралды 10,268

Vũ Kiên - Sửa Điện Tử

Vũ Kiên - Sửa Điện Tử

Күн бұрын

KÊNH CHIA SẺ,LƯU GIỮ KIẾN THỨC,PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TỬ
Vũ Kiên,thôn Nam cương,Hiền ninh,Sóc sơn,Hà nội
Liên hệ theo FB: / kehuydiet092
#kehuydiet092

Пікірлер: 52
@kehuydiet092
@kehuydiet092 2 жыл бұрын
kzbin.info/www/bejne/o5_GkpmCephqb5o
@duantran9334
@duantran9334 2 жыл бұрын
Tôi xem rất nhiều kênh trên youtube để học hỏi vì tôi không biết chuyên sâu về điện tử.nhưng để mà dễ hiểu và chia sẻ không giấu nghề thì chỉ có anh kiên.rất hâm mộ anh chúc sức khoẻ tới anh và gia đình ạ
@hadackhang2009
@hadackhang2009 2 жыл бұрын
Cái này lúc chưa hiểu thì rối lắm! Cái gì cũng cần phải học. Mà có người chịu dạy như a thì quá tốt
@hoanghamythuat5770
@hoanghamythuat5770 2 жыл бұрын
Rất nhiều người sửa chữa chỉ là sửa mò theo kiểu hên xui thôi, chứ hiểu sâu như Kiên thì ít lắm , vì vậy những lỗi đơn giản nhưng k thấy đc bằng mắt thường thì bó tay
@ngothanh667
@ngothanh667 2 жыл бұрын
kết quả mới là quan trọng nhất trong sửa chũa... chứ suốt ngày gặm công thức thì khó lắm...
@hoangdiep517
@hoangdiep517 2 жыл бұрын
tuyệt vời vũ kiên
@ienoto1701
@ienoto1701 2 жыл бұрын
Theo em thì do mọi người đang hiểu nhầm về công suất cấp cho tải là không đổi ( như anh Kiên giả sử dòng chảy là 200ma đấy ). Nhưng ở đây là đang nói về công suất chịu được của điện trở.
@trangnguyenvan6765
@trangnguyenvan6765 6 ай бұрын
Đúng rồi ví dụ như mỗi mắt led công suất là 1w thì nối tiếp 20 mắt ta sẽ có một đèn led là 20w nhưng công suất qua mỗi mắt led cũng chỉ là 1w thôi
@hoanglam2872
@hoanglam2872 2 жыл бұрын
Cho các bác thợ đi học hai học phần Lý thuyết mạch điện 1 - 2 chắc là vui lắm. Môn này thi rớt như sung. Học và thi lại là chuyện bình thường
@cuongbang7721
@cuongbang7721 Жыл бұрын
Mạch điện 1 2 trường Bách Khoa à? 🤔
@bathanhinh9890
@bathanhinh9890 2 жыл бұрын
E mới tập tò học điện tử. E tự học tới mục điện trở này. E có thắc mắc chỗ là mỗi con điện trở có giá trị ohm khác nhau thì dòng ( A) chịu đựng khác nhau. Vậy có loại điện mà giá trị ohm như nhau, mà dòng (A) chịu đựng khác nhau không a. Và ví dụ nếu như trên video a nói thay con 820k 0.2A 1w= 2 con 410k 0.5w cũng = 0.2A mak nếu như không có con 410k 0.5w thì sao ạ. Mong được a giải đáp thắc mắc của mầm non chớm nở. Thank a.
@18.nguyenvanhao52
@18.nguyenvanhao52 Жыл бұрын
P=U*I điện áp không đổi mà điện trở thay đổi thì dòng cũng thay đổi. Cùng một giá trị điện trở mà có con chịu được dòng điện cao có con chịu được dòng điện thấp là do công suất của con trở đó trở công suất cao chịu dòng cao thấp chịu đc thấp quá công suất trở chịu đựng thì sẽ cháy
@vanhuyenvu9807
@vanhuyenvu9807 2 жыл бұрын
Để có trị số điện trở và công suất của điện trở mong muốn mà không có 1 điện trở mong muốn thì có thể mắc nhiều điện trở nối tiếp hoặc song song, tuy nhiên về công suất thì phải căn cứ theo con điện trở có công suất nhỏ nhất. Kiên giải thích đúng cả về lý thuyết và thực tế chỉ có là chưa đủ thôi
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
Về phần lý thuyết của Kiên thì mình không nói làm gì. Nhưng về phần thực nghiệm điện tro mắc nối tiếp thì lại thực hiện sai nên không chứng minh dc. Không tin bạn cứ xem lại clip trước mà xem ,có phải Kiên mắc sai lầm khi thực nghiệm. Và bạn có nhận ra sai sót ở chỗ nào không.
@quangtrungbikip
@quangtrungbikip 2 жыл бұрын
Bác nói đúng. Chỗ bác Kiên còn thiếu là cách ghép điện trở nối tiếp như trên chỉ nên áp dụng cho đường tín hiệu, lấy mẫu điện áp,... thôi. Còn điện trở hạn dòng nuôi tải thì không nên đấu theo kiểu đấy. Theo mình nghĩ là như vậy.
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
@@oimoicuocsong-mcs6108 Bạn ơi tôi có cố chấp gì đâu. Tôi cũng là một người tho scdt ,cũng học lý thuyết và các công thức về mạch điện nên cũng muốn đóng góp một chút hiểu biết, để những ai cũng quan tâm và đam mê về điện hiểu được vấn đề mà thôi. Còn về Kiên thì bạn ấy là một người thơ giỏi, chia sẻ rất có tâm. Tôi không có ý gì xấu đối với bạn ấy. Tôi chỉ muốn cùng mọi người nhận ra sai sót khi làm thực nghiệm về điện tro mắc nối tiếp của bạn ấy thôi.
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
@@quangtrungbikip Xin chào bạn. Mình cũng có một chút hiểu biết về điện, nên cũng xin mạo muội góp chút kiến thức cùng mọi người nhé. Về mắc nối tiếp nhiều điện tro (r) trong mạch điện thì có 2 lý do chính. Thứ nhất: vd ta cần thay một con R có trị số là 100om nhưng ta không có. Vậy có thể lấy những con 10 hay 20om đấu nối tiếp cộng lại =100om là được. Tất nhiên phải cùng cs .thứ hai là: để giảm bớt không gian ,và nhiệt độ của 1 con R có kích thước to, và cs lớn. Vd: mạch điện cần mắc 1 con R có trị số là 20om, 20w. Nhưng con này có KT rất to, và khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt độ rất nóng. Vậy ta có thể thay bằng 4con có trị số 5om ,5w đấu nối tiếp cộng lại sẽ bằng 1 con 20om, 20w. Hoặc có thể đấu nối tiếp nhiều con nhỏ hơn miễn sao vẫn đảm bảo yc là dc
@doannguyen4889
@doannguyen4889 2 жыл бұрын
Anh kiên cho em hỏi là 2 chiếc atomat cũng thông số 10a Mắc song song với nhau thì dòng max của nó là 10a hay là 20a ạ
@nguyenhoangquan3863
@nguyenhoangquan3863 2 жыл бұрын
@@nguyen_tr mắc song song mà Bác, dòng bị chia bớt cho con thứ 2 rồi làm sao mà như cũ được.
@HoanTran-hy1jd
@HoanTran-hy1jd 2 жыл бұрын
Vẫn 10A vì nếu tải 11A thì nó nhảy cả hai
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 2 жыл бұрын
@@HoanTran-hy1jd Thích nhất anh nầy , nhờ anh hiệu thuốc nhà em lại làm ăn phát đạt .
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 2 жыл бұрын
🌹🌹🌹🌹🌹@@oimoicuocsong-mcs6108🌹🌹🌹🌹🌹 : Em cứ nghĩ bác cũng là một chủ kênh KZbin nhưng tìm chẳng thấy đâu ? Đọc bình luận của bác , em đoán rằng bác là (( thợ quèn )) mà không phải là doanh nhân nổi tiếng như Phương Hằng ! Nói gọn lại thì bác nói là , nếu có 2 chiếc atomat chịu được dòng 10A cùng loại ( giống nhau hòa toàn ! ), nếu đấu song song 2 cái với nhau , thì dòng tổng của 2 cái đó chịu được là :≥10A v nhưng ≤20A
@minigame2155
@minigame2155 2 жыл бұрын
Cảm ơn a kiên.
@ThanhDo411
@ThanhDo411 Жыл бұрын
Như được khai sáng!
@at-le3qn
@at-le3qn 2 жыл бұрын
Cái đó cháu thấy quá đơn giản mà (Tất cả con điện trở có trị số giống nhau) khi mắc nối tiếp bao nhiêu con điện trở thì công suất tỏa nhiệt và điện áp tối đa tăng lên bấy nhiêu lần nhưng dòng điện tối đa được giữ nguyên. Khi mắc song song bao nhiêu con điện trở thì công suất tỏa nhiệt và dòng điện tối đa tăng lên bấy nhiêu lần nhưng điện áp tối đa vẫn giữ nguyên (Khi trị số khác nhau) *hơi phức tạp tí/ khi mắc nối tiếp thì ta cần phải quan tâm đến dòng điện tối đa trên từng con điện trở. Con điện trở nào có dòng điện tối đa thấp nhất thì đó là dòng điện tối đa trên toàn mạch. Ta áp dụng công thức P=I×I×R (R là tổng trở toàn mạch, I là dòng điện tối đa nhỏ nhất) là ra công suất tối đa trên toàn mạch. Còn khi mắc song song thì ta cần phải quan tâm đến điện áp tối đa trên từng con điện trở. Con điện trở nào có điện áp tối đa nhỏ nhất thì đó là điện áp tối đa trên toàn mạch. Ta áp dụng công thức P=U×U/R (R là tổng trở toàn mạch, U là điện áp tối đa nhỏ nhất) là có công suất tối đa toàn mạch
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
Khi mắc nối tiếp nhiều R có sốt ôm = nhau hay không =nhau thì dòng điện qua mỗi con R đó đều như nhau. Còn điện áp rơi trên mỗi con sẽ =nhau nếu số ôm =nhau, và khác nhau nếu số ôm khác nhau. Khi mắc nối tiếp các R thì cs tổng sẽ bằng cs của các con R cộng lại. Điện áp tổng sẽ bằng điện áp rơi trên từng con +lại .dòng điện tổng và dòng qua từng con R đều bằng nhau. R tổng bằng R các con+lại. Khi mắc // các điện tro thì tổng các R sẽ nhỏ hơn bất kỳ một con R nào. Dòng điện tổng sẽ bằng dòng qua mỗi con +lại.
@at-le3qn
@at-le3qn 2 жыл бұрын
@@inhhienluu9927 cũng như nhau mà bn
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
@@at-le3qn OK bn .còn nếu ai nghi ngờ gì về lý thuyết thì nên thực hành để hiểu rõ hơn thôi. Khi thực nghiệm phải làm cho đúng, tránh sai sót thì kết quả mới sát với lt,không thì lại cứ tha hồ mà cãi nhau nhé.
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 2 жыл бұрын
@@inhhienluu9927 : Có vẻ như bạn này có chủ ý viết sao để cho người đọc đau đầu là chính ?🤣🤣🤣🤣🤣
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 2 жыл бұрын
🌹@@oimoicuocsong-mcs6108
@Tiendien999
@Tiendien999 2 жыл бұрын
Theo ý hiểu của em là, Vd ta có trở 3k 1W đặt áp lên nó 300V dòng qua nó sẽ là 0,1A thì nó chịu tốt , nhưng thay vì thế ta lấy 2 con1,5k 0,5w vẫn chịu áp 300 nhưng chia 2 thành mỗi con chịu dòng vẫn là 0,1A nhưng điện tích tản nhiệt tốt nên nó vẫn chịu được ( trở nếu tản nhiệt tốt nó sẽ chịu tải tốt ) và chốt lại thực tế đã chứng minh còn lý thuyết để mấy nhà khoa học chứng minh còn sửa chữa thay vào mạch chạy tốt là được
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
Bạn hiểu về vd như trên là đúng, nhưng đánh giá về lý thuyết với thực hành là chưa đúng. Các nhà phát minh và khoa học không phải tự nhien mà viết ra được các công thức, hay lý thuyết gì đó. Mà họ đã phải trải qua bao nhiêu lần thử nghiệm thí nghiệm rất gian nạn,vất va và tốn kém thì mới đúc kết ra được các công thức như ngày hôm nay. Chứ không lẽ các bạn lại tưởng lý thuyết nó từ trên trời rơi xuống hả. Chúng ta bây giờ chỉ việc học tập và làm theo thôi chứ có gì ghê gớm đâu mà giỏi với không.
@HoanTran-hy1jd
@HoanTran-hy1jd 2 жыл бұрын
@@inhhienluu9927 thực tế thì vẫn chịu đc ro ròng qua trở nó cũng ko khai thác hết công suất của con trở đấy đâu
@longhoa1939
@longhoa1939 2 жыл бұрын
Thanks bác
@tinhdosu
@tinhdosu Жыл бұрын
Các bác trên diễn đàn đưa ra lý thuyết chưa chuẩn ạ. Mỗi một nguồn khi mắc tới đầu 1 tải thuần thì sẽ tồn tại 1 giá trị duy nhất để công suất tỏa nhiệt trên tải max. Lý do: P = U.I. Nhưng do mọi nguồn cấp đều có điện trở trong r nên thực thế U = U0-I.r (U0 là giá trị đo được khi mạch hở)=> I = (U0-U)/r. Nên P = U.(U0-U)/r. Hàm này là bậc 2 có nghiệm là ... Sẽ ra được U=Uok nào đấy. Thay lại sẽ tính được ra Iok tương ứng nên Rok=Uok/Iok. Nên khi thay con điện trở Rok vào là sẽ tỏa nhiệt trên nó nhiều nhất. Cảm ơn bác Kiên, quá tuyệt vời, mang cho cộng đồng bầu trời kiến thức.
@hnguyen2004
@hnguyen2004 2 жыл бұрын
Hôm đó mình cũng bình luận thế nhưng lại được noi bat
@hoclamvuon1485
@hoclamvuon1485 2 жыл бұрын
hay quá a kiên
@18.nguyenvanhao52
@18.nguyenvanhao52 Жыл бұрын
lý thuyết vẫn đúng mà chẳng qua là chưa xét hết về mọi mặt thôi. 1 con trở 36ohm thì công suất bằng điện áp rơi trên trở nhân với dòng điện đi qua nó. 2 con 18ohm thì cũng bằng điện áp rơi trên trở nhân với dòng đi qua trở nhưng 2 con nối tiếp nhau thì bị phân áp nên điện áp rơi trên một con trở giảm nên công suất 1 con phải chịu ít đi 2 con nối tiếp nhau thì mỗi con chịu một nửa công suất Hoặc tính theo P=R*I*I thì : vd 36ohm dòng đi qua là 0,2 thì P=36*0,2*0,2=1,44W. Hai con 18ohm thì Pr1= 18*0,2*0,2=0,72W=Pr2, công suất 2 con 18ohm mắc nối tiếp P=Pr1+Pr2
@phantuananhtadt1437
@phantuananhtadt1437 2 жыл бұрын
có lẽ vấn đề này liên quan đến tỏa nhiệt (điện áp đc chia đều) để tăng sức chịu đựng của R 👍
@quangtrungbikip
@quangtrungbikip 2 жыл бұрын
Đồng quan điểm với bạn, chỉ là chia nhỏ áp chịu đựng cho trở thôi. Vì trên mạch nó là đường tín hiệu, dòng qua rất nhỏ. Chứ nếu đường nuôi tải mà chia nhỏ điện trở như thế là không ổn.
@hhoangpy
@hhoangpy 2 жыл бұрын
Theo mình là chia dòng để tăng sức chịu đựng của R.
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 2 жыл бұрын
Từ hôm Kiên phát video này , mình đã vào 2 lần nhưng chỉ xem thoáng qua ( thật sự là mình không đủ kiên trì để theo dõi Kiên phân tích một vấn đề đã có đáp án ) , nhưng hôm nay vào xem lại : mình hạ quyết tâm sẽ xem từ đầu đến cuối không bỏ sót giây nào . Lạ là một vấn đề đơn giản như vậy mà vẫn có nhiều người cãi lại ?
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
Mình không nói là Kiên phân tích sai, mà cái sai nó là ở phần thực nghiệm cơ. Nếu bạn muốn thì mình sẽ phân tích cho bạn thấy cái sai đó.
@thachhoang3572
@thachhoang3572 2 жыл бұрын
Tôi đồng ý với bạn mình đã su dung lam như bạn lâu lắm rồi
@binhhothanh7724
@binhhothanh7724 2 жыл бұрын
Chú vũ kiên cho tôi số Zalo để chụp cái mạch cân điện tử gửi đến chú sửa giúp giùm tôi ! Cảm ơn.
@Mr208Long
@Mr208Long 2 жыл бұрын
Sao mọi người cứ hỏi câu này vậy, a ấy kg nhận đâu
@inhhienluu9927
@inhhienluu9927 2 жыл бұрын
Video trước do cách bạn thực nghiệm về điện tro mắc nối tiếp chưa đúng nên khi giải thích thành ra rất rối và khó hiểu. Bạn có biết mình nhầm lẫn ở chỗ nào không. Vậy tôi cũng xin mạo muội. Thực nghiệm của bạn thiếu rất nhiều dữ liệu và không bám sát lý thuyết. Tôi xin được hỏi bạn: thế con R tương đương với với 2 con R mắc nối tiếp là bao nhiêu ôm, bao nhiêu w .trong thi nghiệm của bạn thì R tương đương =18om hay 36om .có nghĩa là con R gốc ban đầu khi chưa mắc nối tiếp nhiều R để =R gốc đấy, từ đó thì Thực nghiệm của bạn mới đúng và khi giải thích thì mọi người mới hiểu được
@nhmth9086
@nhmth9086 2 жыл бұрын
Vì tính toán thôi
@nhmth9086
@nhmth9086 2 жыл бұрын
10:34
@nhmth9086
@nhmth9086 2 жыл бұрын
11:33
Bếp từ Supor không nóng,không phát xung,không báo lỗi.
12:22
Vũ Kiên - Sửa Điện Tử
Рет қаралды 23 М.
This mother's baby is too unreliable.
00:13
FUNNY XIAOTING 666
Рет қаралды 38 МЛН
ТИПИЧНОЕ ПОВЕДЕНИЕ МАМЫ
00:21
SIDELNIKOVVV
Рет қаралды 1,4 МЛН
How it feels when u walk through first class
00:52
Adam W
Рет қаралды 20 МЛН
小蚂蚁会选到什么呢!#火影忍者 #佐助 #家庭
00:47
火影忍者一家
Рет қаралды 103 МЛН
Vì sao bạn tính Ω đúng nhưng trở quá nóng và cháy.
10:19
ThachXuyen channel
Рет қаралды 40 М.
Sửa nồi cơm điện IH mitsubishi báo lỗi F6
27:36
Quang Hiển Điện Tử
Рет қаралды 3,4 М.
Sạc xe điện sạc mãi không ngắt.Hiểu cách sạc và các nguyên nhân!
34:37
Vũ Kiên - Sửa Điện Tử
Рет қаралды 10 М.
Sửa bếp từ Supor mất nguồn
16:00
Vũ Kiên - Sửa Điện Tử
Рет қаралды 7 М.
Nội Trở Pin Là Gì? và Nội Trở Bao Nhiêu Là Tốt?
9:11
Thích Độ Chế
Рет қаралды 16 М.
Nếu nó chạy ok thì anh khách đỡ mất 12tr
24:37
Vũ Kiên - Sửa Điện Tử
Рет қаралды 22 М.
This mother's baby is too unreliable.
00:13
FUNNY XIAOTING 666
Рет қаралды 38 МЛН