Link tham gia Hội Tư Vấn Chăm Mai Chợ Sài Gòn: zalo.me/g/gbvbqq711 Link tham gia Hội Từ Thiện Chợ Sài Gòn: zalo.me/g/fxcgnr059
@GoldTom-m3jСағат бұрын
Hay quá hồng ơi cảm ơn e đã giúp ae học thêm kinh nghiệm video này rất bổ ích cứ duy trì quay ở vườn hùng cường nhé e❤❤
@TaiPham-dl5gbСағат бұрын
Tư vấn theo khoa học nghe sướng lỗ tai , các vườn khác nói theo kn , nhưng kn có thể đúng và cũng có thể sai . Chúng ta nên học hỏi anh này chứ không nên theo idol ?
@ngocducnguyen745731 минут бұрын
Hồng tới chỗ này là mình coi liền đã 10 điểm
@thanhphongtran55022 сағат бұрын
Trong nước mưa có chứa nhiều đa vi lượng và 1 ít chất đạm giúp cây phát triển tốt nhé a
@hoamac468421 минут бұрын
Đúng vậy 🎉🎉🎉🎉🎉
@caycanhdaiviet4687 минут бұрын
Nước có độ phèn càng cao thì pH càng thấp. Nên cây không hấp thu đươc dinh dưỡng và hư rễ lông dẫn đến lá bị cháy viền. Cây nuôi chậu chỉ cần pH đạt từ 5-6,5 là nuôi dc. Các sản phẩm bón cây luôn có tính acid nên thời gian dài chất trồng rất dễ oai mục.
@vietnguyenquoc41403 сағат бұрын
Nước mưa mà có thì không cần nhà sản xuất đam anh nói đúng
@ThuNguyen-jo1sbСағат бұрын
Trong nước mưa có đạm nitrat nha.cho nên nền xi măng mọc nhiều rong riu
@khoatran4423Сағат бұрын
Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì ? Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ? Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì N2 và O2 trong không khí tác dụng với nhau: 2N2 + O2 → 2NO Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 hòa tan trong nước mưa tạo ra HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm có trong đất tạo ra muối nitrat. 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O Muối nitrat là phân đạm làm cho lúa tốt nhanh. Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ. Anh Hồng nói rất đúng Vậy trong nước mưa không có đạm, chỉ có thành phần tạo ra đạm khi rơi xuống đất Vì khi trồng chậu mình thiếu thành phần này hoặc rất ít nên khi trồng chậu cần cung cấp thêm Anh giải thích hàn lâm nên mọi người phân vâng ,nhưng cái anh nói là hợp lý
@sieubongdaiviet2 сағат бұрын
Siilic chức năng tham gia quá trình tạo Xo cứng cây và tạo dc lớp màng trên lá đề kháng lại các loại côn trùng chích hút. Trên cây mai vàng cần Ca, Mg, S là nhiều nhất.
@NguyenLuat1653 сағат бұрын
Ở phút 13. A nói nước sông độ phèn cao mà PH tăng ???? Thực tế e thay đa số đất và chất trồng PH đều thấp hơn 7. Chuyện ph cao hơn 7 là vô cùng khó. Trong các chậu mai đa số ph trên dưới 6. Nếu sau cơn mưa ph còn xuống thấp hơn, người ta còn phải dùng nhiều cách để tăng Ph như (vôi, dung dich tăng PH) để PH tiệm cận 7. Quan điểm cá nhân của em là thấy a noi hơi ngược ngược😅
@sieubongdaiviet2 сағат бұрын
Anh nói đúng rùi đó, kỹ sư phải làm và thực tế, kiểm chứng trãi nghiệm mới ok. Chất trồng chịu tác động trực tiếp nguồn nước và phân bón, các chất kích rễ, dương rễ đa phần là acid nên chất trồng dễ bị ăn mòn và rễ bị đen mục giòn khi dư phân
@hoaho8250Сағат бұрын
Mình nghĩ anh Cường nhầm lẫn phèn là PH tăng do ảnh hưởng từ sức khỏe, mình xem video thấy sức khỏe ảnh ko tốt lắm, trong trạng thái vậy thì nghĩ axit ph tăng cũng nên thông cảm cho ảnh