Mồ chôn tập thể 29 vạn quân Thanh ở Gò Đống Đa. Trấn yểm không thành, oán khí ngút trời

  Рет қаралды 123,565

Bong Bech Travel

Bong Bech Travel

Күн бұрын

Пікірлер: 322
@thanhhaivothanhhai8031
@thanhhaivothanhhai8031 Жыл бұрын
Đây là một dấu ấn lịch sử của dân tộc Việt Nam ta.gò đống đa giữ thành phố Hà Nội.đã chôn vùi bao nhiêu quân giặc cũng là lịch sử của dân tộc Việt Nam ta.cảm ơn Bông Bếch travel đã chenk in chia sẻ video clip rất sâu sắc và bổ ích cho khán giả xem.để biết thêm chi tiết về gò đất Đống Đa lịch sử này
Жыл бұрын
Với mong muốn truyền tải tới quý khán giả thân yêu những địa danh nổi tiếng, di tích lịch sử gắn liền với những chiến công hào hùng của dân tộc. Kênh Bông Bếch Travel rất cám ơn anh đã luôn đồng hành ủng hộ, tạo động lực để chúng em tiếp tục theo đuổi nội dung này ạ!😂
@thanhhaivothanhhai8031
@thanhhaivothanhhai8031 Жыл бұрын
@ anh là Phan cứng của Bông Bếch travel
@NgocNgoc-sg6vu
@NgocNgoc-sg6vu Жыл бұрын
chị vẫn thiếu tài liệu. Chia ra làm chỗ chôn Trung Quốc ko chỉ giữ mình đồn Đống Đa đâu. Pháp nó lấp bao nhiêu gò Hà Nội. 2023 chỉ sót NGỌC HỒI BÀ Ạ VÀ GÒ ĐỐNG ĐA, CÒN HÀ HỒI THƯỜNG TÍN NỮA. 3 căn cứ chính Quang Trung chiến thắng giặc Thanh. Đồn Ngọc Hồi gần tôi giữ vị thế quan trọng nhất NHẰM NGĂN CHẶN TRUNG QUỐC TIẾN TRỞ LẠI VÀO THÀNH THĂNG LONG. ĐỒN NGỌC HỒI CÓ 1 VỊ TRÍ QUAN TRỌNG.
@ThuatLai-uy5zv
@ThuatLai-uy5zv Жыл бұрын
Hai cot tau can khai quat tra ve tau neu khong tau coi dat viet la cua ho.
@giatricuocsong3363
@giatricuocsong3363 Жыл бұрын
Đền Trung Liệt trước kia ở thôn Văn Tân (nay là phố Nguyễn Khuyến). Đến cuối thế kỷ XIX, đền được dời đến Gò Đống Đa. Trong trận Tây Sơn đánh quân Thanh chiếm giữ thành Thăng Long, tại vùng Đống Đa từ Nam Đồng tới Thịnh Quang la liệt xác giặc khắp nơi. Nhân dân trong vùng phải thu nhặt xác giặc đem chôn ở 12 hố và đắp đất lên cao thành gò. Vào năm 1851, khi đào đất để mở đường, lập chợ, nhân dân lại phát hiện được nhiều hài cốt giặc nên tập trung chúng vào một hố cạnh núi Ốc (còn gọi là Loa Sơn), thời đó còn có tên là gò Đống Đa, rồi đắp đất cao lên liền với núi cũ. Gò Đống Đa còn lại hiện nay chính là gò thứ 13 chôn xác quân Thanh, còn 12 gò kia đã dần dần bị san bằng trong quá trình thực dân Pháp mở rộng thành phố Hà Nội. Đáng lưu ý, 13 gò trên còn có tên gọi là Kình Nghê quán, tức là nơi tập trung cá kình và cá nghê - những loại cá dữ ở biển, với ngụ ý đây là nơi chôn vùi quân giặc dữ Mãn Thanh. Bấy giờ, tướng Mãn Thanh là Sầm Nghi Đống, Thái thú Điền Châu, trấn giữ đồn Khương Thượng đã bị quân tướng Tây Sơn là Đô đốc Long, phối hợp cùng nhân dân trong vùng tấn công mãnh liệt bằng đại bác, voi chiến và những cuộn rơm kết dài cháy rừng rực. Quân Sầm Nghi Đống đã nhanh chóng bị tiêu diệt. Thất bại thảm hại, Sầm Nghi Đống đã treo cổ tự vẫn trên gò Đống Đa cùng mấy trăm thân binh. Sau đó, với lòng khoan dung của nhân dân ta và cũng để có bang giao chấm dứt chiến tranh, vua Quang Trung đã cho lập đền thờ Sầm Nghi Đống ngay tại gò Đống Đa. Đền Trung Liệt được lập nên đầu tiên để thờ Lê Lai, người có công hiến thân mình cứu Lê Lợi thoát chết. Sau đó, đền còn thờ thêm Nguyễn Tri Phương - tướng giữ thành Hà Nội, năm 1872, bị giặc Pháp bắt và dụ dỗ đầu hàng nhưng ông đã nhịn ăn để chết theo thành và Hoàng Diệu - Tổng đốc Hà Nội, năm 1882 khi thành Hà Nội thất thủ vào tay giặc Pháp, đã thắt cổ tự vẫn. ền còn thờ cả Trương Đăng Quế và Đoàn Thọ Lang, hai vị quan có công với triều Nguyễn. Đến thời Pháp tạm chiếm Hà Nội, năm 1946-1954, đền được đặt thêm bài vị thờ vua Quang Trung. Cũng vì thế khi đến đây, người lạ thường cho là đền Trung Liệt chỉ thờ có Quang Trung, người chiến thắng lừng lẫy quân Thanh mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789). Đền Trung Liệt hiện nằm trong khu vực Tượng đài Quang Trung trên gò Đống Đa lịch sử. Hàng năm, vào ngày mồng 5 tháng Giêng (ÂL), nhân dân tổ chức ngày giỗ trận Đống Đa kỉ niệm các chiến sĩ đã hi sinh trong trận đại thắng ở Đống Đa mùa xuân năm 1789. Ngày hội Đống Đa là một ngày hội lịch sử, là sự tái hiện trận Rồng lửa và tục Cướp đầu giặc của dân ba làng Nam Đồng, Khương Thượng và Thịnh Quang trong khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789. Tương truyền chiếc đầu lâu này là của Sầm Nghi Đống - tướng chỉ huy ở Khương Thượng, vì thua trận nên đã thắt cổ tự vẫn. Ở lễ hội, chiếc đầu lâu được làm bằng củ chuối, được sơn hồ bóng đen kịt. Mờ sáng mồng 5 Tết, cả ba đội tráng binh của ba làng phải cùng nhau tranh cướp cho làng mình cái đầu lâu đó. Nếu làng nào cướp được thì theo quan niệm của nhân dân, năm đó dân làng sẽ làm ăn thịnh đạt. Và đó cũng là một trong những nghi lễ chính của giỗ trận Đống Đa. Sau này, ở phía sau gò Đống Đa, Nhà nước ta đã dựng tượng Quang Trung rất lớn, cùng phù điêu miêu tả trận đánh và cụm di tích. Gò Đống Đa, đền Quang Trung, chùa Đồng Quang, chùa Bộc là một địa danh lịch sử lớn, nơi sáng giá, tôn vinh anh hùng dân tộc kiệt xuất ở thế kỉ XVIII của nhân dân Việt Nam. Đền Trung Liệt - Gò Đống Đa được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hoá trong đợt đầu tiên của Thành phố Hà Nội vào tháng 4/1962.
@tuyenphamthi3937
@tuyenphamthi3937 Жыл бұрын
Gò đống đa đã đi vào lịch sử của dân tộc ta nhưng hôm nay mới đc xem cảm ơn kênh của Bông nhiều nhé
Жыл бұрын
Em cám ơn chị nhiều, luôn ủng hộ cổ vũ chúng em ạ
@HaHoang-lu9kk
@HaHoang-lu9kk Жыл бұрын
Tuyệt vời và tự hào khi mang dòng máu Việt
@TrieuNguyen-jv7zt
@TrieuNguyen-jv7zt Жыл бұрын
Việt Nam hãy công nhận di tích nầy, sửa sang, để thể hiện truyền thống giữ nước, dựng nước, chống ngoại xâm của dân tộc VN&là niềm tự hào của con cháu nhàn đời sau.
@dinhta8140
@dinhta8140 Жыл бұрын
Cảm ơn bạn đã cho nhiều người dân không có điều kiện để đi đến những nơi mà có những di tích lịch sử của dân tộc mình để qua các thuoc phim của bạn mình thấy ông cha ta ngày trước thật anh dũng và cao cả vi đại ❤❤❤❤❤
Жыл бұрын
Dạ cám ơn quý khán giả đã ủng hộ ạ 💐💐💐❤️❤️❤️
@TuongNguyen-mf8gt
@TuongNguyen-mf8gt Жыл бұрын
Đây là di tích rất đáng tự hào của dân tộc Việt Nam ❤
@tvtolam7564
@tvtolam7564 Жыл бұрын
Rất hay và bổ ích. Chúc kênh phát triển hơn nữa
@ductranhoai2746
@ductranhoai2746 Жыл бұрын
Đống đa xưa bãi chiến trường Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò. Mùng 5 tết trận thắng to. Gió reo còn đó tiếng hò bà quân...
Жыл бұрын
Bài thơ hay. Cám ơn bạn ❤️
@tinhemngotngao6388
@tinhemngotngao6388 Жыл бұрын
Bài thơ 👍 hay
@NguyenHue-ns8ul
@NguyenHue-ns8ul Жыл бұрын
Hay
@vanbuithi15
@vanbuithi15 Жыл бұрын
"Gió reo còn đó tiếng hò ba quân"
@tinhluc6121
@tinhluc6121 Жыл бұрын
Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân.
@hoangquynh935
@hoangquynh935 Жыл бұрын
Đền trên đỉnh gò là miếu Trung Liệt nhé, cổng màu vàng mà bạn đi qua chính là cổng miếu nhé
@haiyentran3056
@haiyentran3056 Жыл бұрын
Kính nể phục những điều ô cha ta đã từng làm và chiến thắng gò đống đa vĩnh cửu trong lòng người dân VN v n bất diệt
@cucnguyen6338
@cucnguyen6338 Жыл бұрын
năm đó nếu không có Quân Tây Sơn thì ai giải phóng cho Hà Nội nhỉ.VUA THÌ CHẠY SANG MỜI GIẶC VÀO ƯỚP PHÁ QUÊ HƯƠNG MÌNH.AI GIƯƠNG CỜ,AI LẾY DANH NGHĨA GÌ.
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@NganTran-ed4ui
@NganTran-ed4ui Жыл бұрын
Cảm ơn nhà Bông Beng, chú lại được nghe bài học lịch sử hay, năm 1788 là năm mậu thân
Жыл бұрын
Đã lâu không thấy chú ạ! Chúc chú luôn sức khoẻ bình an ạ❤️
@langtien2488
@langtien2488 Жыл бұрын
Lứa tuổi U60 chúng tôi đi học cấp1, được học thuộc lòng bài thơ " Gò đống đa " Đống đa xưa bãi chiến trường Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò. Mồng năm gỗ trận thắng to. Lúa reo còn vẳng tiếng hò ba quân .
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa !
@daimanhquach9734
@daimanhquach9734 Жыл бұрын
Cụ chúng mình đánh tan cụ chúng nó.
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
Hàng năm giỗ trận tưng bừng . nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông. Nước còn đang chống ngoại xâm Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta.
@NguyenHoang-vx6cm
@NguyenHoang-vx6cm Жыл бұрын
29K đã thấy nhiều mà đây 290K thì chắc không đếm xuể. Lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh đã là 1 nghệ thuật cầm quân của ông cha ta. 1 lời thán phục
@jennyhuynh910
@jennyhuynh910 Жыл бұрын
Đưng là chuyện tâm linh k thể đùa được
@lethihue5470
@lethihue5470 11 ай бұрын
Chúc kênh PT 💯💯💯🌻🌻🌻
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 11 ай бұрын
Câu ca dao " Đồ Bàn trống đã sang canh / Nhất Vương nhị Đế lừng danh Trong Ngoài " : Đồ Bàn là thành Hoàng Đế , nhất Vương là Đông Định Vương Nguyễn Lữ , nhị Đế là Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Huệ ( lên ngôi sau khi Nguyễn Nhạc tự nhường ngôi ) và 2 chữ Trong Ngoài ở cuối câu có nghĩa là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
@ChinhNguyen-mz3kn
@ChinhNguyen-mz3kn Жыл бұрын
Gò Đống Đa là di tich lịch sử của dân tộc Việt Nam có từ thời vua Quang Trung đánh tan quân xâm lược Mãn Thanh vào ngày mồng 5 tháng giêng năm Mậu Thân ,được truyền tụng từ xưa đến nay và trong sách lịch sử dạy cho thế hệ trẻ . Đầu đề:" Mồ chôn tập thể ...," Sao Bống Bếnh? lại đặt câu hỏi là :"hay là đống đất tạo lên ?". đó là câu hỏi THỪA , để người nghe đánh giá mình không biết gì về lịch sử Việt Nam . Làm KZbin phải hiểu rõ lịch sử Việt Nam , làm theo lịch sử đã có , để truyền lại cho thế hệ trẻ sau này hiểu biết thêm về lịch sử nước nhà . Chúc kênh Bống Bếnh ra nhiều Clip hay và ý nghĩa.
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa !
@thiongvu4675
@thiongvu4675 Жыл бұрын
Cảm ơn kênh của Bông đã cho mình biết đc đi tích lịch sử của dân tộc Việt Nam
Жыл бұрын
Dạ cám ơn chị đã theo dõi video và ủng hộ kênh ạ❤️❤️❤️🌻🌻🌻
@aophong9321
@aophong9321 Жыл бұрын
Nghe nói chỗ vườn hoa trường thuỷ lợi cũng ma mị nhiều,
@thanghathi1565
@thanghathi1565 Жыл бұрын
Quang Trung Nguyễn Huệ,, thống nhất đc non sông,, thật là vĩ đại,,❤❤❤,,,
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa !
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
​@@raybannguyen4577vì họ ăn tốn cơm.
@ngankhanh1414
@ngankhanh1414 Жыл бұрын
Chào kênh Bông bech. Video Thắng tích Cung văn hoá Đống đa,công trình mang tính cách lịch sử oai hùng Việt Nam.Lick ủng hộ kênh. Chủ đề của video là chôn 29 vạn quân Thanh,trong phần mô tả thì phá tan 20 vạn quân Thanh vậy có sai biệt không ? vậy con số nào chính xát. Cảm ơn kênh B.B. đã có những thước phim thắng tích văn hoá lịch sử.
Жыл бұрын
Dạ cháu cám ơn. Có thể số liệu ở phần mô tả bị viết nhầm ạ. Theo các tài liệu lịch sử thì là 29 vạn quân. Cháu đã sửa lại rồi ạ.❤️
@thanhoac8203
@thanhoac8203 Жыл бұрын
29 vạn quân Thanh là đúng hơn ,tôi đã được học và nhớ lịch sử Việt Nam ta
@ngacala4159
@ngacala4159 Жыл бұрын
Bạn nữ kể chuyện hay, tiếp tục phát huy nhé
@NgocNgoc-sg6vu
@NgocNgoc-sg6vu Жыл бұрын
nhé nhiều quá
@travelandrelax7032
@travelandrelax7032 Жыл бұрын
Kênh bạn hay lắm. Cám ơn bạn
@dannguyen7120
@dannguyen7120 Жыл бұрын
cảm ơn kênh nhiều lắm
@QuanHoang-dm2le
@QuanHoang-dm2le Жыл бұрын
Dân tộc Việt Nam tự hào
@nguyentrai5925
@nguyentrai5925 Жыл бұрын
Thật tuyệt vời khi dân tộc ta k sợ bất cứ kẻ thù xâm lược nào
@nguyenan7250
@nguyenan7250 Жыл бұрын
Trong cung cấm là tượng đồng Quang Trung. Ngày lễ hội gò đống đa sẽ được chiêm ngưỡng
@KhacKienVu-db7hx
@KhacKienVu-db7hx 11 ай бұрын
Theo lời các vị tiền bối thì xương cốt giặc còn rải rác nhặt ko hết kéo trên phố chùa Bộc ấy
@hoahoang5620
@hoahoang5620 Жыл бұрын
Tôi là người Việt Nam. Tự hào dân tộc Việt Nam
@vlognguyenbinh8924
@vlognguyenbinh8924 Жыл бұрын
Quá đẹp dù là nơi chôn thây của giặc
@playlistsupport6985
@playlistsupport6985 Жыл бұрын
rất hay rất ý nghĩa
@nguyennhac8517
@nguyennhac8517 Жыл бұрын
Vào đấy nếu ai yếu bings vía dễ chóng mặt lắm
@anhnguyenquynh2927
@anhnguyenquynh2927 Жыл бұрын
Mình lấy 5 vạn địch 29 vạn thì thật là quá là thiên tài quân sự
@buivannhat227
@buivannhat227 Жыл бұрын
Vậy quang trung Nguyễn Huệ được coi là thiên tài quân sự mà
@trongvan4677
@trongvan4677 Жыл бұрын
10 vạn quân chính quy, quân thanh hơn 10 tr là hậu cần dân fu đi theo xây dựng, lính thì toàn lưỡng quảng ko tinh nhuệ, mà nó qua đây là do lê chiêu thống chứ nó chưa lên kế hoạch xâm lược rõ ràng
@sonang8836
@sonang8836 Жыл бұрын
Sao lại 5 vạn quân Tây Sơn hả bạn ? Khi xuất quân ở Phú Xuân là 10 vạn (! ) Trên đường tiến quân ra Bắc , dọc các tỉnh Nghệ An , Thanh Hóa , Ninh Bình ... Quang Trung đã tuyển thêm dân binh các tỉnh rồi hội quân ở Tam Điệp cho quân ăn tết trước đến ngày 30 tháng Chạp mới tổng tiến công . Như vậy tổng số quân trong chiến dịch phải trên 1o vạn quân bạn nhé !
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
Khi vua Quang Trung đến nghệ An cũng tuyển đựợc 10 vạn quân chỉ trong 3 ngày. Vậy ???
@tuyetdamh6837
@tuyetdamh6837 Жыл бұрын
Nó chia ra làm nhiều trận chứ k phải đánh tất cả 29k 1 trân đâu
@haitranquang1807
@haitranquang1807 Жыл бұрын
Rất hay về gò cho chúng tôi xem về những người có giọng nói trong dầu óc cả giọng Nam và giọng nữ và có thiết bị trong dầu óc không có thiết bị trong dầu óc
@ccfg5301
@ccfg5301 Жыл бұрын
Cám ơn moi người cho tôi hiểu thêm về lich sử của đất nc mình các vi tướng lĩnh tiền bôi của cha ông ta đã bất khuât làm nên lich sử hào hùng rang rỡ non sông muôn đời con cháu ta theo gương và hoc tâp gìn gữi non sông dời đời bền vưng và giàu đep
@haiyentran3056
@haiyentran3056 9 ай бұрын
Muôn đời xúc động vô cùng ngưỡng mộ các tiền bối nòi giống ta đặc biệt như bia quang trung cực kỳ huyền thoại lưu danh muôn đời kiếp. VN
9 ай бұрын
❤️❤️❤️
@tinhemngotngao6388
@tinhemngotngao6388 Жыл бұрын
Miếu đó k dám xây lại, nên xây đền Quang Trung bên cạnh, chả ai xây miếu trên mộ đâu
@thanhtrung4008
@thanhtrung4008 Жыл бұрын
nói chung là tôi k dám vào cái công viên này chơi. đi qua ban đêm cũng thấy sương mù lởn vởn trên gò, cũng kinh lắm
@nguyenanh3201
@nguyenanh3201 Жыл бұрын
tôi vào hay thấy lạnh gáy
@footballi5009
@footballi5009 Жыл бұрын
Đêm tối mà vào đây chơi xem, lạnh gáy ngay
@shsksvsksgssjsvsjbk2709
@shsksvsksgssjsvsjbk2709 Жыл бұрын
​@@nguyenanh3201m
@TienTranthu-z8c
@TienTranthu-z8c Жыл бұрын
Tu be toi lớn t ngày nào cũng co chối co thay j dau nha t cung o ngay ngõ 3
@quangduong535
@quangduong535 Жыл бұрын
​@@TienTranthu-z8c. Nói cái gì đấy? Không biết đánh tiếng Việt à?
@huybuivan9922
@huybuivan9922 Жыл бұрын
Quá tuyệt ❤
@thuylinhhoang8224
@thuylinhhoang8224 Жыл бұрын
Cho nay nhieu nguoi gap ma roi. Hoi nguoi dan quanh day ma xem
@lifestyle9487
@lifestyle9487 Жыл бұрын
Đi qua nhiều lần nhưng đúng là k biết lịch sử
@minhchu-ck7my
@minhchu-ck7my Жыл бұрын
Ngay cả thời kỳ năm 1979 chién tranh biẻn giói cũngl chết thành đống như núi
@ThuyThanh-tv7rt
@ThuyThanh-tv7rt Жыл бұрын
Đống đa xưa bãi chiến trường,ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò.mùng năm tết trận thắng to gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân.... nhớ ngày chiến thắng tưng bừng núi sông... nước còn đang chống ngoại xâm.Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta. Tôi thuộc bài thơ này từ nho nhỏ,năm nay đã gần 60t rồi.
@thuonghoang1660
@thuonghoang1660 Жыл бұрын
Khẩu pháo thật mấy trăm năm là 2 khẩu ở thành cổ Sơn Tây nhé. Đây là phục dựng thôi
@Namplaygame
@Namplaygame 5 күн бұрын
Hay quán anh❤
4 күн бұрын
❤️❤️❤️
@NgocNgoc-sg6vu
@NgocNgoc-sg6vu Жыл бұрын
em ko hay qua đây dù cùng trong Hà Nội sinh ra từ đây. Em từ nhỏ bên Ngọc Hồi 😂 xác Trung Quốc ở Ngọc Hồi ko ít bên cạnh Hà Hồi Thường Tín Và đồn Đống Đa . Em ít vào đây anh, chị ạ nhưng đi qua chắc bao ngàn lần. Dưới đất toàn xương Người Trung Quốc ,
@dieppham9518
@dieppham9518 Жыл бұрын
Bạn quên mất câu thơ trong sách có câu đống đa xưa bãi chiến trường vùi xương giặc chết vùi xương thành gò
@duongtranngoc2310
@duongtranngoc2310 Жыл бұрын
Trước học công đoàn mấy ngày nắn* nóng vẫn thường qua đây
@TienTranthu-z8c
@TienTranthu-z8c Жыл бұрын
M cung hay qa công đoàn chơi thik oi là thik
@thilienluong8929
@thilienluong8929 Жыл бұрын
Đống đa xưa bãi chiến trường. Ngổn ngang xác giặc vùi xương thành gò. Mùng 5 tết trận thắng to....
@NguyenHue-ns8ul
@NguyenHue-ns8ul Жыл бұрын
Có đợt các đoàn dùng máy sóng âm kiểm tra dưới lòng đất ở đây. Kết quả là rất nhiều xương cốt. Cuối cùng thì lời truyền miệng của dân chúng là sự thật
@suquangNguyen
@suquangNguyen 6 ай бұрын
Quang Trung một vị Anh hùng lổi lạc một vị vua tài nhất thế giới
@cuongnguyen5070
@cuongnguyen5070 Жыл бұрын
Riviu gò thanh xuôn bác
@pinetworkvanhungnguoiban3923
@pinetworkvanhungnguoiban3923 Жыл бұрын
Người dân k dám vào vì âm khí quá nặng. VN k dám phô trương vì sợ anh cả quạu. 1 chiến công vang dội nhưng bị cố tình lãng quên!
@longnguyenky2335
@longnguyenky2335 Жыл бұрын
Cái gì mà nhiều quá vậy?290 nghìn người chỉ có đốt mới hết...
@SuongNgoc-bk5xy
@SuongNgoc-bk5xy Жыл бұрын
Chuyện ngày xưa Chuyện ngày nay ngược lại .
@LinhNguyễnKim-q3u
@LinhNguyễnKim-q3u Жыл бұрын
ghê vậy ạ, cứ tưởng đơn giàn là gò đất
@giatricuocsong3363
@giatricuocsong3363 Жыл бұрын
Đền Trung Liệt trước kia ở thôn Văn Tân (nay là phố Nguyễn Khuyến). Đến cuối thế kỷ XIX, đền được dời đến Gò Đống Đa. Trong trận Tây Sơn đánh quân Thanh chiếm giữ thành Thăng Long, tại vùng Đống Đa từ Nam Đồng tới Thịnh Quang la liệt xác giặc khắp nơi. Nhân dân trong vùng phải thu nhặt xác giặc đem chôn ở 12 hố và đắp đất lên cao thành gò. Vào năm 1851, khi đào đất để mở đường, lập chợ, nhân dân lại phát hiện được nhiều hài cốt giặc nên tập trung chúng vào một hố cạnh núi Ốc (còn gọi là Loa Sơn), thời đó còn có tên là gò Đống Đa, rồi đắp đất cao lên liền với núi cũ. Gò Đống Đa còn lại hiện nay chính là gò thứ 13 chôn xác quân Thanh, còn 12 gò kia đã dần dần bị san bằng trong quá trình thực dân Pháp mở rộng thành phố Hà Nội. Đáng lưu ý, 13 gò trên còn có tên gọi là Kình Nghê quán, tức là nơi tập trung cá kình và cá nghê - những loại cá dữ ở biển, với ngụ ý đây là nơi chôn vùi quân giặc dữ Mãn Thanh. Bấy giờ, tướng Mãn Thanh là Sầm Nghi Đống, Thái thú Điền Châu, trấn giữ đồn Khương Thượng đã bị quân tướng Tây Sơn là Đô đốc Long, phối hợp cùng nhân dân trong vùng tấn công mãnh liệt bằng đại bác, voi chiến và những cuộn rơm kết dài cháy rừng rực. Quân Sầm Nghi Đống đã nhanh chóng bị tiêu diệt. Thất bại thảm hại, Sầm Nghi Đống đã treo cổ tự vẫn trên gò Đống Đa cùng mấy trăm thân binh. Sau đó, với lòng khoan dung của nhân dân ta và cũng để có bang giao chấm dứt chiến tranh, vua Quang Trung đã cho lập đền thờ Sầm Nghi Đống ngay tại gò Đống Đa. Đền Trung Liệt được lập nên đầu tiên để thờ Lê Lai, người có công hiến thân mình cứu Lê Lợi thoát chết. Sau đó, đền còn thờ thêm Nguyễn Tri Phương - tướng giữ thành Hà Nội, năm 1872, bị giặc Pháp bắt và dụ dỗ đầu hàng nhưng ông đã nhịn ăn để chết theo thành và Hoàng Diệu - Tổng đốc Hà Nội, năm 1882 khi thành Hà Nội thất thủ vào tay giặc Pháp, đã thắt cổ tự vẫn. ền còn thờ cả Trương Đăng Quế và Đoàn Thọ Lang, hai vị quan có công với triều Nguyễn. Đến thời Pháp tạm chiếm Hà Nội, năm 1946-1954, đền được đặt thêm bài vị thờ vua Quang Trung. Cũng vì thế khi đến đây, người lạ thường cho là đền Trung Liệt chỉ thờ có Quang Trung, người chiến thắng lừng lẫy quân Thanh mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789). Đền Trung Liệt hiện nằm trong khu vực Tượng đài Quang Trung trên gò Đống Đa lịch sử. Hàng năm, vào ngày mồng 5 tháng Giêng (ÂL), nhân dân tổ chức ngày giỗ trận Đống Đa kỉ niệm các chiến sĩ đã hi sinh trong trận đại thắng ở Đống Đa mùa xuân năm 1789. Ngày hội Đống Đa là một ngày hội lịch sử, là sự tái hiện trận Rồng lửa và tục Cướp đầu giặc của dân ba làng Nam Đồng, Khương Thượng và Thịnh Quang trong khu vực diễn ra trận Đống Đa lịch sử năm 1789. Tương truyền chiếc đầu lâu này là của Sầm Nghi Đống - tướng chỉ huy ở Khương Thượng, vì thua trận nên đã thắt cổ tự vẫn. Ở lễ hội, chiếc đầu lâu được làm bằng củ chuối, được sơn hồ bóng đen kịt. Mờ sáng mồng 5 Tết, cả ba đội tráng binh của ba làng phải cùng nhau tranh cướp cho làng mình cái đầu lâu đó. Nếu làng nào cướp được thì theo quan niệm của nhân dân, năm đó dân làng sẽ làm ăn thịnh đạt. Và đó cũng là một trong những nghi lễ chính của giỗ trận Đống Đa. Sau này, ở phía sau gò Đống Đa, Nhà nước ta đã dựng tượng Quang Trung rất lớn, cùng phù điêu miêu tả trận đánh và cụm di tích. Gò Đống Đa, đền Quang Trung, chùa Đồng Quang, chùa Bộc là một địa danh lịch sử lớn, nơi sáng giá, tôn vinh anh hùng dân tộc kiệt xuất ở thế kỉ XVIII của nhân dân Việt Nam. Đền Trung Liệt - Gò Đống Đa được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hoá trong đợt đầu tiên của Thành phố Hà Nội vào tháng 4/1962.
@dunglu3120
@dunglu3120 Жыл бұрын
Ôn lại thời hào hùng của dân tộc để cho con cháu đơi đời noi theo tấm gương dựng nước và giữ nước của dân tốc ta
@Phạm_Quang_Minh100
@Phạm_Quang_Minh100 Жыл бұрын
Loa Sơn,Nơi Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử nằm sau Chùa Bộc, giá giữa Chùa Bộc với Học Viện Ngân Hnagf và Đại học Công Đoàn. Năm nào mở họi mà nhân dân chẳng viếng Chùa Bộc và thắp hương ở đấy
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa !
@Phạm_Quang_Minh100
@Phạm_Quang_Minh100 Жыл бұрын
@@raybannguyen4577 Đến Viêt nam hiện nay, ta còn công nhận năm 1975, Đảng CS Việt nam dới sự lãnh đạo cao nhất của TBT Lê Duẩn , theo tư tưởng Bác Hồ để lại, VN mới được thống nhất,. Dù ai cũng nói Bác Hồ là Lãnh tụ chung của Dân tộc VN, mặc dù Bác Hồ làm Chủ tịch nước từ 1945, khai sing ra nước VN DCCH. Nên việc Vua Quang Trung lập chiếu lên ngôi, nhưng nhân dân và lịch sử không công nhận, là Hoàng Đé vì lúc đó, Ngài Nguyễn phúc Ánh đã chiếm lại Nam bộ, đánh Cụ Nguyễn Lữ, Cụ Nguyễn Nhạc. Vua Quang Trung sau khi đánh đuổi quân Thanh, nhiều lần chuẩn bị đánh Ngài Nguyễn Phúc Ánh đều gặp sự cố từ chuyện Vua Thái Đức ngăn trở, rồi ốm đau.Sau này Vua Quang Trung mất mà chưa thống nhất giang sơn được. Vì thế Lịch sự Việt nam không ai công nhận Quang trung hoặc Tây sơn làm 1 triều đại cả :VN chỉ có các triều đại Đinh,Tiền Lê,Lý ,Trần,Hâu Lê,Nguyễn mà thội. Tôi cũng là người áo vải cơ đào,dù ngưỡng mộ Vua Quang Trung nhưng tôi phải tôn trọng Lịch sử
@CuongNguyen-id6hy
@CuongNguyen-id6hy Жыл бұрын
Tự hào dân tộc Việt nam
@HanhNguyen-yh8ns
@HanhNguyen-yh8ns Жыл бұрын
Gò Đống Đa Đống Đa xưa bãi chiến trường Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò Mùng năm tết trận thắng to..........
@phuongle5473
@phuongle5473 Жыл бұрын
Tôi rất lich sử vn , râdt mog chủ kêh làm video lich sử nhiều và mog chih quyền chi sữa sag lại di tich để cho con cháu Viêt biêt đến cha ôg ta anh hùg mà lo giữ nước và cũg thế giới biêt đến mà muóin xâm lươc nc ta cũg phải e dè
Жыл бұрын
Dạ cám ơn quý khán giả rất nhiều đã quan tâm ủng hộ ạ❤️❤️❤️❤️❤️
@DiepDao87
@DiepDao87 6 ай бұрын
230 mấy năm thấy lâu mà ko lâu lắm ko biết biết cảnh tượng lúc đó thế nào ha mọi người
@congvinhpham6550
@congvinhpham6550 Жыл бұрын
Vào xem hoạt hình vua quang trung rất hay
@kondrixkey7937
@kondrixkey7937 Жыл бұрын
Góp ý với bạn gò Đống Đa năm ngoái khoảng 10.07.2022 dương lịch đã được giải trấn yểm ( trấn yểm còn liên quan đến trinh nữ phương Bắc) và vong linh tử sĩ được đưa đi rồi Đương nhiên một nơi mồ chôn này thì cảm giác lạnh gáy vẫn còn. Còn ai giải trấn thì tùy duyên mn sẽ biết nhé.
Жыл бұрын
Cám ơn thông tin của bạn nhiều👍👍❤️❤️
@vanphan6455
@vanphan6455 Жыл бұрын
Giải trấn là Ngọc Hoàng Đại Đế. Là ai thì hữu duyên sẽ biết
@mochicuteanglenguyenthi210
@mochicuteanglenguyenthi210 Жыл бұрын
Có 9 gò cơ tim hiểu thêm ,bây giờ gò bé tí
@khanhnguyeninh7402
@khanhnguyeninh7402 Жыл бұрын
Muốn biết gò đất hay là hố chôn người thì dùng máy xúc đào sâu 6m 15 m nếu có xương là đúng còn không có thì chỉ là quả đồi nhưng với điều kiện phải xúc rộng ra hàng trăm mét vuông
@Ntvkllozb
@Ntvkllozb Жыл бұрын
Nếu có gò thịt nghìn quân thì đã có bài vè dân gian truyền khẩu . Làm dc thì đã làm từ 1979, chiến tranh biên giới VT
@ductranhoai2746
@ductranhoai2746 Жыл бұрын
Hôm nào các bác tung cẩu sang mời bác đến gò để tưởng niệm nhỉ
Жыл бұрын
Đi đâu khắp miền bắc đều thấy di tích nói về chiến thắng giặc Tàu 😂
@NgocLe-dn1qu
@NgocLe-dn1qu Жыл бұрын
Các bác tung cẩu lại đau hơn bị thiến dái , vì tràn sang đánh phá cướp nhà ngta vì đập chết chứ oai gì
@tungtanglangthang
@tungtanglangthang Жыл бұрын
Mình đi qua đây suốt mà không để ý đến chỗ này
Жыл бұрын
Vào đây, nếu để ý sẽ thấy lại gàn gò đất nè sẽ hơi cảm thấy chóng mặt đấy! Đúng là chuyện tâm linh không đùa được
@loihayphatday627
@loihayphatday627 Жыл бұрын
Lịch sử vn thật hào hùng vậy mà lớp trẻ không rành ,toàn rành lịch sử trung quốc,nên cần có nhiều bộ phim lịch sử Việt nam hơn để tăng lòng tự hào và tinh thần yêu nước
Жыл бұрын
👍👍❤️❤️❤️
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@thanhoac8203
@thanhoac8203 Жыл бұрын
Cần đưa đền thờ này vào điểm du lịch Hà Nội, cần nâng cấp khu này ngang tầm với khu du lịch chùa Bà Vàng Quảng Ninh để mọi người dân Việt Nam đến cúng lễ vua Quang Trung lễ Phật tiến cúng tiền công đức và công quả xây dựng Chùa cho muôn đời sau. .......vv...
@thienphung2059
@thienphung2059 Жыл бұрын
Hà Nội là một vùng đồng bằng chiêm trũng nhà địa lý Travel
@ThiSyuong-dr1zm
@ThiSyuong-dr1zm 11 ай бұрын
Đồng đa xưa bãi chiến trường ngổn ngang giac chết vùi xương thành go mộng năm giô trận thắng to
@haunguyen430
@haunguyen430 Жыл бұрын
Dân ta phải biết sử ta
@nghiahoang3158
@nghiahoang3158 Жыл бұрын
Dân đậo miếu trên gò, vì chién tranh biên giới với tq năm 79
@lethihue5470
@lethihue5470 11 ай бұрын
🌻🌻🌻🌻🌻♥️♥️♥️♥️♥️
@thenhingi2711
@thenhingi2711 Жыл бұрын
Tượng làm bằn*gì đấy bạn nhỉ
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) bí mật trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình bóp méo xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@ThanhTran-wg4jj
@ThanhTran-wg4jj Жыл бұрын
Tại sao di tích mà ngành văn hóa ko trùng tu dịch thuật những chữ nôm cho nhiều thế hệ hiểu
@HieuNguyen-iq3vg
@HieuNguyen-iq3vg Жыл бұрын
Xưa , quanh khu vực này không bằng phẳng như tn đâu, nhiều gò đống , đầm, hồ ao.... Cách đây mấy năm, bên phía Đh Công đoàn , đào được nhiều sương cốt. Dưới Gò Đống Đa rất nhiều sương cốt.
Жыл бұрын
29 vạn người mà đúng k bạn. Cám ơn bạn đã theo dõi ủng hộ kênh❤️
@HieuNguyen-iq3vg
@HieuNguyen-iq3vg Жыл бұрын
@ bao nhiêu thì không ai biết. Nhưng ngày đi học c2, toàn mò ra đây bẻ hạt thối ( hạt trắc thối - cây xưa)
@toanothe1493
@toanothe1493 Жыл бұрын
Đền trên đỉnh gò đánh tàu nâm 1979 dân phá đi ....
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
​@@toanothe1493đền ấy là do vua Quang Trung thắng trận.. rồi giao thiệp giữ hoà hiếu với nhà Thanh rồi cho người hoa ở đó lập miểu thờ xầm nghi đống Và quân lính tứ trận.
@nguyendsnglinh5098
@nguyendsnglinh5098 Жыл бұрын
Mình đã đến đây rồi gỗ đất cao
@ThuongHoang-ie2iw
@ThuongHoang-ie2iw Жыл бұрын
Thây người chết chồng thành núi. Kinh khủng
@amitaamita3186
@amitaamita3186 Жыл бұрын
❤❤❤❤❤❤
@dothoan650
@dothoan650 Жыл бұрын
Vậy mà nhà nước không trùng tu giữ vào lịch sử cho mọi thế hệ nhớ công ơn ông cha đã yêu nước hy sinh cho đất nước như thế nào
@vandinhung
@vandinhung Жыл бұрын
Cảm ơn tác giả Video đã làm công việc tâm huyết và rất ý nghĩa. Tôi sống ở HN hơn 50 năm mà chưa lần nào dám đi dự lễ hội, và cũng vì thế chưa đi lên cáí gò Đống Đa đó, vì tôi luôn có cảm giác ở đó u ám âm khí dâng đầy, bởi chắc chắn đang có hàng vạn bộ xương quan và lính Tàu gom từ 12 gò đất về chôn ở đây. Hàng năm các hồn ma này thường lẩn khuất trà trộn vào phố phường, ngõ ngách Hà Nội để gây chuyện, gây thù oán, thậm chí phá hoại, kìm hãm công chuyện làm ăn của ta. Vậy, tôi đề nghị các tác giả có thể đề xuất với các cấp chính quyền và các tổ chức xã hội liên quan chọn ngày tháng để di dời toàn bộ gò đất lẫn xương cốt ra phần đất sát biên giới TQ để các vong linh còn chưa siêu thoát có thể tìm đường về nước với tổ tiên của họ. Làm thế cũng tốt cho Hà Nội vì đã làm cho đất Thăng Long sạch sẽ hơn, bớt đi những chuyện kinh khủng như: có tói vài vị lãnh đạo chủ tịch phải vào vòng lao lý.... thật không thể hình dung nổi. Tôi đề nghị có các nhà sư cao tay điều hành việc này thì mới di chuyển được cái gò đất này đi chỗ khác !
@sonvuhoang4469
@sonvuhoang4469 Жыл бұрын
Vớ vẩn,để yên đấy
@vanthutran4440
@vanthutran4440 Жыл бұрын
Đã là người giới thiệu lịch sử phải biết ý nghĩa từng chữ anh này nói kô hay
Жыл бұрын
Gò Đống Đa còn được gọi là Gò Trung Liệt vì trên đó có đền Trung Liệt. Hiện ở cổng đền Trung Liệt vẫn còn hai câu đối: Thử thành quách, thử giang san, bách chiến phong thần dư xích địa Vị nhật tinh vị hà nhạc thập niên tâm sự cộng thanh thiên. Dịch nghĩa: Ấy thành quách, ấy núi sông, trăm trận phong trần có dư trong thước đất, Vì trời sao, vì sông núi, nỗi niệm tâm sự mười năm (chỉ biết) bày tỏ với trời xanh.
@oaioi137
@oaioi137 Жыл бұрын
29 vạn thì thực sự quá nhiều, nghĩa là khoảng 290 ngàn xác chết
@ductranhoai2746
@ductranhoai2746 Жыл бұрын
Gò chị là một phần thôi còn thây giặc chôn khắp nơi
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
Dốt đặc cán mai.
@vubaohong1464
@vubaohong1464 Жыл бұрын
😂 😂 😂 😮 😊 . Đây có phải là nơi 1 thi sĩ nào đó có dịp đi qua đã nói"...ghé mắt trông ngang thấy biển treo, kìa đền thái thú đứng cheo leo....." không nhỉ? Cảm ơn bạn đã quay vd này cho mn biết về 1 di tích ls và anh hùng áo vải của dân tộc.
Жыл бұрын
Thi sĩ Hồ Xuân Hương đã làm bài thơ này ngụ ý mỉa mai 1 vị tướng của nhà Thanh
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
​​@ thi sỹ hồ xuân hương làm thơ mỉa mai sầm nghi đống.và bài thơ người ta cho là của hồ xuân hương viết ca ngợi vua Quang Trung. :Hây hẩy trời Xuân sáng đến trưa. Anh hùng đua trí hội mây mưa . Mã xa thẳng tiến đường rong ruổi. Sỹ tượng tung hoành nước nhởn nhơ. Trên tiệc tiếng tăm vang tướng lược. Trong bàn mưu trí suốt bình cơ. Kế hay trước mặt nào ai biết . Thú vị thảnh thơi đệ nhất cờ. . Thực ra ở trong sách hậu hán thư
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@haclauhoang244
@haclauhoang244 Жыл бұрын
Bao lần thua chạy mất dép mà vẫn hiếu chiến lắm, ỉ đông hiếp ít nào ngờ toàn gặp thứ dữ. Nhìn chúng tôi thế thôi chứ k dễ ăn hiếp đâu nhé
Жыл бұрын
😂
@tuyetgiang313
@tuyetgiang313 Жыл бұрын
đấy mới cần tôn tạo thì k làm chỉ lo làm cái gì đâu đâu để kiếm chác
@minhtong4244
@minhtong4244 Жыл бұрын
Chữ Hán hay chữ Nôm ? Vì thời Tay Sơn chữ Nôm mới là quốc ngữ (đến thời nhà Nguyễn lại quay lại chữ Hán tận 1945). Khi cac giao sỹ Bồ Đào Nha lên truyền đạo thiên chúa ở đàng Trong mới dùng chữ la tinh phiên tiếng Nôm (tức tiếng Nam: vùng Quảng Nam, tức Wảng Nôm)
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@NgocHieuoan-jg8ie
@NgocHieuoan-jg8ie 9 ай бұрын
Xương cốt tổ tiên người TQ hiện đại hoà vào đất đai miền Bắc, miền Trung không ít
@everythingthatyoulike4580
@everythingthatyoulike4580 9 ай бұрын
Đền để thờ Thần còn như ở gò Đống Đa thì toàn người chết không rõ tên tuổi, có thể gọi là cô hồn, thờ cô hồn thì gọi là Miếu nhé tác giả
@trungtrannhat7677
@trungtrannhat7677 Жыл бұрын
Bạn review đến Sầm nghi Đống ở đối diện gò Đống Đa và ý nghĩa ngôi đền cho mọi người xem thi rất ý nghĩa nhá
@nguyetbui6119
@nguyetbui6119 Жыл бұрын
Nữ thi sỹ hồ Xuân hương có bài thơ giễu sầm nghi đống như sau. _ ghé mắt trông xem thấy bảng treo. Kìa đền thái thú đứng cheo Leo. Ví đây đổi phận làm trai được. Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu.
@conuongthanhcong1401
@conuongthanhcong1401 11 ай бұрын
Tại sao tên giặt mà lại đi xây đền
@tranhuyx
@tranhuyx 11 ай бұрын
hồi xưa dân cào xá c chôn thành 12 mộ tập thể quân Thanh . sau khi Pháp xâm chiếm và qui hoạch lại Hà Nội nên cào 12 mộ tập thể này thành 1 cái mộ tập thể như hiện nay. gọi là Gò đống đa
@ongbay3994
@ongbay3994 Жыл бұрын
Vẫn không có câu trả lời về việc ai đã phá nát ngôi đền nầy.?.!.
@trainguyen3353
@trainguyen3353 Жыл бұрын
Chết nhiề như vậy trấn yểm sao nổi
@nguyenquangcuong6267
@nguyenquangcuong6267 Жыл бұрын
6:45
@minhanh3534
@minhanh3534 Жыл бұрын
Không nên chê.có cái sai trong dẫn giải . Nhưng đã hâm nóng lại oai hùng dân tộc.....
Жыл бұрын
❤️❤️❤️❤️❤️
@lenghiphatgiao9289
@lenghiphatgiao9289 Жыл бұрын
Làm phim thế này thì lỡ xem 1 lần thôi..
@VyNguyen-wt4zf
@VyNguyen-wt4zf Жыл бұрын
Tại sao một di tích lịch sử đã đi vào lịch sử lâu năm rồi từ nhà trường cho đến nhà thơ và các nhạc sĩ đều có những bài học bài Thơ bài hát đó là những minh chứng của lịch sử mà tại sao những người có trách nhiệm lại để thành phế tích như vậy
@athoang8384
@athoang8384 Ай бұрын
Ngôi mộ tập thể lớn nhất thế giới
@huyquang6308
@huyquang6308 Жыл бұрын
Di tích mà không trùng tu
@anh-duongnguyen3372
@anh-duongnguyen3372 Жыл бұрын
Anh có nhầm chu Nom qua chu Han không? Người Việt thì dung chu Nom của người Việt. Chu Han là chu Tàu. Cần để ý khi nói về lịch su nha
@raybannguyen4577
@raybannguyen4577 Жыл бұрын
Trong bài chiếu lên ngôi ( năm 1788 ) , hoàng đế Quang Trung tuyên bố : " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " ( Nam phục sổ thiên lý chi địa , tận thuộc vu trẫm ) . Lời nói trước thần dân ấy chẳng phải là lời vu khoát , mà hoàn toàn đúng sự thật . Vì lúc bấy giờ vua Thái Đức ( Nguyễn Nhạc) đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , còn Nguyễn Vương ( Nguyễn Ánh ) trở về nước vào tháng 9 năm Đinh Mùi ( 1787 ) , tháng 9 năm sau ( 1788 ) mới được phối hợp với các tàu chiến và sĩ quan Pháp viện trợ đánh mạnh vào quân Tây Sơn ( tướng Tây Sơn là Phạm văn Tham trấn thủ ) ở miền Nam , 2 bên cầm cự nhau lúc được lúc thua cho đến khoảng giữa năm 1789 thì Nguyễn Ánh mới thực sự chiến thắng và làm chủ đất Gia Định . Vậy rõ ràng hiển nhiên là vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt trước vào năm 1788 rồi , khoảng giữa năm sau ( 1789 ) Nguyễn Ánh mới thắng ( nhờ Pháp ) và cai quản được đất Gia Định nhé , thế mà các sử gia còn cố tranh cãi nhau vấn đề " ai thống nhất " cái gì nữa ! Mâu thuẫn giữa anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ chỉ diễn ra có mấy tháng trong nửa đầu năm 1787, sau đó anh em lại hòa thuận . Nguyễn Nhạc là anh cả và lên ngôi hoàng đế trước Nguyễn Huệ tới 10 năm , Nguyễn Huệ là em và trong bao nhiêu năm qua ông cũng chỉ là vương tướng dưới trướng cựu hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc , cho nên dù với cương vị mới là Hoàng Đế cai trị cả nước (được cả Thanh triều công nhận) thì tất nhiên lời lẽ vua Quang Trung cũng phải nhún nhường giữ lễ khi nói đến anh mình , vẫn cung kính tôn xưng anh là hoàng đế như thuở trước , dù anh mình đã tự hạ xuống làm Tây Sơn Vương , chứ không phải là lúc ấy thật sự trong nước có 2 vị hoàng đế chia 2 giang sơn . Và ngài đã tuyên bố trước thần dân trong chiếu lên ngôi rằng " mấy nghìn dặm đất ở cõi Nam đều thuộc về trẫm cả " , thì làm gì có chuyện ngài truyền đi bài hịch đánh Nguyễn vương ở miền nam ( năm 1792 ) là với ý nghĩa " đánh giặc cho ông anh ( Nguyễn Nhạc) " như có kẻ cố tình xuyên tạc . Và cho đến sau khi hoàng đế Quang Trung băng , thái tử Quang Toản lên kế vị ( hiệu Cảnh Thịnh ) thì trong hoàng tộc nhà Tây Sơn cũng không có ai phản đối gì cả nhé !
@khoanongvan4518
@khoanongvan4518 Жыл бұрын
Khi gọi tên kẻ xâm lược o lên gọi là ông. Chỉ cần gọi tên là được .
Миллионер | 3 - серия
36:09
Million Show
Рет қаралды 2,1 МЛН
Long Nails 💅🏻 #shorts
00:50
Mr DegrEE
Рет қаралды 15 МЛН
Hiểu lầm dẫn tới Chúa Trịnh Sâm chết vẫn chưa yên #hnp
24:42
Kỳ lạ số phận 2 bức tượng Cừu đá 2000 năm ở Bắc Ninh
39:43
Challenge Me Hãy Thách Thức Tôi
Рет қаралды 252 М.