🛫 Các Nhện Hữu yêu tri thức ơi, bạn có đang vô tình muốn chắp cánh du học? Ghé xem video mới nhất của chúng mình về trường Đại học Adelaide của Úc để được "khai phá" một chân trời học vấn mới nhé: kzbin.info/www/bejne/hWnRaKKsj9Fjnrcfeature=shared
@softgreen81508 ай бұрын
lẫn lộn giữa tiếng nói và chữ viết. Tiếng nói vó trước chữ Viết, chữ viết là dạng thể hiện bằng hình ảnh của phát âm. còn nhà truyền giáo không tạo ra chữ cho người Việt, mà họ dùng chữ viết của họ để phiên âm tiếng Việt giống mã IPA trong tiếng anh, một bạn mới học tiếng anh cũng có xu thế dùng từ tiếng Việt để viết phiêm âm tiếng anh, như hế lâu=hello. dùng cách này giúp học ngôn ngữ mới nhanh hơn. Và do một biến cố của lịch sử mà loại chữ phiên âm này biến thành chữ Viết như ngày nay. Viết lịch sử làm ơn viết chuẩn chút
@hhhhahh78 ай бұрын
Không có bột làm sao gột nên hồ! Có nghĩa là muốn tiếp thu hay học hỏi bất cứ 1 cái gì được gọi là mới thì bản thân cái chủ thể muốn học hỏi đó cũng phải có 1 cái gì đó cũng gần giống cái muốn học, cái muốn biết đó chứ không phải là xuất phát từ 1 con số không vô nghĩa
@NGUYEN-TUAN-19758 ай бұрын
Nếu 1 hệ thống ngôn ngữ Hán không thể diễn đạt hết ngôn ngữ Việt thì chứng tỏ ngôn ngữ Việt đồ sộ hơn, phát triển hơn và thậm chí có hoàn thiện trước cả ngôn ngữ kia. Cũng giống như văn hóa, bản thân văn hóa Việt mạnh hơn văn hóa Hán nên không thể bị đồng hóa mà còn bị đồng hóa ngược. Mạnh hơn ở phương diện tiếp thu cái mới và cải tiến liên tục. Cả văn hóa và ngôn ngữ đều mạnh hơn thì mấy thứ kém sao ảnh hưởng được. Và đó là 1 bằng chứng của 1 nền văn minh. Ad còn quên 1 điều 990 năm bắc thuộc, bao nhiêu kho sách, văn tự, di tích đã bị đốt và phá nên làm j còn để xác thực. Chỉ còn những câu chuyện tưởng chừng như huyền hoặc Âu cơ - Lạc Long Quân.
@softgreen81508 ай бұрын
@@NGUYEN-TUAN-1975 điều này không đúng, đơn giản có cái ở hán có ở vn không có, có những cái ở vn có mà hán không có. Nó to hơn, rộng hơn, nhiều tộc hơn, nó ăn đức vn về ngôn từ, vn phải vay mượn của nó😁😁😁
@nhicutephan93584 ай бұрын
Kênh nói về chữ Việt cổ đi ạ
@duynguyen73569 ай бұрын
Sự hình thành, phát triển, tiến hoá, biến đổi của tiếng Việt nói chung và chữ Việt nói riêng quả thực là 1 quá trình kỳ diệu phản ánh văn hoá đa dạng và lịch sử đầy biền động, thăng trầm của VN. Đến bây giờ vẫn nhiều người k phân biệt được ý nghĩa của các từ "tiếng Việt", "tiếng Hán", "chữ Hán/Hán tự", "chữ Nho", "chữ Nôm", "chữ Quốc Ngữ", "âm Hán-Việt", "âm thuần Việt", "chữ", "tự", "từ", "tiếng", "âm", "ngôn ngữ"....vv thì nên xem video này kết hợp tra từ điển nha, rất bổ ích.
@tintran51509 ай бұрын
Các nhà sử học còn đang tiếp tục hành trình hoàn thành công trình lịch sử tiến hoá ngôn ngữ việt hiện đại
@shinichikudo94659 ай бұрын
** Nhận định,phân tích,trao đổi ý tưởng của Bạn rất chuẩn xác và đi vào chuyên môn sâu!...
@phongkyvo43838 ай бұрын
Chỉ có dám thay đổi học hỏi vay mượn mớ phát triển được
Chữ viết hiện nay là tuyệt vời. Nó thể hiện đầy đủ các giọng nói, âm sắc và ổn định dễ hiểu, dễ phân biệt. Tuy nhiên do tiếng Việt quá phong phú mà ngữ pháp Tiếng việt thực sự khó và cũng có nhiều dấu thanh nên người nước ngoài gặp khó khăn trong phát âm. Ví dụ hành động nhìn của con mắt được biểu thị qua các từ như ngó ,xem, nghé ,trông ,liếc. Và một vài điểm khó như phân biệt giữa d và gi ,vần uc và úc ,ức và ưc và một vài quy tắc. Nhưng nhìn chung là chữ hiện đại ngày nay là tuyệt vời có lẽ ít hoặc không một loại chữ viết nào có thể có được.
@PahmTuan4 ай бұрын
100% chuẩn nhưng t vẫn muốn chữ nôm quay lại theo 1 hình thức nào đó :(
@minhlinh79733 ай бұрын
@@PahmTuanthật sự có phải do chữ nôm k còn đc dạy lên lich sử, thơ ca, truyện... Thời xa xưa k có nhiều như các dân tộc khác. Mình vẫn muốn giữ lại 1 chút gì đó về chữ nôm.
@nguyenhuuhoangduc53702 ай бұрын
Tiếng hán, hành động nhìn có: 看、望、盼、瞧、盯、视、.... Và còn rất nhiều từ tui k biết.
@ManhLe-bz8lpАй бұрын
@@nguyenhuuhoangduc5370 tiêng hán, chữ Hán vẫn thể hiện văn hóa nhất, chỉ có tốc độ viết là kém, còn tất cả chỉ là thể hiện ký thuật cho âm thanh
@nguyenchikien32344 ай бұрын
Qua sự phân tích rõ ràng mạch lạc về quá trình tiến hóa và hoàn thiện của ngôn ngữ học Việt Nam trải qua biết bao thăng trầm của đời sống lịch sử với công lao của các bậc tiền nhân đã để lại cho các thế hệ mai sau.các con em của Việt Nam ta một cách thể hiện tâm , tình , ý một cách chuẩn xác vô cùng tươi đẹp và rực rỡ. Xin chân thành cảm ơn tác giả đã hệ thống về nguồn gốc ngôn ngữ học cho mọi người được thấm nhuần về ngôn ngữ học Việt Nam chúng ta cũng cần phải suy ngẫm và nhớ lời dạy của Bác Hồ : phong ba bão táp không khó bằng ngữ pháp Việt Nam.
@taonguyen-huy24072 ай бұрын
Biết ơn các Anh Chị Em đã hoàn thành các công trình như Video này. Súc tích và dễ hiểu. Tương lai dân tộc Việt Nam ngày càng tươi sáng sau bao thăng trầm. Cảm ơn Thương lắm.
@eunalisty88918 ай бұрын
Biết ơn những người tạo ra chữ Quốc Ngữ vì đã dùng bảng chữ cái alphabet. Tuyệt vời:)
@troy22238 ай бұрын
Bảng chữ cái latin mới đúng. "Bảng chữ cái alphabet" dịch ra là "bảng chữ cái bảng chữ cái"
@HungNguyen-ir4kc8 ай бұрын
Nếu không có chữ Việt viết theo hệ latin thì không biết bao giờ người Việt mới có chữ quốc ngữ và xóa được nạn mù chữ
@duchoailuu84228 ай бұрын
@@HungNguyen-ir4kc dân tộc ta tiến hoá nhanh thật
@r...42288 ай бұрын
@@HungNguyen-ir4kc : nếu kô có các nhà truyền giáo sáng lập ra bộ chữ quốc ngữ thì bây giờ chúng ta vẫn còn gạch gạch thành đống gạch như TQ rồi Điều đáng nói là nếu kô có chữ qn mà vẫn còn dùng chữ nôm thì bây giờ dân VN vẫn có nhiều người kô biết viết biết đọc
@vuimotchutthoi65098 ай бұрын
@@HungNguyen-ir4kc mù chữ kiểu như Hàn, Nhật ấy nhỉ? không dùng chữ nôm, dân tộc ta có sự mất mát lớn về việc hiểu thư tịch của tổ tiên, gọi là khuyết gốc ấy. Nhưng công nhận dùng chữ Latin dễ hơn.
@nguyenxuan95319 ай бұрын
Trong lịch sử cho đến nay, việc một dân tộc, một đất nước, sử dụng chữ hoặc chịu ảnh hưởng của một thứ chữ viết và tiếng nói từ một gốc nào đó, như Việt, Nhật, Hàn đối với chữ Hán; các nước châu Âu đối với tiếng và chữ Hy Lạp... là một chuyện phổ biến. Một số kẻ mới học được vài chữ TQuốc, đã vội la ầm lên, đại loại như "tiếng Việt chịu ảnh hưởng có tính nguồn gốc, phụ thuộc vào TQuốc, văn hóa là "của TQuốc"..." Thật là đáng thương cho những kẻ ngồi đáy giếng... nặng đầu óc tự nhục.
@atphan2330Ай бұрын
dung vay
@vominhngocAG8 ай бұрын
Tôi lên án tất cả những ai hiểu sai về sự ra đời của chữ Quốc ngữ Đầu tiên chúng ta phải luôn ghi nhớ công ơn của những người đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ , mặc dù nó đã được hình thành từ bất cứ hoàn cảnh nào, nếu không người Việt chúng ta vẫn cứ còn sử dụng chữ nôm, một thứ chữ rất khó để đọc, viết và phổ biến
@phatole9786 ай бұрын
Chửi Công Giáo nhưng lại sài chữ do người Công giáo phát triển 🥰
@phatlam45756 ай бұрын
@@phatole978 biết vì sao những người trong nhà nước đều không mang đạo k? Mục đích Công giáo đưa chữ dễ đọc dễ ghi là để đồng hoá dân đó bạn, chửi là chửi cái ý đồ đó, chứ vẫn mang ơn người tạo ra nó mà bạn. Chứ ko bạn nghĩ làm sao tên họ lại được đặt làm tên đường VN nhỉ? Đừng nhầm lẫn giữa biết ơn và bảo vệ tổ quốc bạn à
@phatole9786 ай бұрын
@@phatlam4575 khùng hả, không chỉ mỗi công giáo mà các đạo khác đều không được nhé, chỉ mỗi Phật Giáo là được thoáng thôi
@DinhNguyendinh-rm2ez6 ай бұрын
Ngôn ngữ giống nhau là xuất phát từ nguồn cội đó
@vominhngocAG6 ай бұрын
@@DinhNguyendinh-rm2ez Hãy tôn trọng lịch sử tất cả các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của nhân loại đều bắt nguồn từ Thiên chúa giáo
@shinichikudo94659 ай бұрын
❤ RẤT CÓ GIÁ TRỊ CHO VIỆC BỔ SUNG TÌM HIỂU...XIN CẢM ƠN CHƯƠNG TRÌNH!!!...
@quangjnguyen59769 ай бұрын
Xem xong mới biết Ngôn ngữ thực sự quan trọng, đó giờ cứ nói viết bình thường mà k mẩy mai suy nghĩ về nó 😊😊
@xuyenkim69698 ай бұрын
Theo riêng tôi . Tất cả các em đến trường đi học thì hãy tập đọc và phát âm đúng chữ quốc ngữ . Còn về nhà . Muốn nói phát âm theo gia đình địa phương không sao . Để làm trong sáng tiếng việt .
@Minhvuxemyoutube9 ай бұрын
Âm Hán Việt ở VN hiện nay khá giống với tiếng thời Đường. Tiếng Quan Thoại ở miền Bắc hiện nay là đã bị ảnh hưởng bởi Mãn Châu khá nhiều còn còn ở miền Nam như Quảng Đông thì còn giữ được khá chuẩn âm thời Đường. Đó là lý do người Quảng hay tự xưng là Thòn Dành (Đường Nhân) và cũng là lý do tiếng Quảng khá giống âm Hán Việt hiện tại. Nơi còn xa thì càng giữ được vững văn hoa cũ hơn như Nhật Bản còn giữ được khá tốt các giá trị văn hóa nhà Đường.
@PhucHoang-ey8zc8 ай бұрын
Thi thoảng vẫn thấy mấy anh miền bắc với miền nam TQ lại chửi nhau xem tiếng quan thoại hay tiếng quảng đông mới là tiếng hán cổ nhất😂
@MinhNguyen-ff6xf8 ай бұрын
@@PhucHoang-ey8zccác phương ngữ của tiếng Mân mới là cổ nhất. Ví dụ tiếng Triều Sán, Phúc Kiến, Phúc Châu… là tiếng Hán hậu cổ đại thời nhà Tấn
@luongbang4605Ай бұрын
Ông biết tiếng thời đường thì quả là siêu nhân
@Tamdalaninaha3 ай бұрын
Rất hay.mình bị quá nhiều năm đô hộ.nên mình có cái của họ thành cái của mình
@ChuckN5162 ай бұрын
Thời xưa rất ít người Việt biết đọc viết chữ Nho. Vài cụ biết đọc viết chữ Nho đã vênh vang có bồ chữ thánh hiền bỏ bụng, sẵn sàng mở lớp học cho mấy đứa trẻ con nhà khá giả. Tỉ lệ biết đọc viết chữ Nho/Nôm chỉ dưới 3% theo quan sát của ông mình là 1 ông đồ Nho. Nhà nào làm nhà thì đều nhờ ông mình viết chữ Nho lên hoành phi, xà nóc nhà, ... cũng khá được trọng vọng. Phải nói là chữ Nôm mới là kì công của các cụ nhà mình. Không may, chứ Nho khó 1 thì chữ Nôm khó 10 nên rốt cuộc tỷ lệ người biết chữ Nôm còn ít hơn tỉ lệ người biết chữ Nho. Chính vì tỉ lệ người Việt biết đọc viết chứ Nho/Nôm quá thấp nên mới có nhu cầu La Tinh hóa tiếng Việt vì chữ tượng thanh dễ đọc viết hơn rất nhiều so với chữ tượng hình như chữ Hán/Nho và đa số người Việt không cảm thấy hụt hẫng khi không thể đọc các văn bản Nho/Nôm của thế hệ trước. Ngày nay nhờ chữ Quốc Ngữ mà trên 95% người Việt biết đọc viết các văn bản tiếng Việt dùng chữ Quốc Ngữ.
@mattroidangdong9 ай бұрын
Nói ở đây chắc nhiều người phản đối cơ mà theo tôi thì nếu người Việt được học khoảng 1000 chữ Hán cơ bản thì thật tốt vì qua đó sẽ giúp ta thêm hiểu hơn vì chính tiếng Việt của mình ,thêm yêu tiếng Việt thật sự rất đẹp và kì diệu
@genkuryuu8 ай бұрын
Đúng mà, đa phần người phản đối là người không biết 1 chút gì về chữ Hán và có tư tưởng bài tàu cực đoan. Chứ học rồi, nhất là chữ Hán cổ, phồn thể thì sẽ thấy nó đúng là 1 tinh hoa của nhân loại. Học chữ Hán vừa để hiểu thêm về ngôn ngữ của chính mình vì người Việt sử dụng rất rất nhiều từ có nguồn gốc từ mượn tiếng Hán, nếu nắm được điều đó thì sẽ cải thiện tư duy văn học, ngôn ngữ của người Việt rất nhiều. Lấy ví dụ như Hàn Quốc đã không còn mượn chữ Hán, nhưng vẫn học chữ Hán cơ bản. Còn Nhật Bản vẫn mượn 1 phần chữ Hán, nhưng đã phát triển chữ riêng và kết hợp với chữ mượn để tạo ra bộ chữ viết hoàn chỉnh. Ở Nhật bản thì môn học chữ hán và thư pháp cũng được chú trọng không chỉ vì đó là chữ mà họ dùng mà vì những tinh hoa ở trong đó
@quanghuy82198 ай бұрын
Chữ hán chỉ để cho bò học thôi, chữ quốc ngữ có thể viết được tất cả các âm của người Việt kể cả âm không có nghĩa cứ phát âm ra là viết được. Chữ hán có 1000 từ thì làm gì cho đời, ai đã học 1000 từ tiếng anh xem có hiểu gì về văn hoá người Anh ko, giao tiếp hàng ngày còn ko nói đc thì ở đấy mà văn hoá. Tư tưởng này của bọn người hán bị cả thế giới ghét, tưởng chữ của mình là văn minh thực ra chỉ là đống rác hỗn độn.
@hungcuongtran94218 ай бұрын
@@genkuryuucái đấy dành cho nhà ngôn ngữ học, chứ dân bọn tao học làm cái cc gì tiếng Hán
@genkuryuu8 ай бұрын
@@hungcuongtran9421 đến "CHỮ Hán" với "TIẾNG Hán" còn chả phân biệt được, mà đấy còn là Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) 😏
@hungcuongtran94218 ай бұрын
@@genkuryuu thế chắc mày giỏi thì mày học mãi tiếng Hán, chữ Hán của mày đi, rồi bảo con cháu cua mày đừng học tiếng Việt nữa.
@tripleT689 ай бұрын
Biết ơn các nhà tạo ra chữ quốc ngữ, giả sử giờ vẫn dùng chữ tượng hình thì học ngoại ngữ rất khó
@duclapnguyen62918 ай бұрын
TQ Hàn Nhật họ vẫn học giỏi ngoại ngữ ra ấy thôi ?
@hn39318 ай бұрын
Điểm trung bình IELTS, Toeic, TOEFL,... của học sinh TQ rất cao.
@hatruonggiang72828 ай бұрын
Tùy vào bộ não của bạn thôi, nếu học ngoại ngữ dễ thì nên biết ơn ba mẹ bạn hơn 😂😂
@bihoangchaneltv3068 ай бұрын
😁😁😁
@haonhat21546 ай бұрын
Người việt dùng chữ latin đó nhưng có giỏi tiếng anh đâu, bớt lý do lý trấu
@SightseeingSaigon9 ай бұрын
Giây 3:05 Triều Tiên ở đây là nguyên bán đảo Triền Tiên luôn (bao gồm cả Nam - Bắc Hàn) chứ không chỉ là nước CHDCND Triều Tiên nhé
@trinhmusicdaklakvlog17793 ай бұрын
Xưa nó là triều tiên á. Bắc triều tiên. Nam triều tiên
@michaelduong52679 ай бұрын
17:12 bạn đọc ko cần phải cố đọc các tổ hợp xưa theo kiểu gán cho nó một hình thức ngữ âm theo tiêu chuẩn hiện đại. Vì chữ là để ghi âm, chứ ko phải âm hình thành theo chữ. Vậy nên các tổ hợp kiểu Unsai, Sinoa,... vẫn cứ đọc như bây giờ đi. Âm có thể đổi nhưng ko thay đổi tới mức trệch hoàn toàn đâu, cách đọc của bạn mới là trệch so với ngữ âm của người VN thế kỉ 16-17. Chính vì cố đọc theo kiểu cách của người hiện đại mà bạn đọc sai các trường hợp: ꞗ thì nó là âm /ꞵ/ theo IPA hiện đại chứ ko phải tổ hợp ch-b như cách bạn đọc; tlão dấu ~ ở đây ko phải chỉ thanh điệu mà là dấu mũi, ý nói âm tiết này là âm mũi, tổ hợp chữ cái ng chỉ xuất hiện sau này thôi, các từ như là ông, ong, ang, thì đc viết là ôũ hoặc ôõ, oũ,...
@chientrm9 ай бұрын
Đúng rồi. Phát âm không thay đổi nhiều theo thời gian. Kí âm thay đổi thôi.
@phantrancong8 ай бұрын
Đúng vậy. Nhóm thực hiện không phân biệt ký hiệu âm mũi với ký hiệu của thanh ngã (dấu ngã)
@NPD-Quy6 ай бұрын
không phải đâu bạn, các nhà truyền giáo họ học tiếng Việt xong ký âm lại bằng chư La tin, nên họ nói sao viết lại y vậy. bạn cứ để ý những người nước học nói tiếng việc sẽ rõ, khi họ nói tiếng việt đủ lâu thì tiếng sẽ gióng như người Việt, họ sữa dần cho đúng rồi thêm các dấu vào cho chính sát và đầy đủ như bay giờ, nên ad đọc vậy cũng không sai đâu bạn ak.
@quanbui54304 ай бұрын
đúng rồi, mình xem tới phần chữ Nôm diễn giải chưa đúng lắm nhưng vẫn cố xem tiếp, tới mục này thì dừng hẳn video k xem nữa vì diễn giải sai hết, khiến video không còn giá trị tham khảo nữa, vì chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ sơ khai hay hiện tại đều là ký âm Tiếng nói người Việt, nên ở bất kỳ cách viết nào thì cách đọc vẫn vậy
@tools_tools9 ай бұрын
Mọi người đừng có dùng cấu trúc bị động có bởi nha, đấy là cấu trúc của tiếng anh, không phải tiếng việt Ví dụ, tôi được anh ấy khen thay vì tôi được khen bởi anh ấy Vừa dài vừa lạ
@goodmoodamazing9 ай бұрын
Tiếng việt tạp nham lắm , giờ chỉ có đập đi xây lại cách nói như Trung Đài từng làm thôi
@iminoldtrafford8 ай бұрын
Ngôn ngữ nào chả có cấu trúc bị động vl
@michaelduong52676 ай бұрын
@@iminoldtrafford "bị động" là thể hiện ý nghĩa ngữ pháp "bị tác động" thông qua các biến tố, cụ thể ở tiếng Anh là sử dụng thể quá khứ phân từ của động từ. Động từ tiếng Việt có biến đổi ko hả mà đòi "có cấu trúc bị động". Ăn nói xằng bậy.
@qu.andoiz9 ай бұрын
Mọi người cần phân biệt tiếng Việt Nam và chữ Việt Nam. Tiếng Việt Nam chỉ có một nhưng chữ Việt Nam thì có thế có nhiều. Chữ Quốc ngữ, chữ Nôm, Quốc âm tân tự (thời Tự Đức), chữ Cải cách của GS. Bùi Hiền… đều dùng để ghi tiếng Việt Nam nên đều là chữ Việt Nam.
@ThanhLamLe-hy1mx9 ай бұрын
Cũng may là những đứa trẻ chưa được học ngôn ngữ = qôn qữ, tiếng nói = tiếq nói, chữ viết = cữ viết, giáo dục = záo zụk,...
@tuananhhoang37339 ай бұрын
@@ThanhLamLe-hy1mx giả sử quay lại thời gần như toàn dân mù chữ thì chữ của Bùi Hiền vẫn học được thôi
@goodmoodamazing9 ай бұрын
@@ThanhLamLe-hy1mxcó gì mà ngươi phản cảm thế
@haihungnguyen15988 ай бұрын
CHỮ VIẾT VIỆT NAM HIỆN NAY CÓ BÀN TAY CỦA NHỮNG KẺ TRUYỀN GIÁO CHÂ.U Â .U ... CẢ MỘT TRANG SỬ ĐAU THƯƠNG BẮT ĐẦU TỪ ĐÓ. KHỔ CHO CÁI MẢNH ĐẤT HÌNH CHỮ S HẾT THẰNG PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ ĐÈ ĐẦU RỒI ĐẾN THẰNG PHƯƠNG TÂY NÔ DỊCH TÀN BẠO.... 2 KẺ KHỐN NẠN THEO 2 CÁCH KHÁC NHAU .
@HaThien-cz5pu8 ай бұрын
chữ gs bùi hiền cắt hết kí tự ko làm tiếng việt phong phú đc. rút gọn là nhiều
@manhnguyen73682 ай бұрын
Chủ đề rất hay, tks
@hoangthanhsang22608 ай бұрын
Chủ đề này quá hay
@AnhKao-gl1ikАй бұрын
Cám ơn nhiều❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@leson_11149 ай бұрын
Những từ mang tính chất khoa học hầu hết đều do người Nhật sáng tạo rồi viết theo chữ Nho chứ không phải bắt nguồn từ chữ Hán.
@goodmoodamazing9 ай бұрын
nói sai rồi
@leson_11149 ай бұрын
@@goodmoodamazing chứng minh?
@goodmoodamazing9 ай бұрын
@@leson_1114 người Nhật dùng nghĩa chữ Hán để dịch khái niệm ,sao lại nói không bắt nguồn từ chữ hán ? Ví dụ như các từ cộng hoà, đại học , kinh tế ,...đã có từ sách vở Trung Quốc trước khi chúa ra đời, Nhật mượn lại để dịch chứ không phải sáng tạo ra.Ví dụ môn cốt lõi của khoa học là toán học, các khái niệm là do ông Lý Thiện Lan thời Thanh dịch,bên Nhật bản mượn lại.Nhật cũng chẳng phải là tài giỏi đăng phong tạo cực,chẳng qua chính phủ của nó xúc tiến.Mà Nhật cũng chẳng gọi đó là chữ Nho,nó gọi thẳng là chữ Hán.Ngươi không biết rồi nói bậy nói bạ, còn ngoan cố không chịu thừa nhận sao
@-havu929 ай бұрын
Rõ ràng người Nhật người ta cũng gọi là chữ hán
@qooma-san8 ай бұрын
@@goodmoodamazingNhững từ Hán Việt hiện đại mà bạn vừa kể hầu hết đều do ngườI Nhật sáng tạo đấy, sau này người Trung họ tiếp thu rồi người Việt mới tiếp thu từ người Trung, làm ơn đừng lan truyền thông tin sai. Không biết thì tra google, nhấn "từ Hán-Việt gốc Nhật" là ra. Nước Nhật lúc đó họ đã canh tân Âu hoá trước Trung Quốc rồi nên đâu ra cái chuyện các từ hiện đại trong khoa học chính trị họ lấy từ tiếng Trung dịch lại chứ? Nếu nói lấy mấy từ cổ trong văn học còn hợp lý hơn đấy. Rồi mấy từ đó có trong sách vở Trung Quốc trước chúa ra ý là trước công nguyên á hả? Thời đó người Trung đã phát minh ra giấy chưa? Thậm khoa học chính trị thời đó chưa chắc được như bây giờ để có thể nghĩ ra được mấy từ đó. Cho xin link chứng minh ông Lý Thiện Lan thời Thanh dịch mấy thuật ngữ trong toán học được không? Mình google rồi nhưng không ra đấy? Mà mình cảm thấy bạn có vẻ coi thường công lao của người Nhật đối với từ vựng tiếng Việt đấy nhỉ?
@quypham18188 ай бұрын
Hay !
@NgocphuocNguyen-uq3ui5 ай бұрын
That sư rat biet ơn vê chư quoc ngư cua vn do ngươi truyên giao ma chung toi quên tên nho vay ma chu cua chung ta moi tot ma hoc chu anh, phap rat dê dang âm cung noi cung rat hay❤❤❤❤❤
@tinhvu13533 ай бұрын
Hàn Quốc Nhật Bản nó giỏi tiếng Anh đấy thôi chữ của nó khác gì chữ tầu 😅
@Naru-Luf-Ani8 ай бұрын
Yêu bé ❤
@trucle69485 ай бұрын
Bởi vậy xin hãy gìn giữ tiếng việt, đừng thay đổi như lần nào đó bị bị lên án vì quá giống tiếng Hàn, với lại tiếng việt đã có lịch sử và văn hóa như vậy rồi đừng thay đổi làm gì cũng giống như mấy triều sau khi lên ngôi laij phá hủy đi những ngôi đền và văn hóa vết tích của triều đại trước thì còn đâu những giá trị quý báu cho con cháu đời sau nữa!
@TuyPhạm-j4q8 ай бұрын
Hay , ai thích nghiên cứu nên nghe xem.
@minh000008 ай бұрын
Hay quá
@Minji-lee-j8 ай бұрын
Nếu kg có các giáo sĩ sáng tạo ra kiểu chữ việt mới, thì dân ta cứ phải học chữ nôm thôi, nhưng hãy nhớ ,10 năm đèn sách học chữ nôm ,khác với 1 năm ghép vần. Công ơn nguoi sáng tạo chữ quoc ngữ cho dân ta dùng .
@linhbao24878 ай бұрын
chính những cmt kiểu này chỉ khiến cho ngkhac chói tai thôi
@tinhvu13533 ай бұрын
Chữ quốc ngữ là công cụ truyền giáo phá hoại văn hóa Việt Nam của đế quốc Vatican . Người Việt sử dụng nó như một chiến lợi phẩm mà thôi . Cầu Long Biên , nhà hát lớn hay đường sắt của pháp cũng là chiến lợi phẩm khi Việt Nam đánh thắng thực dân Pháp ở Điện Biên phủ.
@ngochungle9983Ай бұрын
Không có chữ quốc ngữ thì không nhất thiết phải xài chữ Nôm mãi mãi. Nếu không có Pháp xâm lược thì rất có thể người VN sẽ sử dụng chữ Quốc âm tân tự.
@Trungnguyenchi-jr2dz8 ай бұрын
Trong ngàn năm đô hộ đó thì dù VN có chữ viết hay không thì cũng không còn nữa, nhiều nét văn hóa bị phai mờ
@oacmay29048 ай бұрын
Chữ Quốc ngữ là tuyệt vời đối với người Việt
@tuananhhoang37339 ай бұрын
Có người cho cách đọc chữ Hán của ta đích thực là cách đọc của Trung Quốc, đời Đường. Tiếng phổ thông Trung Quốc bắt nguồn từ tiếng Bắc Kinh, không có các âm đ, b chẳng hạn, và chỉ có bốn thanh. Cách đọc văn ngôn của người Trung Quốc cũng như vậy. Còn cách đọc chữ Hán của ta lại có các âm đ, b, và có sáu (có nhà ngữ pháp học nói là tám) thanh y như âm thanh tiếng Việt. Không có lẽ tiếng Trung Quốc lại mất đi các âm thanh như vậy mà âm thanh ấy lại có sẵn trong tiếng Việt. Văn ngôn rất coi trọng âm thanh. Nhưng chúng ta đọc theo cách phát âm của ta nhiều bài thơ Đường của Lý Bạch, Đỗ Phủ, như bài Thục đạo nan của Lý Bạch, lại thấy nó rất lủng củng khó đọc, không có lẽ các ông ấy đọc như người Việt.
@goodmoodamazing9 ай бұрын
8 thanh mới là lõi (trầm phù)×(bình thượng khứ nhập).Quan thoại bị mất đi kha khá thanh điệu đó,chứ như tiếng Quảng Đông,Phúc Kiến, Chiết Giang vẫn 7-9 thanh điệu.Các âm đọc gọi là hán việt ngày nay chủ yếu dựa vào phiên thiết,chứ không trực tiếp lưu tồn trong ngôn ngữ,nên lủng củng là phải.
@dysyna88608 ай бұрын
Hình như chữ Hán âm Việt, rất giống âm Quản Đông
@goodmoodamazing8 ай бұрын
@@dysyna8860 một phần,vì Quảng Đông không bị rợ Hồ đồng hoá,nên âm thanh bảo tồn được tốt.
@trungthanhlam.958 ай бұрын
Giống là giống về mặt ngữ âm 1 cách tương đối chứ k hẳn là giống hoàn toàn. Đúng như mọi người nói là tiếng Việt có sự ảnh hưởng từ Đường Âm , mà Đường Âm được bảo lưu khá nhiều trong tiếng Quảng Đông . Nhưng tiếng Quảng Đông cũng không hẳn là giống tiếng Việt do khác thanh điệu k chỉ về số lượng mà còn ở âm thanh . Thứ nữa là có những âm như V Đ thì cả tiếng Quảng Đông lẫn Quan Thoại đều k có , hay những âm Y kiểu như You , Yi , Ya thì tiếng Việt lại k có . Nói chung sự khác nhau là tương đối chứ k phải là 100% đâu
@ThuOanhNIOEHАй бұрын
17:50 sai Chữ Việt vốn đa âm tiết Như Trời - Blời Trăng - Blăng
@tranhuyx8 ай бұрын
Tiếng Việt hiện nay do quân sư Bá Đa Lộc ( Cha Cả) bày cho vua Gia Long - chúa Nguyễn Ánh. Ngài lên làm vua một quốc gia nên có chữ viết riêng và nghiên cứu chế ra cho vua Gia Long tiếng việt và chính thức áp dụng vô thi cử, văn bản ... từ thời vua Khải Định
@7mvc_com6 ай бұрын
tào lao
@tocu98086 ай бұрын
Ngôn ngữ thể hiện trí tuệ con người. Trí tuệ cao thì phải tìm cách đặt ra được phương tiện ngôn ngữ tương xứng để mô tả sự vật và thể hiện chính nó. Dân tộc VN phải dùng chữ Hán để diễn tả những thứ thuộc về thượng tầng của đời sống thì đủ biết tầm trí tuệ cao thấp như nào rồi.
@ĐoạtKiếm6 ай бұрын
Ad có giọng nói hay quá.
@PhongsKs8 ай бұрын
k nhớ trong sách lịch sử có ghi rõ ai là người sáng tạo ra chữ quốc ngữ ngày nay không, nhưng chắc chắn người đó không được coi trọng lắm, vì chẳng thấy bức tượng, bia đá nào, )).
@huannguyen74088 ай бұрын
Là một giáo sĩ phương tây, mà nước ta bản chất ko thích tôn giáo Thiên Chúa nên ko có ghi chép và tôn trọng nào, rất ảo
@buianhvu83918 ай бұрын
@@huannguyen7408có ghi nhé. Ông Alexander de Rhodes, ông dc ghi hẳn trong sách lịch sử lớp 4, nếu tui nhớ không nhầm. Chẳng qua là tuỳ giáo viên có người dạy người không nhưng nếu đọc sách kĩ thì thấy có ghi hết nhé. Ngoài ra, t nhớ vài năm trước nhà nước có đề xuất đổi tên 1 con đường ở Huế thành đường Alexander de Rhodes nhưng bị phản đối.
@TaiNguyen-xp1ht8 ай бұрын
@@buianhvu8391 Ở quận 1 có một con đường mang tên Alexander de Rhodes, còn con đường mà bạn nói bị phản đối nó nằm ở Đà Nẵng, điển hình là sư Thích Nhật Từ
@MsTranSoi8 ай бұрын
Ở TP HCM có 1 con đường mang tên người sáng tạo ra chữ quốc ngữ, chắc được đặt từ thời ngụy. VN ko coi trọng ông là vì mục đích của ông ta tới VN ko phải truyền giáo mà là " gián điệp" cho người Pháp - bị Nhà Nguyễn trục xuất nhiều lần. Ông sáng tạo ra chữ quốc ngữ để truyền giáo cho dễ, thâm nhập, ghi chép VN báo cáo cho ng pháp. Ông có công sáng tạo nhưng mục đích gián điệp đó khiến Vn ko ghi công. Khác với nhà khoa học Yersin, được đặt tên đường, tên trường, tạc tượng.
@duykientran266 ай бұрын
Người sáng tạo ra chữ Việt, Latinh hóa chữ Việt nay là Francesco De Pina , giáo sĩ Bồ Đào Nha, nên trong tiếng Việt âm NH đọc như tiềng Bồ Đào Nha. Tên của huần luyện viên bóng đá Mourinho là thí dụ. Giáo sĩ Alexandre De Rhodes là người Pháp gốc Do Thái có công phát triển chữ Việt chú không phải người đầu tiên la tinh hóa chữ Việt. Ban nên tìm mua cuốn Lich Sử Tiếng Việt của TS Phan Thị Kiều Ly vùa mới xuất bản trong tháng 6/2024
@KanYong8 ай бұрын
Còn chữ Việt cổ (chữ Khoa Đẩu) thì sao ad nhỉ? Nghe nói có thể ngàn năm trước tộc Việt đã có hệ chữ viết riêng rồi(?)
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Chữ Khoa Đẩu của nhà Chu thời TQ. Nghe nói nước Việt - sống ở phía Nam Trường Giang thụôc dòng vua Hạ cũng dùng chữ này. K liên quan đến VN ( nhưng vì chữ Việt nên nhận) 😂
@KanYong6 ай бұрын
@@ThanhNguyen-hx4dd Mình coi những tài liệu nghiên cứu, ko có thấy khẳng định chắc nịch như b nói. Là b đang nêu ý kiến chủ quan hay dựa vào kết luận nghiên cứu nào?
@manhdt3k316 күн бұрын
Ad cũng chỉ là đi cop nhặt về làm video thôi, bạn có thể xem thêm video hoặc tài liệu của nhà giáo Đỗ Văn Xuyền về lịch sử chữ Việt cổ nhé.
@nguyeninhkhuong84088 ай бұрын
Chờ video tiếp theo
@uyentran71237 ай бұрын
Chử quốc ngữ việt nam dễ đọc và dễ viết
@huynhnguyen9712Ай бұрын
Sáng tạo ra chữ nôm nếu thành được chữ quốc ngữ thì ngày nay ta cũng giống hàn quốc và nhật bản vì chữ quốc ngữ của họ đều có gốc là chữ HÁN.
@Dao__Vinh--Khang8 ай бұрын
Các cha dòng tên có công tạo ra thứ ngôn ngữ mà ta đang dùng (chữ quốc ngữ) vậy mà ngay cả 1 con đường, trường học... mang tên các cha cũng ko có 😢
@hungquangpham73188 ай бұрын
Đề nghị chú ý cụm từ " thứ ngôn ngữ mà ta đang dùng ( chữ quốc ngữ ) " : ngôn ngữ là tiếng nói Việt nam , lẽ ra cụm từ này nên viết gọn lại " chữ quốc ngữ mà ta đang dùng "
@thaibao82818 ай бұрын
Có con đường mang tên ông ấy ở trung tâm TP HCM , đối diện dinh độc lập
@linhbao24878 ай бұрын
cái chữ thôi chứ cha nào tạo ra ngôn ngữ vậy :)))))))
@HungPhan-du2ym6 ай бұрын
Vậy là "ngôn ngữ" của ta bắt nguồn từ phương tây 😂😂😂
@DungVu-t5i6 ай бұрын
Ngôn ngữ là từ người Việt từ ngàn xưa rồi nói liên thiên
@HoàngAnhQuân-g6w6 ай бұрын
13:30 công nhận cái này quá đúng luôn chữ Nôm ghép nhiều chữ tùm lum nên bị rối thà học chữ Hán gốc đọc rồi tự hiểu còn sướng hơn dùng chữ Nôm thuần âm h hiểu tại sao sau này VN sử dụng chữ La Mã mà ko dùng chữ Hán
@quanbui54304 ай бұрын
Nếu nói như bác thì 1000 bắc thuộc người Việt bị đồng hoá hết rồi, đến cả suy nghĩ và diễn giải suy nghĩ đó ra bằng ngôn ngữ theo lối người Hán yhif chịu, chữ Nôm khó học hơn chữ Hán nhưng khi học rồi cách diễn giải áp dụng hoàn toàn thuần Việt, câu cú ngữ điệu hoàn toàn như cách người việt nói hằng ngày, không cần phải suy nghĩa ra như người Hán
@TriPham-j3b2 ай бұрын
Alphabet có hình giống cách phối hợp môi và lưỡi nên dễ phát hay nhạc tính
@AnNguyen-pj1wg8 ай бұрын
@5:21, bạn nghiên cứu tiếng Việt nhưng nghiên cứu chưa bao quát hết, miền Nam vẫn còn kêu là “sanh” để chỉ việc sanh đẻ/sinh nở
@kendong3938 ай бұрын
Miền Nam gọi nhà Sanh ng Bắc gọi là Sinh - Sách GK giờ bắt là Sinh- Sanh là còn là Vùng miền thôi. Vài thế hệ nữa cũng SInh hết thôi ah
@hungquangpham73185 ай бұрын
@@kendong393 , không dễ thế đâu : người miền Nam viết là " bệnh " nhưng vẫn nói " bịnh " , viết là " nghênh " nhưng vẫn nói " nghinh " , viết là " bênh " nhưng vẫn nói " binh " , viết là " lệnh " nhưng vẫn nói " lịnh " v.v...
@nightcoresbeobabu3499 ай бұрын
Chị Thi Lên Live đi. Tò mò quá.
@user976bg8 ай бұрын
Quá đúng đắn
@anhchung98875 ай бұрын
mấy âm đóng ở cuối như 'c/k' hay 'p' hình như thời Đường vẫn có, sau này đến nhà thanh thì mất đi, nhưng Hán Việt, Hán Hàn, Hán Nhật hay tiếng Quảng, Phúc kiến vv vẫn còn giữ.
@VanMyMai-xb1es2 ай бұрын
Thời kỳ thế hệ bây giờ chứ quốc ngữ chúng ta đang học và viết rất là quý giá của người Việt Nam phải nói là rất ưu việt ko chứ nào thay thế được
@ngoctram12358Ай бұрын
vậy là chữ viết là do những người truyền giáo tạo ra đúng không ạ ? vì có lần ô anh trung quốc đưa bài báo nói là người pháp nói là họ mới là người sáng tạo ra ngôn ngữ việt nam . mình đã cãi lại nói là khong phải chữ việt là do người việt xưa đã tạo ra 😢
@FL682 ай бұрын
Người hoa vào việt nam ai nói là người quảng đông thôi, nhiều tộc khác như Phước kiến, khách gia, triều châu, Hải nam nhiều lắm
@nganang56099 ай бұрын
Qười điọp câu lộk 🎉😂
@jamesli1719 ай бұрын
3:09 theo mình biết thì chúng ta có chữ Việt cổ chứ không phải không có chữ viết. Đề nghị nhóm biên tập tìm hiểu và chỉnh sửa lại chi tiết này.
@goodmoodamazing9 ай бұрын
Chữ viết đó của ai ? Chắc của người VN không ?
@DungVu-t5i6 ай бұрын
Vì các ghi chép thời cổ bị tàu đô hộ rồi đốt hết lên k còn thông tin thật đáng tiếc Đúng là tàu cực kỳ thâm hiểm
@vietcuong36593 ай бұрын
@@goodmoodamazingLịch sử Việt Nam là các cuộc chiến tranh kéo dài, bị áp bức, bóc lột bởi nhiều triều đại pk của các đời thuộc nước Trung Quốc ngày nay, khi muốn thu phục thì họ xẽ cấm đoán, phá hoại không cho phát triển chữ viết riêng để dùng chữ Hán nên trải qua bao cuộc chiến có lẽ nó đã nằm dưới đống tro tàn. Bất kì dân tộc nào muốn phát triển đời sống văn hóa phải có ngôn ngữ và chữ viết. Dân tộc ta có hàng ngàn năm lịch sử chả nhẽ không đủ trí tuệ để có chữ viết cho riêng mình nên giờ lấy căn cứ xác đáng thì không ai có thể nói chính xác là có hay không. Nhưng nước ta cũng có những bãi đá cổ có khác lại các ký tự mà rất có thể là chữ viết, nó không có ở các quốc gia gần Việt Nam bây giờ và càng không thể là cư dân từ Nam mỹ mang sang khắc trên đó, vậy nó ở Việt Nam thì ta cứ coi như là dân tộc ta đã có chữ viết từ rất sớm đi, hãy bằng lòng với chữ viết bây giờ, một dân tộc muốn tốt thì cũng nên học cái hay của dân tộc khác để phong phú thêm văn hóa của riêng mình.
@neverreadebook77066 ай бұрын
Cá nhân mình k thích chữ hiện nay lắm, ngôn ngữ k chỉ là công cụ tiện lợi, mà nó còn phản ánh lịch sử rồi quan hệ với các ngôn ngữ lân cận nữa. Vì sao ng xưa vẫn cố giữ chữ viết và ngôn ngữ của mình dù ngày nay chỉ vài chục và trăm ng dùng, nó cũng như lưu truyền tinh hoa của dòng tộc vậy, không đê nó biến mất và phai nhoà theo thời gian
@vuthenghi5 ай бұрын
Vậy bạn cứ líu giữ chữ Việt cổ mà sử dụng có ai cấm đoán gì đâu
@ngochungle9983Ай бұрын
Giá như hồi đó ông cha mình sáng tạo được 1 bảng chữ cái hẳn hoi như tụi Hàn và Nhật thì hay biết mấy.
@KaelHan818 ай бұрын
Người việt lại ko tri ân xứng đáng cho người có công tạo chữ Quốc ngữ
@tintran51508 ай бұрын
Toàn người pháp , mà một tập hợp gồm nhìu người pháp , đã tri ân Cha Cả rồi đó
@hn39318 ай бұрын
Bọn Tay Lông cop nhái chữ Latinh ép buộc người ta học để " thoát Trung" , tri ân gì? Nếu bây giờ còn sử dụng chữ Hán thì Việt Nam ngang bằng về khoa học kỹ thuật như Nhật, Đài,Trung... rồi
@HieuNguyen-ll4gr7 ай бұрын
@@tintran5150Chữ Quốc Ngữ có từ thế kỉ 16 thời các chúa Nguyễn ngu ơi
@sylvesterdangАй бұрын
Nói công thì thật ra những người đầu tiên đem kí tự latin để kí âm là người Bồ Đào Nha, họ xây căn cứ Macau và đi buôn bán dọc theo đường biển VN từ rất sớm rồi, Pháp chỉ là hoàn thiện cuối cùng. Quốc Ngữ có từ sớm nhưng thiếu cách để làm cho dân thường dễ học cho đến khi dùng kí tự Latin, đơn giản hóa việc viết và quy tắc ghép câu từ.
@ThinhNguyen-tc1qz8 ай бұрын
Sao ad lệ vào văn minh Tàu mà không biết rằng người Việt có chữ viết từ rất sớm gọi là chữ Khoa đẩu, bằng chứng là sử Tàu chép rằng thời vua Nghiêu họ Việt Thường tới kinh đô Bình Dương dâng Rùa Thần , trên mái Rùa có ghi chép từ khi mở trời đóng đất ( khai thiên lập địa ) , vua Nghiêu cho chép thành Lịch Rùa ( Qui Lịch ) .
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Chữ Khoa Đẩu của nhà Chu thời TQ. Nghe nói nước Việt - sống ở phía Nam Trường Giang thụôc dòng vua Hạ cũng dùng chữ này. K liên quan đến VN ( nhưng vì chữ Việt nên nhận) 😂 Mà những người tự cho rằng văn minh BV cũng tòan lệ thụôc vào sử Trung rồi thêm mắm thêm muối vô
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Việt sống ở phía Nam sông Duơng Tử từ thời nhà Hạ, Thương, Chu ở TQ là có thật. Nhưng họ nhận mk là thụôc dòng dõi nhà Hạ. Chứ k phải LLQ vs AC nhé.
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là dòng dõi vua Hạ. Nước Việt này của Câu Tiễn nhé ( câu truyện này khá nổi đấy) Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là dòng dõi vua Hạ. Nước Việt này của câu tiễ..n nhé ( câu truyện này khá nổi đấy) Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng
@ThanhNguyen-hx4dd8 ай бұрын
Sử Việt luôn dựa vào sử Trung để thêm thắt vô. Đúng là có nước Việt tồn tại ở phía Nam sông Dương Tử từ thời Hạ đến thời Chu. Nhưng họ là con cháu vua Hạ. Chữ Khoa Đẩu đc ghi chép rõ nhất thời nhà Chu ở TQ. Là chữ nhà Chu dùng
@xuyenkim69698 ай бұрын
Nước nào cũng vậy chữ quốc ngữ được là chuẩn nên được thay mặt đọc trên các tin tức quan trọng trong và ngoài nước và là ngôn ngữ để dao dịch chung cho cả nước . Đây là tôi muốn nói thật . Hình như chỉ riêng vn mình lại đưa giọng đọc vùng miền đọc trên các trang và chương trình chính chữ một kiểu . Phát âm một kiểu . Không ai hiểu . Tiếng địa phương chỉ địa phương ấy mới hiểu thôi . Rất mong nhà nước Việt Nam nghiên cứu và xác định lại chuyện này để công dân trong và ngoài nước tiếp thu và theo dõi tình hình nước nhà .
@ManhLe-bz8lp3 ай бұрын
Ok, nhưng có một số trường hợp còn xem lại ,vídu,, không thể thay i , ngắn vào y trong chữ,, quý,, được
@swingszodiac8 ай бұрын
và các anh cơm sườn quảng cáo là nó được 1 tu sĩ công giáo tặng cho chính quyền. từ đó về sau mang tiếng việt & chữ quốc ngữ đi khoe khắp nơi nhưng k bao giờ nhắc đến 2 chữ Công giáo hay tên người tu sĩ kia nữa
@linhbao24878 ай бұрын
Tự nhìn nhận lịch sử rồi nói tiếp :))) bắn rớt b52 của Mỹ chỉ có VN, thế Mỹ có tuyên truyền không :)))))
@tools_tools9 ай бұрын
Bài viết sai nhiều nhé, ko nên đề cao quốc ngữ tự, phải hiểu là latin hóa ko khó, ngôn ngữ nào trên thế giới cũng có latin hóa cả, tiếng thái, lào cũng có latin hóa mà người ta có dùng đâu
@goodmoodamazing9 ай бұрын
dân Việt không có năng lực tự sáng tạo chữ như Thái Cam Nhật Hàn,ăn xin được chữ bên châu Âu nên tâng bốc thôi.Một dân tộc yếu kém nhưng cứ thích khoa trương
@hungquangpham73188 ай бұрын
Chữ quốc ngữ xứng đáng được đề cao , tuy nó sinh sau đẻ muộn nhưng dòng chảy của nó đã cuốn trôi cả chữ Hán và chữ Nôm và nó đã được nhà nước công nhận là chữ Việt Nam .
@goodmoodamazing8 ай бұрын
@VinhNguyen-ne9ff ăn xin không nặng không nhẹ ,sao lại gọi là khiếm nhã ? Trung văn không phải chữ tượng hình ,đừng có nói mấy câu sai lệch.Việt Nam bỏ hẳn chữ Nôm rồi dùng cái chữ latin do mấy ông truyền đạo chế ra để dạy kinh Thánh,vậy là cải cách dữ ? Bao giờ Việt Nam học được sự vận động của chữ viết,dựa trên cơ sở latin hoặc tự chế thì mới gọi là sáng tạo,chứ như này thì chỉ là há miệng chờ người ta đút vào mồm thôi,kiếp 🐷 .Đã bao giờ đi xem các văn bản nguyên thủy chưa ? Làm sao hiểu được tư duy dùng chữ ghi âm nên dân Việt Nam chẳng thể tự sáng tạo được.Có mấy cái hay của người ta như các từ riêng viết liền nhau thì Việt Nam tách rời rạc ra,gọi đấy là cải tiến ,là sáng tạo,là chất xám xứ đông lào 😂
@Sylvia4329 ай бұрын
Xem 7p đã 4 lần ads, mình bỏ xem kênh này vĩnh viễn.
@goodmoodamazing9 ай бұрын
Xem trên cốc cốc đi
@hn39318 ай бұрын
Chữ Quốc Ngữ giống chữ Bahasa Indonesia và Malayu Malaysia láng giềng Đông Nam Á cùng giống chữ Latinh ở Châu Mỹ, Âu Châu, ... Không có bằng chứng rõ ràng là người Trung Quốc bắt buộc người các dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc học chữ Hán trong thời kỳ Bắc thuộc trong mọi lĩnh vực.Cac dân tộc Thái, Tày ( Choang) Mông.... có chữ viết riêng hoặc dùng chữ Phạn. Khi Ngô Quyền tách khỏi Đại Việt ( Nam Hán) và Nhà Lý đại bại quân Tống, người Việt có toàn quyền xây dựng bộ chữ dân tộc từ các nguồn khác như chữ Arap , Phạn.. như các dân tộc Chăm phía Nam, Choang phía Bắc... người Nhật sử dụng chữ Hán vẫn có thể phát triển bình thường. Nhà Lý xây dựng Quốc Tử Giám để truyền bá văn hóa Hán chứ không phải người Trung Quốc. Việc hạ thấp chữ Hán bị người Pháp cấm đoán và tiêu cực hóa chữ Nôm, nâng cao chữ Latinh không công bằng với lịch sử và cha ông. Sử dung chữ viết nào cũng không giúp ích gì cho phát triển đất nước và văn hóa dân tộc. Người Pháp sử dụng chữ Latinh từ Ý thì sao? Người Philippines sử dụng tiếng Anh va chữ Latinh của Ý thì có được nền văn minh , khoa học kỹ thuật phát triển như các nước còn sử dụng chữ Hán lạc hậu có nhiều từ đồng âm, khó viết, khó sử dụng...?
@nhicutephan93584 ай бұрын
Mong kênh làm thêm video nói về chữ Việt cổ
@khanhbui41007 ай бұрын
Nguoi viet chung ta phai biet on nguoi phuong tay
@tq53547 ай бұрын
Chữ Quốc Ngữ, thay thế chữ (Nho), chữ (Nôm), là điều cần thiết cho mọi tầng lớp người dân trong xã hội mới của VN thời Pháp thuộc và hiện nay. Tuy có rất nhiều thuận lợi. Dễ học hơn, chữ (Nho) và chữ (Nôm). Nhưng chữ Quốc Ngữ nói cho cùng, cũng đều là chữ vai mượn từ Latin mà ra. Chứ không phải, chữ đặc thù riêng của VN. Như vậy, chúng ta có tiếng nói riêng của chúng ta. Nhưng về mặt chữ viết, thì cho đến nay chúng ta thật sự chưa có cái chữ riêng của riêng mình. Cũng chính lẽ đó. Nên có một thời gian. Có ông tiến sỹ nào đó trong nước… Đã nhã ý đưa ra ý tưởng thành lập ra chữ viết riêng cho VN. Nhưng rất tiếc, ý tưởng của tiến sỹ này, chưa đi được đến đâu. Thì đã bị chết yểu…
@phuocloc60307 ай бұрын
Cảm ơn các "Nhà khai sáng văn minh" vì chữ Quốc Ngữ giúp VN thoát giặc dốt vào thời kỳ nhiễu nhương. Nhưng nói đúng ra chữ đó phát sinh nhiều vấn đề. Thứ nhất họ nghĩ sẽ giúp người nước ngoài phát âm đúng tên, địa danh Việt Nam nhưng thực tế là đa phần người nước ngoài đều không đọc đúng. Thứ hai là chữ Quốc Ngữ hơi xấu vì có quá nhiều dấu đặt lên chữ Latin, chắc cũng vì vậy mà dân ta thích dùng tiếng Anh trên các biển hiệu hơn. chứ không sính chữ như bọn TQ, Nhật hay Mỹ. Thứ ba là chữ Quốc Ngữ không cho phép ta viết theo chiều dọc. Thứ 4 là dấu của chữ Quốc Ngữ quá nhỏ nên khi chồng lên nhau sẽ rất khó phân biệt, vân vân.
@dungnguyen8238 ай бұрын
Làm sao bằng chữ của bùi hiền được
@giangkim5265Ай бұрын
Triệu Đà thuộc dòng họ Bách Việt. Tìm hiểu nguồn gốc người Việt trên Google sẽ biết. Cho nên cách phát âm 1 số từ giống nhau.
@ThịLânNguyễn-s1n6 ай бұрын
❤❤❤❤❤
@DinhNguyendinh-rm2ez6 ай бұрын
Vấn đề ai là người sáng lập ra tiếng Việt đó mới là điều khó
@trunghieunguyen24354 ай бұрын
cha đắc lộ người nước ngoài á
@hhhhahh78 ай бұрын
Có ai đặt vấn đề là trước khi có ngôn ngữ HÁN thì vn mình nói bằng ngôn ngữ gì viết bằng chữ viết gì
@HungPhan-du2ym6 ай бұрын
Sách vở giặc minh đốt hết rồi, bao nhiêu tri thức từ thời lý, trần trở về trước gần như đi hết. Ngàn năm văn hiến bao đời gây dựng suýt nữa tuyệt diệt
@quanbui54304 ай бұрын
thì vẫn nói tiếng Việt đó thôi, chữ chỉ lagf cách ghi lại âm thanh tiếng nói thôi, dù ở hình dạng nào thì tiêng nói không khác hiện tại là mấy
@haiquang8790Ай бұрын
Nay có "phát Minh " Vĩ Đại về chữ Việt của "Đại GS " ...Bùi Hiền .
@ThuNguyen-wq3urАй бұрын
Trục trặc hoá thành Kục Kặc nè haha
@dungle-ci4ui6 ай бұрын
Tiếng Việt theo viết theo mẫu tự La tính hiện nay là quá đầy đủ và quá hay rồi... Nếu không muốn nói là đặc sắc nhất thế giới... Chính vì đó một vài ý kiến trò hề còn đòi chỉnh sửa hay đổi mới, hoặc cải tiến gì gì đó.... thật sự là những ý kiến có thể nói là của những kẻ thích đề cao mình đến mức tâm thần...! Cần nói thẳng không ? Thế thì tôi xin nói rõ, và yêu cầu chủ kênh đừng có xóa nhé, nếu không vi phạm quyền tự do ngôn luận chính đáng đó...! Ông tiến sĩ nào đó họ bùi, từng khoe lấy bằng phát minh, từng khoe là vài chục năm nghiên cứu về tiếng Việt, nhưng lại cho ra một kiểu viết tiếng Việt của riêng ông , rồi muốn áp dụng cho cả nước! Thế nhưng có được đâu! Phải nói là tất cả mọi người , mọi tầng lớp đều phản đối và chê cười... Kết quả là phát minh, nghiên cứu vài chục năm ấy chết khi chưa đủ vài con trăng...! Đến hôm nay, tôi vẫn còn tức đến mức nghẹn họng khi không hiểu kẻ nào trong Bộ Giáo dục đã đề xướng : Bỏ môn Lịch Sử Việt! Vài nghìn năm chống tàu, Lịch sử anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ... Điện Biên Phủ nơi mà cờ nước Pháp thành màu trắng...Thế mà lại có kẻ đòi bỏ đi những lịch sử anh hùng như vậy! Có lẽ cần phải có một chế tài nào đó để xử phạt nghiêm khắc những kẻ đòi cải với chả tiến... nhưng sự thực chỉ làm bôi nhọ hoặc tẩy trắng những tinh hoa, những hào hùng và thay vào đó là những cái đáng phê phán và chê bai...
@DungVu-t5i6 ай бұрын
Đúng vậy tiếng Việt đến bây giờ đã rất hay và hoàn thiện. Hơn 30 năm về trước tôi đc học chữ đầy đủ ngữ pháp cơ bản là tôi có thể đọc đc hết, hiểu hết các từ khó, từ lần đầu thấy. Nhưng bây giờ xem kiểu học như của ông Bùi nào đó thì ... Nói chung dân chửi từ đó đến giờ vẫn chưa ngừng.
@lenpham15925 ай бұрын
Giáo sư- tiến sĩ giấy BUỒI hiền nghiên cứu cải tiến chữ quốc ngữ . Ông ta đã cắn lưỡi tựu tử chết rồi ,
@nhuttrichau85836 ай бұрын
Có tiếng nói có chữ viết thì mới có chủ nghĩa dân tộc mà có chủ nghĩa dân tộc thì mới ko mất nước.........
@nhatminhnguyenuc77158 ай бұрын
nội dung có nhiều điểm ngộ nhận sai các vấn đề quá, nặng nhất là không phân biệt được giáp cốt văn và chữ Hán. Vì nói theo kiểu như trên clip khác nào bảo người Chu dùng chữ Hán.
@Oishimyly2 ай бұрын
Bài hay hoàn chỉnh hơn nếu bạn đưa thêm lý do Bác Hồ chọn chữ Quốc ngữ là chữ chính thức của VN
@vuvu16688 ай бұрын
Fan Tây của Trung Quốc: Có thể nhìn thấy Vạn lý trường thành từ vũ trụ -------- Fan nịnh Việt: Bài hát hello Việt Nam
@Danuvi-ib2pu6 ай бұрын
Các bạn nên tìm hiểu thêm về Lịch sử và Ngôn ngữ. Ví dụ, cách nay 2000 năm, vùng Quảng Đông Quảng Tây, thậm chí toàn bộ vùng phía nam sông Trường Giang hay Dương Tử không thể gọi là Trung Quốc hay Hán. Thứ 2, không thể cứ lặp lại mãi là 60-70% từ vựng của tiếng Việt là Hán Việt. Các bạn có nhắc đến chữ Nho, tại sao không tự hỏi, sao ông cha ta không gọi là Hán Việt mà lại gọi là chữ Nho? nghĩa là Vuông chữ Nho nhỏ hay Chữ của Thánh hiền. Thứ 3, Ngay cả khi khẳng định là chúng ta dùng chữ "Hán", Tiếng Việt rất đặc biệt, và tiếng nói mới phân biệt Ngôn ngữ và dân tộc chứ không phải chữ viết. Vì thế, tiếng Việt dùng chữ La tinh hiện nay là một sự phát triển, một bước nhảy vọt. Chúng ta phải cảm ơn những Linh mục châu Âu, đồng thời chữ Nôm (nhờ chữ Nôm các Linh mục mới có thể tạo ra chữ Quốc ngữ trong thời gian ngắn kỷ lục), nhờ đó chúng ta có chữ viết ngày hôm nay.
@nguyenhop55106 ай бұрын
Ngôn ngữ và tiếng nói là hai khái niệm khác nhau nhưng chúng khi gộp chung lại sẽ là một. Còn tiếng latinh hiện đại chỉ là cái xác bề ngoài giống như con người, ai nhìn cũng có thể phân biệt nhưng là để hiểu thì thực sự rất ... Những ai học chuyên sâu hoặc đọc các khái niệm sẽ rất ... Ví dụ như những ai tên Thảo, có mấy người hiểu được chữ Thảo là gì? người ta sẽ suy đoán rằng Thảo này có nghĩa hiếu thảo nhưng thực chất nó dịch là Cỏ. Ví dụ khác như Vật lý, Địa lý, Ngoại ngữ ... chúng ta đều rất mơ hồ.
@giangpham38526 ай бұрын
Phân tích vậy lại càng sai nếu một chữ ( thảo) đứng một mình sẽ vô nghĩa . Mà phải đứng trước hoặc sau chữ thảo mới có nghĩa ví như THẢO DƯỢC hay chị Thảo anh Thảo hoặc thảo khấu . Như vậy nó đồng âm khác nghĩa chứ ko thể nói như bạn được .
@KieuNV8 ай бұрын
Chữ Nôm sau khi được người Việt sáng tạo thì đã kế thừa đầy đủ mọi thứ nhược điểm của chữ Hán và tiếng Việt, thậm chí còn nâng tầm độ khó hơn. Đúng là thứ sáng tạo nửa mùa.
@raremeat-iloveit64888 ай бұрын
tiếng Việt dùng sang tiếng Latin thì bị đồng âm quá nhiều, sáng tạo nửa mùa từ bọn công giáo ngu
@ongcunon50808 ай бұрын
Nói vậy khác gì bảo chữ nhật cũng là sáng tạo nửa mùa từ chữ Hán trung quốc.
@giggle36998 ай бұрын
@@ongcunon5080 và chữ Nhật khó thật có tận 3 bảng chữ cái khác nhau cơ :") Kanji, Hiragana, Katakana. Và người dân muốn đọc viết bình thường có khi phải hết c3 trình độ phổ thông lận. Không như Việt Nam học cấp 1 xong là đọc được hết Tiếng Việt.
@KieuNV8 ай бұрын
@@ongcunon5080 thì đúng là thế, "katakana" trong tiếng Nhật cũng có nghĩa là "kata chắp vá"
@ongcunon50808 ай бұрын
@@giggle3699 người nhật chủ yếu họ sử dụng kanji nhiều hơn, do nó tiện và dễ học hơn, tôi thấy cũng chẳng dễ hơn là bao mấy.
@Peter-ps3zl8 ай бұрын
❤
@dotronghuy28718 ай бұрын
Luôn thắc mắc từ lâu là chữ quốc ngữ của Việt Nam ra đời thế nào. Và cuối cùng spiderum cũng có video
@thanhdo-cb6icАй бұрын
Thieu phan thu 5 la chu Bui Hien.
@huongha5798Ай бұрын
Giờ lại có ng muốn thay đổi tiếng việt để làm nên lịch sử nhưng chưa thành công
@antakingnotes5448Ай бұрын
Nghĩ sao Việt Nam Triều Tiên lúc đó không có chữ viết mà lại đi mượn của trong Quốc. Việt Nam Lào Campuchia đều có chữ viết trước đó
@1988lyricssАй бұрын
chữ quốc ngữ có thể thay thế dc chữ nho cũng nhờ rất nhiều vào chữ nôm,có thể nói nếu ko có chữ nôm thì rất khó để chữ quốc ngữ thay thế dc, bằng chứng là tàu khựa nó đã từng muốn thay chữ hán thành chữ latinh nhưng ko thể, mn tìm hiểu thử
@DuyênNguyễn-q4bАй бұрын
Mạnh miệng quá,,, có thông thạo hết không,,
@Phamphutu8 ай бұрын
Khai triển chứ không phải triển khai nha.
@dinhthotran12 ай бұрын
tiếng Hán có sau chữ Nho vì vậy mình không thể nói tiếng Hán còn gọi hay thường gọi chữ Nho.
@longthanngu98738 ай бұрын
Chữ đầu tiên của người Việt là chữ Khoa Đẩu
@thuylinhnguyen5053Ай бұрын
Người Việt không có chữ viết là sai nhé. Chữ người Việt cổ là chữ Nòng Nọc, chữ khá tương tự chữ Thái. Nhưng vì nước ta bị đôn hộ quá lâu, với chính sách đồng hoá của người Hán nên dần dần chữ Việt cổ đã không được sử dụng nữa.
@nongdan6669Ай бұрын
Lại nhận vơ chữ Thái cổ làm chữ Việt rồi, theo nghiên cứu về di truyền DNA thì Thục Phán An Dương Vương là người Tai, chữ Khoa đẩu đc sd làm chữ viết thì chỉ có thể thời điểm đó người Tai mới là dt nắm quyền đất nc, còn người chữ Việt cổ thì có hay ko thì chả ai biết
@GauNeFF2 ай бұрын
hi
@onty97052 ай бұрын
Giá như cứ học chữ Hán như ngày xưa thì giờ đỡ phải học tiếng Trung.
@BaoLinhTran-rh5ys5 ай бұрын
ơ nhưng mà nếu giờ người VN sử dụng Hán hoặc Nôm thì học tiếng Trung nó quá là dễ dàng vì ngữ pháp tiếng Trung rất giống VN
@TriPham-j3b2 ай бұрын
Việt Ngữ thăng trầm hay sự thăng trầm của Việt Ngữ mới đúng ngữ pháp chứ
@moonbox33812 ай бұрын
chữ việt ngày nay rất tối nghĩa ví vụ như : "con trai và con gái " nghĩa là gì ,đàn ông, đàn bà hay con trai con gái dưới biển ????? Thật đáng buồn cho dân tộc ta có chữ viết hoàn toàn là chữ nôm mà phải chạy theo phương tây đén nổi tỏ tiên để lại di ngôn mà gần như không hiểu gì cả ,, hy vong ngày nay người dân đã không còn nghèo mà không thể đi học được. Như nên cho phần chữ nôm vào giáo khoa ,để dân ta không bị mất gôc
@phtuyetvy93642 ай бұрын
Dòng chảy thời gian, bây giờ cho học thì chắc là viết được không? hiểu được hết không hay viết tầm bậy tầm bạ? đã nói là chữ nôm nhiều nét và khó học! người Việt mình thì đã nói tiếng Việt, viết chữ latin, giáo dục cũng phải dễ hiểu chứ không thể gượng ép nhồi nhét như vậy được, học lịch sử , để biết rằng nước ta đã từng dùng chữ nôm và trân trọng tự hào, quốc ngữ hiện tại mới là thực tế!
@duongtong39248 ай бұрын
5 là chữ của Bùi Hiên.
@kai-y1l19 күн бұрын
trước khi nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ thì nước ta sử dụng chữ gì ? ??🧐🧐
@manhdt3k316 күн бұрын
Bạn tìm hiểu video hoặc tài liệu về chữ Việt cổ của nhà giáo Đỗ Văn Xuyền sẽ có thể biết dc người Việt dùng chữ gì