Đừng Coi Điểm Số Là Mục Tiêu Của Giáo Dục | TS.Giáp Văn Dương | Chuyên gia giáo dục -

  Рет қаралды 4,950

Spiderum

Spiderum

Күн бұрын

Пікірлер: 33
@Tytuan1606
@Tytuan1606 4 күн бұрын
Tại sao một podcast hay như thế này lại không được quan tâm và chia sẻ rộng rãi. Chia sẻ góc nhìn của TS.Giáp Văn Dương sâu rộng và rất ý nghĩa.
@Binhminh-1990
@Binhminh-1990 3 күн бұрын
Suy cho tận cùng của vấn đề..thì điều quan trọng đầu bảng để vận hành và hiểu được những gì mà thầy đang nói phải là một người có trí tuệ đủ lớn về mặt IQ và EQ thì mới vận hành tốt
@yuyuplayer
@yuyuplayer 10 сағат бұрын
Thầy nói đúng, nhưng mà xã hội lại không. cần thầy dạy giỏi mà chỉ cần thợ luyện thi giỏi, luyện giỏi thì sẽ đông học sinh và kiếm được tiền. Buồn thế đấy thầy ạ! Nhiều lúc cũng muốn các em sáng tạo, trưởng thành nhưng bố mẹ nó lại trả tiền cho người đì các con mình thụ động nhất mới hả dạ. Ngày xưa tôi cũng đi dạy tiếng Anh cho trung tâm, cũng luyện thi nhưng tôi khuyến khích các con sáng tạo, giao in ít bài tập ngữ pháp thôi để các ứng dụng những từ mình học vào, biến nó thành của mình thì phụ huynh rút hết con sang lớp cô bên cạnh.
@Explanarize
@Explanarize 9 күн бұрын
Mình có nghe qua rằng là TS.Giáp Văn Dương có nói bác có đề ra những ý kiến của bản thân xuống các cấp học dưới để cải thiện, và xuyên suốt cả bài, mình cũng hoàn toàn đồng ý với những quan điểm bác đưa ra, nhưng mình có 1 mối băn khoăn rằng là tại sao những ý tưởng hay như vậy nhưng trong thực tế, bộ máy giáo dục của chúng ta vẫn như cũ, trong suốt bao nhiêu năm và nói là cải cách nhưng cũng chưa thành canh thành cơm gì lắm? Thì không biết còn những bất cập hay vấn đề gì chưa giải quyết được sao? Đó cũng chính là mối băn khoăn của mình cùng với nhiều người khác cho rằng tuy ý tưởng rất hay nhưng chưa áp dụng được vào thực tế hay như "không làm được tích sự gì cả" như một số người đề cập! Mong nhận được sự đóng góp từ Spiderum cũng như các bạn khác!
@ducle1575
@ducle1575 8 күн бұрын
dạ theo em thì đang cần một lượng lớn lao động để cung ứng cho nền công nghiệp
@attran4478
@attran4478 8 күн бұрын
Nói thì dễ làm luôn khó , ai chả cơm áo gạo tiền
@duongao3910
@duongao3910 10 күн бұрын
Học để biết cách học, học để làm , học để chung sống , học để tự hoàn thiện chính mình . Sửa lại một chút cho phù hợp với quan điểm cá nhân mình về việc học với đề xuất của UNESCO mà mình đã biết : "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình"
@tuanhunglam9020
@tuanhunglam9020 10 күн бұрын
… học để làm người”
@Spiderum
@Spiderum 10 күн бұрын
Đồng ý ạ
@ducle1575
@ducle1575 8 күн бұрын
Chương trình khai sáng.
@MinhNguyen-ov5bi
@MinhNguyen-ov5bi 9 күн бұрын
Pocast này hay
@Spiderum
@Spiderum 9 күн бұрын
Cảm ơn bạn đã theo dõi podcast nha
@hoangviet-isnt-real
@hoangviet-isnt-real 10 күн бұрын
Comment đầu 😂
@Spiderum
@Spiderum 10 күн бұрын
Cảm ơn bạn đã vào xem podcast nha
@PowerTwister_QLe
@PowerTwister_QLe 10 күн бұрын
Ở Việt nam hơn 30 ngàn giáo sư mà chả ông nào làm đc tích sự gì cả
@Spiderum
@Spiderum 10 күн бұрын
Thường những đóng góp của các giáo sư sẽ khó nhìn thấy lắm bạn ạ. Có thể mình thấy họ không làm được gì nhưng thực ra họ lại cống hiến cho đất nước nhiều lắm.
@tuanhunglam9020
@tuanhunglam9020 10 күн бұрын
Cam trồng ở Giang Nam và Giang Bắc nó khác bạn ạ
@PowerTwister_QLe
@PowerTwister_QLe 10 күн бұрын
@@tuanhunglam9020 uh, thì đem về chỗ mà nó thích nghi mà trồng
@cuongcuong3470
@cuongcuong3470 10 күн бұрын
1 con ếch cho hay
@tuanhunglam9020
@tuanhunglam9020 10 күн бұрын
@@PowerTwister_QLechắc gì đã hiểu bình luận này, nhỉ?
@HungNguyen-xh3zk
@HungNguyen-xh3zk 9 күн бұрын
Ấy thế mà có nhiều người hay khoe thành tích học tập của con😢 bây giờ bằng cấp ko còn giá trị nữa, trường lớp 1 trường đời 10
@Binhphap0820
@Binhphap0820 10 күн бұрын
Comment 2
@Spiderum
@Spiderum 10 күн бұрын
Không biết bạn thấy đoạn nào trong podcast hay nhất nhỉ :3
@thaonguyenthe2933
@thaonguyenthe2933 7 күн бұрын
Đầu tiên cái vụ 98% - 2%: Đây là nghiên cứu trên toàn thế giới hay trên mỗi mấy nước vn, tq, nb? Nếu nó là toàn thế giới, và ts muốn ns là nó là giáo dục sai, thì tức là cả thế giới sai cmnr, và chắc là hơn nhau sai nhiều, sai ít :). Thứ 2, thế giới có thực sự xây bằng sự sáng tạo ko? Sáng tạo là sáng tạo mới hoàn toàn, hay là sáng tạo thế nào, đưa ra số liệu mông lung quá. Quan điểm của mk là thế giới đột phá bởi những sáng tạo, nhưng phát triển là vì kế thừa. Còn sáng tạo kiểu ba lung tung, thì người ngoài nhìn thì hay, chứ người trong ngành thật nhìn vào họ thì chắc họ cười cho. Cứ đưa mấy cái sáng tạo vớ vẩn ra xong r quy chụp là học đại học để lm gì, bao nhiêu quy trình, kiến thức nền người ta xây bao nhiêu năm (giáo trình đh h toàn lấy của nước ngoài) là thừa, đúng kiểu wtf luôn. Tiếp theo, từng có 1 người thầy đh ns 1 câu mk thấy khá hay, đến giờ vẫn thấy hay: "Cho đề kiểu hiểu thì ko lm đc cx kêu, cho để lm được, có công thức, thì mấy ô lại đẻ ra trick, thì lại phải cho dạng lm đc nhưng khó hơn, lại thêm trick", thế là tính kế thừa nó đẻ ra đề càng ngày càng khó, nhưng vấn đề là lm đc, còn để hiểu thì ít. Thấy ở VN kiểu nhớ thế là dễ ấy chứ, khó mấy đâu, đơn cử như học lịch sử, mé nghe mấy ô học lịch sử chuẩn kiểu nghiên cứu thì ối giời ơi luôn, có mà đọc từng điện báo, đọc 3 4 nguồn tổng hợp xong mới gọi là đưa ra tí lập luận, đây cho nhớ thôi còn chả học đc, bên kia họ vừa phải nhớ, vừa phải suy luận, thử hỏi có mấy người chịu được. Kiểu học nhớ, ít ra còn chơi trò cấp tốc đc, học hiểu thì miss 1 cái, coi như đoạn sau bỏ, thế cho nhanh, khắc nghiệt vcb, lấy đâu ra màu hồng như kiểu mấy ông hay chê gd vn đâu, thường mấy người đấy phải cho học hiểu thì cx ngắc ngoải thôi, đơn cử như đoán đề văn, mé mấy thg phải học thì nó cx học hết r, đề nào chả thế, có mấy cháu lười dell chịu học, hoặc là dell quan trọng môn văn thì hào hứng, chứ có mé j đâu mà nâng cao quan điểm văn học vn thế này thế kia. Được 1 ý khá đồng tình, là muốn con thế nào thì phải lm gương cho nó, muốn nó đọc sách thì mở sách ra mà đọc. Thôi lời cuối, giáo dục vn có vấn đề ko, có, thậm chí nhiều, nhưng mà giáo dục nó khó vcb, mà hầu hết là đúng ít sai nhiều, kiểu j cx có mấy loser lên mạng chửi gd thế này thế kia thôi, nguồn lực ko có thì thôi chơi kiểu lọc lấy nhân tài thực mà đào tạo kiểu gà chọi, âu cx là hợp lí thôi mà :), chứ lấy tiền đâu ra để mà khai phóng từng cá nhân đây (mặc dù kiểu đấy cx bị mất khưa khứa mấy thg okela sang mấy nước tư bản, nhưng chịu thôi sao h).
@angkim9068
@angkim9068 6 күн бұрын
Lập luận vững chắc đấy nhưng tôi thấy nó vẫn chưa vững chắc mà tôi lại không kiếm được thứ khiến tôi nghĩ vậy trình chưa đủ mở mồm bô bô chỉ dám hẹn ngày xét lỗi
@thaonguyenthe2933
@thaonguyenthe2933 6 күн бұрын
@@angkim9068 welcome thôi, thật ra cx toàn luận điểm với 1 số dẫn chứng thôi, chủ yếu cái đầu muốn thắc mắc về cái số liệu ts đưa ra, dell bt để cm cái j trong cái chủ đề này (có lẽ để ns cả nền gd thế giới, nhưng t ko chắc, mà cứ phủ đầu đã :) ). Đoạn sau là 1 góc nhìn về cách gd vn hiện nay đang lm thôi. Tại lướt qua quả short tiêu đề bá cháy, muốn vào hẳn xem cả topic ns j, để phản biện, xong nhận ra là traffic của cái bản này, còn ít hơn cả bản short, đm tiktok :).
@Spiderum
@Spiderum 5 күн бұрын
Các bạn có thể tìm kiếm từ khóa "98% of 5-year-olds are ‘creative geniuses’" để đọc về một nghiên cứu được thực hiện bởi hai tiến sĩ George Land and Beth Jarman được hậu thuẫn bởi NASA ạ. Đây là reference: suitable-education.uk/98-of-5-year-olds-are-creative-geniuses/
@khietvidai
@khietvidai 5 күн бұрын
@@Spiderum Xin phép dịch tiếng Việt để các bạn tiện đọc: Thí nghiệm được thực hiện bởi Dr. George Land và Beth Jarman bắt đầu khi NASA yêu cầu họ phát triển một bài kiểm tra để đánh giá sự sáng tạo nhằm tìm kiếm những bộ óc tốt nhất cho các dự án quan trọng. Bài kiểm tra này đã mang lại kết quả đáng ngạc nhiên. Để tiếp tục nghiên cứu về sáng tạo, đội ngũ của Dr. Land đã tiến hành kiểm tra 1.600 trẻ em ở độ tuổi 5. Kết quả cho thấy 98% số trẻ ở độ tuổi này đạt mức độ "thiên tài sáng tạo." Tuy nhiên, khi trẻ được kiểm tra lại ở tuổi 10, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 30%. Khi đến tuổi 15, con số này tiếp tục giảm xuống 12%. Đối với người lớn, chỉ 2% đạt được mức độ thiên tài sáng tạo. Kết quả nghiên cứu đã tiết lộ hai dạng tư duy: tư duy phân kỳ (divergent thinking) và tư duy hội tụ (convergent thinking). Tư duy phân kỳ là tư duy sáng tạo, trong khi tư duy hội tụ là tư duy phê phán và đánh giá. Tại trường học, học sinh thường được yêu cầu sử dụng tư duy hội tụ cùng lúc với việc nghĩ ra những ý tưởng mới, dẫn đến việc giới hạn khả năng sáng tạo. Sự sợ hãi và áp lực tìm ra câu trả lời đúng cũng kìm hãm sự sáng tạo. Kết luận của thí nghiệm là hệ thống giáo dục hiện tại không khuyến khích sự phát triển của khả năng sáng tạo. Để giữ cho trẻ em có thể duy trì sự sáng tạo, chúng cần có cơ hội để phát triển và thực hành khả năng này, thay vì bị kìm nén trong môi trường giáo dục chú trọng vào sự đúng đắn và phê phán.
@khietvidai
@khietvidai 5 күн бұрын
@@Spiderum Điều thú vị là bác TS lấy một thí nghiệm của phương Tây do NASA tài trợ, trên tập mẫu là trẻ em phương Tây, mà lại kết luận nguyên nhân do cách giáo dục châu Á! Trong khi người chủ của thí nghiệm Dr. George Land và Beth Jarman cũng không kết luận như thế. Nếu bác nói 98% trẻ em mất đi khả năng sáng tạo do nền giáo dục phương Tây nhiều khi còn hợp lý hơn! Quản điểm của bạn thế nào?
78 Câu Chuyện Ngắn Giúp Bạn Sống Khôn | Triết Lý Cuộc Sống
1:36:15
Audio - Trí Tuệ Sáng Suốt
Рет қаралды 515 М.
ПРИКОЛЫ НАД БРАТОМ #shorts
00:23
Паша Осадчий
Рет қаралды 5 МЛН
Học làm game Unity | Buổi 7
2:22:38
Huynn | game dev
Рет қаралды 1,3 М.
Thói quen của bạn là gì thì đó sẽ là số phận của bạn
37:55
Trí Tuệ Khắc Kỷ
Рет қаралды 107 М.