Cảm ơn chị Giang. Từ video Giấc mơ anh quốc của 39 người chết trong container đến video này em vẫn luôn thấy chị Giang giống như một nhà tâm lý giáo dục hành vi thật chuyên nghiệp.
@PhuongNTKofficial3 жыл бұрын
Công nhận Giang thật tâm lý. Chị cũng học hỏi từ Giang rất nhiều, từ cách xử lý vấn đề đến cách làm video. Video nào của Giang cũng thật sâu sắc em hen 🙂
@ngocbusy44023 жыл бұрын
Vừa rồi em có xem 1 phóng sự những bà vợ phải đi nộp tiền phạt thay cho chồng về việc bạo hành. Em thật sự rất shock là làm thế nào mà 1 người vừa là nạn nhân, lại vừa phải đi chịu trách nhiệm thay cho kẻ gây ra tội ác. Thực sự việc bảo vệ quyền, sức khỏe của phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam còn rất yếu . E rất mong những người có tiếng nói như chị Giang có thể làm gì đó để giúp cải thiện dần tình hình này, hoặc ít nhất là nâng cao dần ý thức tự bảo vệ bản thân cho phụ nữ, cũng như các bạn gái ở Việt Nam.
@YenNguyen-kk4ct3 жыл бұрын
Bị phạt hành chính thì nghĩa là hành động bạo hành chưa đến mức phải ngồi tù rồi, là vợ chồng thì chồng bị phạt vợ đi đóng tiền thì đâu có gì vô lý đâu bạn, cô ấy là ng quyết định đi đóng mà. Bị bạo hành mà vẫn tiếp tục ở vs ng chồng đó thì đấy cũng là quyết định của cô vợ, cô vẫn muốn ở vs ng chồng trong khi thể nào chả biết là sẽ tt bị đánh nữa, vấn đề này là do sự lựa chọn của thân chủ chứ ko liên quan lắm đến pháp luật bạn à. Đúng là luật bảo vệ phụ nữ và trẻ em ở VN nên cải thiện hơn nhưng nó cũng ko tệ như bạn nghĩ đâu, đối vs mình và có lẽ phần đông ng Việt Nam thì lại ko thể chấp nhận những luật lệ như ở Mỹ, chỉ vì đánh con vài trận đòn roi mà bố mẹ bị tách ra khỏi con cái, hay luật bảo vệ phụ nữ bị thái quá làm một số ng bị đổi oan tội hiếp dâm mà phải ngồi tù trong tức tưởi.
@YenNguyen-kk4ct3 жыл бұрын
Luật về bạo lực gia đình nè bạn, bạo hành gia đình muốn đi tù thì phải như thế này, VN có thể còn chưa tốt nhưng ko hề "yếu" trong việc bảo vệ phụ nữ và trẻ em nhé, hiếp dâm ấu dâm ở VN có thể bị tội tử hình mà bạn kêu yếu 😢, cái vụ ấu dâm như phim Hope ở VN thì thằng hung thủ một là chung thân, hai là ăn đạn chứ mơ mà đc thả. Trường hợp gây ra hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm. Căn cứ theo Điều 185 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định về Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình: - Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: + Thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tinh thần; + Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: + Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu; + Đối với người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.
@truongxuanngocmai22763 жыл бұрын
@@YenNguyen-kk4ct 8:07 thế thôi
@YenNguyen-kk4ct3 жыл бұрын
@@truongxuanngocmai2276 đúng là phần nhiều là do tự nhận thức và hoàn cảnh cuộc sống, mình cũng quen một cô ở quê, chồng thất nghiệp suốt ngày rượu chè rồi về đánh vợ con, tình trạng cũng đã gần 10 năm rồi. Cô ấy là phụ nữ, đã phải gồng gánh gia đình rồi mà tháng nào cũng phải chịu mấy trận đòn roi, suốt ngày cầu cho ổng chết sớm chứ có bỏ đc đâu. Tội đó mà làm gắt thuê luật sư thì ông chồng đi tù rồi đó.
@truongxuanngocmai22763 жыл бұрын
@@YenNguyen-kk4ct mình nghĩ bạn nói không hoàn toàn do pháp luật cũng đúng, nhưng theo mình nếu nhà nước chịu chu cấp phần nào hay tìm cách nào đó giúp chị em phụ nữ có thể an tâm về tương lai của mấy mẹ con thì biết đâu họ đã có thể dứt ra khỏi mấy ông chồng vũ phu ấy:
@lanhuynh21823 жыл бұрын
Từ những trường hợp e đc chứng kiến, em nhận thấy vấn đề cốt lõi nhất là ở cách nạn nhân nhìn nhận về hành vi bạo lực, các chị ấy thường có xu hướng cho rằng BLGD là một vấn đề chấp nhận đc. Trường hợp 1 : có một chị là người quen của em, chị này lệ thuộc kinh tế vào chồng và có hai con vừa vào cấp 1. Nhưng khi bị chồng bạo hành tinh thần bằng lời nói, chị kiên quyết rời đi dù ba mẹ chị ngăn cản, chị phải bắt đầu tìm công việc mới, chị thậm chí đối mặt với chuyện mất quyền nuôi con nhưng chị không chùn bước. Đối với chị bị BLGD là chuyện chị không bao giờ chấp nhận. Trường hợp 2 : cô này là mẹ của bạn em, cô là trụ cột kinh tế gia đình đồng thời lo toan việc nội trợ, có 3 con trên 18 tuổi đều hiểu việc mẹ bị bạo hành, các con khuyên cô nên rời đi và hứa sẽ theo mẹ, cô có ưu thế về kinh tế, có các mối quan hệ xã hội nhưng ngày qua ngày cô vẫn chấp nhận việc bị bạo hành cả tinh thần và thân thể. Nên trên quan điểm của em việc tốt nhất nên làm cho một nạn nhân BLGD là hướng họ đi gặp bác sĩ tâm lý. Vì các bác sĩ sẽ đủ sáng suốt để nhận ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi chịu đựng, đủ kiên nhẫn cũng như có chuyên môn tư vấn riêng cho từng người mà không làm các chị thêm tổn thương. Trong trường hợp xấu nhất là các chị vẫn tiếp tục chấp nhận chung sống với người chồng bạo lực thì các bác sĩ cũng có thể hướng dẫn cách xử lý khi các ông chồng lên cơn nóng giận. Và một điều nữa là chúng ta không nên tiếp cận nạn nhân theo cách "đưa chị đi bác sĩ để học cách bỏ chồng", chúng ta nên bắt đầu từ việc nạn nhân mong muốn nhất là "chung sống với chồng nhưng không còn bị bạo hành".
@Ng.quynhanh3 жыл бұрын
Mình đồng ý với bạn. Vấn đề quan trọng trước hết là người bị bạo hành phải nhận thức được bản thân không chấp nhận việc bị bạo hành. Nếu họ đồng ý cam chịu để bản thân bị xúc phạm thân thể/tinh thần từ người khác thì người ngoài có can thiệp vào thì cũng chỉ giúp được lần đó thôi, nạn nhân có thể còn quay ra trách móc mình nữa. Quan trọng nhất là họ phải thay đổi tư duy & suy nghĩ của họ, không chỉ vì bản thân nạn nhân mà còn vì định hướng tư duy cho những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đấy nữa.
@nhudoan85593 жыл бұрын
1. Quản lý, kiềm chế cảm xúc cá nhân 2. Biện pháp tạm thời giúp ngắt quãng tình huống 3. Tiếp cận nạn nhân một cách kiên nhẫn 4. Giúp nạn nhân lập kế hoạch ( phụ thuộc vào mỗi trường hợp)
@훈남-z2j3 жыл бұрын
Lúc trước khi em còn ở trong một gia đình thường xuyên bị bạo hành ý lúc nào hai má con cũng trong tư thế sẵn sàng '' cao chạy xa bay " hết trong nhà em là người thường xuyên bị bạo hành nhiều nhất với những trận đòn thừa sống thiếu chết , sau đó em quyết định học võ để tự vệ và nhờ môn võ ấy mà em có thể né được những trận " trời giáng " về sau từ ông ta và đứng lên bảo vệ mình bảo vệ mẹ ! sau này ở trường có mở những lớp học nấu ăn và em đã tham gia dù biết mình không thích đâu nhưng vì muốn được lãng tránh ông ta khi mỗi tối cả nhà cùng sinh hoạt ! Về sau ông ta khi giàu có và có chút thay đổi tính cách thì ông kiểu " nó hông điếm xỉa gì tới tui " nói vs mẹ em và mẹ kể lại cho em , nhưng em đã lãnh cảm với trái tim em như vô tri vô giác từ lâu rồi và rất ngại giao tiếp hay nhận bất cứ sự giúp đỡ gì của ông ta ! Khi em lớn em cảm thấy mình chỉ cần bản thân , mẹ , và những người đáng quý mới đáng để em quan tâm những quyển sách bài học giá trị và tương lai của mình mới đáng trân trọng ! Trong đó có chị Giang Ơi của em nè !!!
@04lamquangbao653 жыл бұрын
Cố gắng vượt qua khó khăn bạn nhé
@hanhnghiem83163 жыл бұрын
A mạnh mẽ ghê
@22truckien73 жыл бұрын
Khâm phục bạn
@Buzyhihi3 жыл бұрын
Nể bạn lắm
@adw68943 жыл бұрын
Mình hiểu, những gì mà nạn nhân bạo hành gia đình phải trải qua nó tàn phá cả tâm lý có khi cả đời, và ta ko thể trách cứ nạn nhân được.
@Emiiiblueee3 жыл бұрын
Là một người con đã sống trong bạo lực gia đình từ nhỏ, mình xin nhấn mạnh, những lời chị giang nói là có lý, và là cách có tốt nhất, hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề !!!!!!!!!!!!!!!!!! Hồi xưa , e rất sợ hàng xóm sẽ chạy sang nhà mình vì khi họ về bố sẽ còn đánh mạnh hơn, và hơn thế nữa những ngày tháng sau rất ngại gặp mọi người, lời qua tiếng lại
@diemquynhnguyen4913 жыл бұрын
Em vừa giải quyết chuyện gia đình xog thì coi được video của chị. Từ thuở bé em đã phải đối diện với những lời đàm tíu, vì có một người cha nhậu nhẹt, ăn chơi, mỗi lần uống rượu là quậy phá nhà, đôi khi còn đánh cả mẹ em.May mắn là bản thân em và các anh chị của em không vì những lời ác ý đó mà hư hỏng,cũng không vì có một người cha như thế mà sinh hư. Bây giờ em cũng đã đủ lớn để bảo vệ mẹ, nhưng cũng chỉ là tạm thời, vì em sắp phải đi học xa nhà. Em cũng đã thẳng thắn nói chuyện với ba, nhưng lại không đạt được kết quả gì, giống như người ta nói, bản chất con người khó mà thay đổi được. Đây là lần đầu tiên em tâm sự chuyện của gia đình mình lên mạng xã hội. Mong rằng mọi gia đình đều được hòa thuận,những người phụ nữ sẽ không phải chịu đựng đau khổ như mẹ em và những đứa trẻ sẽ ko phải trải qua một tuổi thơ bất hạnh! Chúc chị và gia đình thật nhiều sức khỏe! ❤❤
@chumy_nesa3 жыл бұрын
Mẹ em và em là nạn nhân của bạo lực gia đình . Cho đến lúc em đủ nhận thức được để cầu cứu cảnh sát thì cũng không có gì thay đổi cả, thậm chí vì nhờ mối quan hệ mà bố em thoát khỏi 'rắc rối' mà ông ta gây ra. Có thời gian, mẹ em bị đánh đến mức em phải gọi cấp cứu . Lúc đấy em đã rất sợ, đến mức cầu cứu chị nhân viên y tế hãy đưa em và mẹ đi cùng nhưng cũng không có gì thay đổi cả. Lúc đấy em rất tuyệt vọng, nhưng đến bây giờ em hiểu vì thường chả ai muốn dây dưa vào chuyện riêng của gia đình nhà người khác cả. Hàng xóm sát nhà dù có nghe thấy cũng làm lơ, thậm chí khi em kể lại với họ hàng và nói chuyện với mẹ thì mọi người còn khuyên nên em bỏ qua và 'nhẫn nhịn' để gia đình 'hạnh phúc' . Những lúc em vô vọng tìm kiếm sự giúp đỡ đấy, khi nghĩ lại em cảm thấy lạnh lẽo ,bất lực và tuyệt vọng vô cùng. Tuy nhiên bây giờ, có lẽ em không oán trách những người mà em đã cầu cứu nữa rồi. Và chị nói đúng, tâm lý của những người bị bạo hành cũng có những nghười suy nghĩ do bản thân mình không tốt hay do mình làm sai ở đâu, chỉ cần thay đổi và chiều lòng thì mọi chuyện sẽ ổn. Em đã oán trách bản thân mình là rác rưởi , vô dụng và không xứng đáng được yêu thương trong thời gian dài đến khi em nhận ra, lỗi là nằm ở người bạo lực, chứ không phải là em, không phải là mẹ. Hôm nay xem được video của chị Giang, em cảm thấy rất buồn .Chỉ là khi xem xong em nghĩ giá như mà chị Giang là hàng xóm gần nhà em nhỉ.
@nhinguyen-em9oy3 жыл бұрын
Nhiều video trên tiktok e đọc được cmt của mấy bạn nam kiểu " quá đáng thì đánh cho chừa" nhiều ng lm chồng mk ngỡ mình làm cha k à, e ns tl: k ai có quyền đánh bất cứ ai, đừng để sự bất lực của bản thân trở thành những nắm đấm. Ấy thế mà chẳng ai hiểu, bảo con gái nên bênh nhau, hoặc chắc củng ươn ngạnh như thế nên nhột. E thật sự không hiểu tư tưởng của họ như thế nào nữa, và e dừng tranh cãi, nay e gặp đc video của chị, thật sự e nghe rất thấm.
@claire42123 жыл бұрын
đừng có đọc bình luận trên tiktok bạn ơi, trên đó giống như nhà của mấy người độc hại vậy
@nhinguyen-em9oy3 жыл бұрын
@@claire4212 vâng ạ, tại mình chỉ muốn đọc xem ý kiến mọi ng về vấn đề đó ntn thôi ạ, giờ mình củng ít lướt tiktok lại rồi ạ
@dahlia.quinn_blog3 жыл бұрын
Tiktok là 1 cái ổ toxic, trẻ trâu, não ngắn mà bạn. Một môi trường chỉ toàn những video quá ngắn không có sự đầu tư về nội dung thì cũng phải hiểu những người năng nổ hđ trên môi trường như thế rồi
@nhinguyen-em9oy3 жыл бұрын
@@dahlia.quinn_blog lúc đầu xem thì thấy giải trí, càng ngày càng thấy tạp nham, toàn những cmt bênh vực hành vi sai trái, riết chán onl luôn
@nameph3 жыл бұрын
@@nhinguyen-em9oy chuẩn r ý tiktok xàm thật
@thulinhnguyenngoc3 жыл бұрын
bởi vậy nên phải độc lập tài chính rồi hãy lấy chồng, đừng nên phó mặc cuộc sống của mình cho bất kì ai. chồng thôi mà, sai thì lấy lại, là phụ nữ là đã khổ rồi, mình không thương mình thì ai thương. quan trọng bản thân phải vui vẻ và tự nuôi được mình. cuộc đời chỉ sống 1 lần phải sống làm sao cho đáng chứ !!!
@adw68943 жыл бұрын
Liên quan quái gì tới độc lập tài chính. Chồng bạo lực thì nó vẫn đánh bạn kể cả khi bạn đi làm, hầu hết phụ nữ bị bạo lực gia đình ở Việt Nam đều có việc làm nha bạn. Mà dù ko có việc làm thì cũng nên rời đi khi bị đánh, vẫn có thể xin làm tạp vụ, bán này nọ sau khi ly dị
@onionxx3 жыл бұрын
em thấy nó vô ngần lắm, kể cả nhiều người đẹp, giàu có nhưng vẫn lấy phải chồng vũ phu mà,
@linguy9803 жыл бұрын
@@adw6894 Xin phép cung cấp thêm 1 góc nhìn khác so với góc nhìn của anh/chị. Đồng ý là phụ nữ dù có đi làm hay không, nếu gặp người chồng không tốt thì vẫn bị đánh. Thế nhưng mà, nếu họ đi làm, sự bạo hành có thể giảm xuống ít nhất về mặt tinh thần, họ sẽ không bị ng chồng suốt ngày mang lí do họ ko đi làm ra để sỉ nhục, xúc phạm, dày vò họ. Thứ hai, nếu phụ nữ quá phụ thuộc vào ng đàn ông (bao gồm cả về tài chính, về cảm xúc, v.v...) thì họ ít nhiều cũng sẽ mất đi quyền tự làm chủ cs của họ, gia đình chồng con trở thành cả thế giới của họ, muốn mua gì, ăn gì, đi đâu làm gì cũng phải dùng tiền của chồng. "Bây giờ chồng đối xử với mình tệ quá nhưng mà ko có anh ta thì biết sống thế nào, con cái ra sao, chẳng lẽ lại về nhà mẹ đẻ rồi lại ăn báo cô bên đấy, các anh em thì cũng có gia đình riêng hết rồi..."; "trước nay mọi việc đều là do chồng quyết định, bây giờ mà có bỏ đi thì biết đi đâu, đi ntn, rồi là tiền ở đâu ra!?"
@diepmyhue3 жыл бұрын
@@linguy980 nơi tôi có nhiều cô đi làm nhưng vẫn bị bạo hành vì tiền làm ra chỉ đủ nuôi sống con cái, không đủ dời đi nơi khác sống. Báo công an thì cũng lên phường rồi đâu lại vào đấy. Dù đã ly hôn nhưng các chú áo xanh vẫn không có biện pháp mạnh can thiệp vào. Mấy ông bà hàng xóm thì bày đặt thuyết âm dương mưu các thứ "nó quậy quài chắc nó muốn mày quay về với nó"
@thulinhnguyenngoc3 жыл бұрын
@@adw6894 thật sự độc lập tài chính không thể ngăn cản đc việc chọn sai chồng hay bị chồng vũ phu. Nhưng việc độc lập tài chính là thứ để nếu mình có rơi vào nguy hiểm vẫn khiến mình đủ tự tin để đưa ra quyết định sáng suốt. để dù có bỏ đi vẫn đủ để nuôi sống bản thân thậm chí là con cái. vậy tại sao độc lập tài chính lại ko liên quan ?. đây là ý kiến cá nhân thôi ạ. Em chúc chị một ngày nhiều sức khỏe nhé.
@chauquynhnhi87613 жыл бұрын
Hiện tại mình đang ở độ tuổi 20, tuy nhiên ký ức về những năm từ 3->5 tuổi của mình vẫn còn được một số, và đa số là ký ức về những trận cãi nhau của ba mẹ mình. Suốt bao nhiêu năm qua mình vẫn luôn ko bao giờ quên hình ảnh và âm thanh khi ba mẹ cãi nhau, thậm chí có lần còn cầm cả dao lên. Nhà mình gần nhà với ông bà và các cô bác, nên lần nào xảy ra sự việc như vậy mình cũng vừa khóc vừa chạy qua nói với bà nội nhờ bà nội qua giúp, tuy nhiên mình ko hề thấy có hiệu quả, yên bình lúc đó nhưng vài hôm sau cũng lại tái diễn. Sau đó nhiều năm trôi qua thì ba mẹ cũng k còn cãi nhau đánh nhau như trước, tuy nhiên mình lại ko nhớ được những ký ức về việc làm hòa của ba mẹ, mình chỉ nhớ mỗi hình ảnh xấu kia thôi... Mình chưa bao giờ dám kể vs ba mẹ rằng mình vẫn nhớ những ký ức xấu đó, chắc bây giờ họ vẫn nghĩ rằng mình vẫn hồn nhiên ngây thơ quên sạch ko biết gì.. Bây giờ mình lớn, mình cũng biết yêu, cũng có người yêu được 1 khoảng thời gian dài. Nhưng tâm lý mình đôi lúc vẫn sợ hôn nhân lắm..
@forevernow80923 жыл бұрын
Yêu nhau 6 năm dưới sự ngăn cấm của ba mẹ mình, mình có bầu ba mẹ mình phải chấp nhận cưới theo ý mình trong nước mắt. Ở vs nhau 6 tháng 2 lần đầu mình chịu đựng, lần 3 mình gọi kêu cứu 3 mẹ. Ba mẹ mình đ ã kéo mình ra khỏi mớ hỗn độn đó. Thật nay nó kết thúc khi mình chỉ 24t, khi mình vẫn có thể ra xã hội đi làm có vị trí như bao người. Giờ nhìn thấy những gđ bạo hành mình thấy hình ảnh mình trong đó. Chuyện đã qua k nghĩ tới nhưng đâu đó nó vẫn còn hiện hữu trong bản thân.
@hungnguyen-ek1mf3 жыл бұрын
Cảm ơn chị nhiều lắm, chị như nói lên nỗi lòng của em vậy. Em cũng từng là nạn nhân của bạo hành gia đình, bố em rất nhiều lần chửi bới mẹ con em, có vài lần đã cầm roi đánh mẹ và anh hai em bầm tím người, ngày em học lớp 7 đã có lần mẹ em nói tới chuyện sẽ ly dị bố với em, em khá buồn nhưng vẫn đồng ý vì em thực sự rất thương mẹ, nhưng cuối cùng mẹ em vẫn không thể ly dị với bố vì nhiều lý do như chị Giang đã kể. Bây giờ em đã lớn rồi cũng hiểu chuyện hơn trước, bố em vì cũng chỉ còn 2 vợ chồng ở nhà ( 2 đứa con đều lên tp làm việc ) và điều kiện gia đình cải thiện hơn trước nên cũng dịu tính hơn. Qua câu chuyện của em, chỉ muốn nhắn nhủ các bạn nữ, những bà mẹ tương lai hãy tự chuẩn bị hành trang cho chính mình và con mình, bởi vì sau khi sinh con ra, người các bạn thương yêu nhất là con bạn, người thương yêu bạn nhất cũng là con bạn, hãy tự chủ về tài chính và có khả năng độc lập, tự tin trước xã hội. Ly dị chắc chắn sẽ để lại bóng ma tâm lý cho đứa con, nhưng việc chứng kiến mẹ mình bị hành hạ còn tổn thương hơn gấp trăm lần. Và nếu thực sự chọn ly hôn thì hãy yêu thương con mình thật nhiều, đừng xem nó như tàn tro của cuộc hôn nhân cũ rồi đối xử tệ với nó. Mình cx nhắn nhủ với các ông bố tương lai và hiện tại, con của bạn sẽ không bao giờ còn tôn trọng bạn nếu như để nó chứng kiến bạn bạo hành với mẹ nó. Sau này đứa con dù lớn và hiểu chuyện hơn thì tình cảm nó dành cho bố sẽ rất mỏng manh, lúc về già bạn sẽ cảm thấy cô đơn đến cùng cực nếu đứa con thực sự quay lưng với bạn. Đôi lúc chính mình đã chôn vùi và phủ lên quá khứ đau buồn những suy nghĩ tích cực hơn nhưng thỉnh thoảng cảnh bố đánh mẹ lúc nhỏ sẽ hiện lại trong giấc mơ của mình, và lúc đó mình biết rằng dù cố gắng suy nghĩ tích cực hơn nữa thì nó vẫn sẽ là vết sẹo theo mình đến hết cuộc đời.
@huyenngothanh49513 жыл бұрын
mình thì đang chứng kiến cảnh 1 người con lớn lên trong gia đình có bạo hành, nhìn thấy bố đánh được mẹ, giải quyết bằng vũ phu và mắng chửi. Sau này khi lớn lên anh ta cũng có xu hướng và thực tế đang diễn ra là anh ta cũng cư xử lại với vợ mình y như cách của bố anh ta. Đó là môi trường giáo dục anh ta được thừa hưởng và có suy nghĩ rằng chồng thì được đánh vợ.
@anhduongpham21843 жыл бұрын
Mẹ con và con chính là nạn nhân luôn ạ. Từ hồi con còn 4-5 tuổi, con chứng kiến hết những cảnh bố đánh mẹ và đuổi con với mẹ ra khỏi nhà, đến giờ con cũng 14-15 tuổi nhưng bố chưa hề thay đổi. Con rất muốn mẹ li hôn với bố sớm nhất có thể nhưng mẹ đã có 1 đời chồng, nếu bỏ bố thì mẹ sợ lời ra tiếng vào, sự khinh thường hay chê bai của người ngoài,... Tuy giờ bố cũng thay đổi về tính khí 1 xíu nhưng bố vẫn có thể nổi nóng và đánh con hoặc mẹ bất cứ lúc nào, con chẳng dám mở cửa phòng khi bố ở nhà, đặc biệt khi không có mẹ. Tất nhiên khi bố mẹ cãi nhau, nhà bên cạnh ko ít lần lên can ngăn bố mẹ con mới đc. Chắc bố thấy khó xử lắm khi gặp chính người đã can ngăn bố khỏi đánh mẹ và con. Vì cảnh giác với bố nên con và bố ngày càng xa cách nhau.
@kimkhanhlai81633 жыл бұрын
Cảm ơn chị Giang. Xem video em nghĩ ngay đến tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Cũng như người đàn bà trong câu chuyện, bằng nhiều lý lẽ riêng của mình, chị đã không chịu bỏ chồng dù cho có bị đánh “chết đi sống lại”. Vì chị hiểu sự khó khăn của người chồng trong cuộc sống hàng chài, là vì lo cho con, chị sợ con chị không có cha, và sợ là trên chiếc thuyền không còn ai chèo lái. Nhưng, hoàn cảnh cuộc sống bây giờ đã thay đổi hơn rất nhiều so với thời điểm ra đời của tác phẩm, phụ nữ không còn hoàn toàn phụ thuộc vào đàn ông. Phụ nữ có quyền nâng cao giá trị của mình, nâng cao khả năng tài chính, và nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần cho riêng mình. Bằng một cách nhìn nhận và đánh giá open-mind, em hi vọng hơn ai hết những người phụ nữ phải luôn được nâng niu, yêu thương và trân trọng.
@quynhgiao12203 жыл бұрын
Em thấy chị Giang nói đúng lắm ạ. Chuyện bạo lực nó rất phức tạp và không thể giải quyết ngay lập tức được. Việc này phụ thuộc vào bản thân người trong cuộc phản ứng như thế nào nữa. Mẹ mình và chị em mình là nạn nhân bị bạo lực gia đình đến bây giờ đã là 21 năm. Lúc mình còn nhỏ ai cũng mắng mình vì mình không can được bố mình đánh mẹ, nhưng mà mọi người đâu biết bản thân mình cũng bị đánh mà, mình sợ cực kỳ, lúc nào cũng sống trong sự hoảng loạn và bất lực, cảm thấy bản thân ngu như lời mấy bác mấy cô nói. Mình luôn muốn đi học xa và mình cũng đã thành công khi đậu đh trong sg. Năm đầu đh mình vẫn rất sợ, sợ vì ở nhà mẹ vẫn bị đánh nhưng mình không thể đỡ bớt đòn cho mẹ. Mỗi lần ở trong đó học nghe tin mẹ lại bị đánh, mình thương mẹ và căm hận bố mình kinh khủng. Bước thay đổi lớn nhất là tết năm 2020 khi mà mình lần đầu tiên dám đứng lên bảo vệ mẹ, không để im cho bố đánh mẹ nữa. Bằng mọi cách hai chị em mình ngăn không cho ông ấy đụng vào mẹ. Năm đó em mình đã lớn, có sức khoẻ nên giữ đc ông ấy, còn mình thì thẳng thắn nói ông ấy sai rồi, dù có việc gì cũng không được đánh người. Từ sau vụ việc đó bố mình đỡ hơn một xíu, bớt đánh nhưng vẫn chửi suốt ngày, công kích cá nhân từ mẹ đến chị em mình. Và giờ mình cũng đang dần phản đối cách nói chuyện của bố mình, mẹ mình bây giờ cũng đã biết được cách phản kháng đúng lúc. Vậy nên mình rất mong các bạn/cô/dì là nạn nhân của bạo lực gia đình, có thể tìm kiếm và nhận sự giúp đỡ của mọi người khi bản thân không thể tự đứng lên phản kháng được. Và cũng mong mọi người có thể cảm thông và giúp đỡ đúng cách cho hoàn cảnh của tụi mình❤️.
@luvuMB3 жыл бұрын
Mình tin rằng dù mình có biết hay lý giải lý do đằng sau sự chịu đựng, mình cũng không bao giờ hiểu được quyết định của những người phụ nữ đó. Vì mình không ở trong hoàn cảnh như họ. Cho dù có chỉ 1 lý do tài chính thì đi theo đó cũng có hàng trăm hàng ngàn lý do nhỏ khác kèm theo khiến người phụ nữ ở lại. Những lời khuyên từ người ngoài rất dễ nói ra nhưng không ai trong chúng ta có thể chịu trách nhiệm cho kết quả nếu họ hành động theo vậy. Chỉ có thể là chính người phụ nữ đưa ra quyết định cho cuộc đời của mình, của con mình, của gia đình mình. Đoạn 8:49 làm mình nhớ tới câu "We accept the love we think we deserve" (Chúng ta chấp nhận tình yêu mà chúng ta nghĩ là mình xứng đáng.) quá. Đó sẽ là một hành trình dài để bạn nhận ra rằng, mình xứng đáng được điều tốt đẹp hơn. Mình không biết nói gì ngoài việc chúc những ai đang trong tình cảnh trên có đủ sự dũng cảm hơn. Cho dù nó sẽ mất rất nhiều thời gian, đánh đổi rất nhiều điều đang có, mình hy vọng họ sẽ có cơ hội sống một cuộc sống tốt hơn.
@thaodo5653 жыл бұрын
Thật sự mình ngán những người cứ thấy chuyện gì là khuyên người ta ly hôn, li dị, chia tay,... Vô duyên cực, trong khi không hiểu gì về mối quan hệ và hoàn cảnh của người khác. Và mình cũng chán kiểu cứ răn dạy ng ta làm phụ nữ phả thế này thê kia, mệt mỏi.
@meoden08063 жыл бұрын
Đúng rằng người duy nhất có thể giúp đỡ chỉ là chính bản thân mình mà thôi, vì đạo lý thì ai cũng hiểu, đâu cần người ngoài phải nhắc nhở họ nữa.
@trangdau51483 жыл бұрын
E k phải nạn nhân của bạo lực gđ nhg khi nghe video này của c e rất muốn nói: “cảm ơn c Giang!”
@HauNguyen-nu7qg3 жыл бұрын
Sinh ra trong một gia đình êm ấm, tuy điều kiện gia đình mình không phải khá giả nhưng ba mẹ chưa bao giờ ngừng giành tình yêu thuơng cho mình. Để nói mà mình hiểu về tình cảnh hay tâm lý của những người là nạn nhân bạo hành gia đình thì không bao giờ là đủ và hoàn hảo. Tuy nhiên mình thực sự rất chia sẻ với nạn nhân. Đừng và làm ơn đừng im lặng, chúng tôi có thể giúp bạn theo nhiều cách khác.
@hungnguyen-jb5rz3 жыл бұрын
Xem đến đoạn cuối cổ em nó nghẹn lại. Gia đình em cũng ở trong hoàn cảnh này. Sau những lúc mà bố chửi bới, đánh đập mẹ và chị em, em cũng đã từng bảo mẹ thậm chí là có lần còn gay gắt bắt mẹ là bỏ bố đi. Sau khi xem xong, nghe chị chia sẻ, em đã nhận ra vấn đề nó rất phức tạp và khó giải quyết... Dù sao thì cũng cảm ơn chị về video này.
@nguyenngocxinh41523 жыл бұрын
Hi mọi người! Em cũng phải nói là em cực kì ghét bạo lực nói chung, từ những clip đánh nhau trên mạng cho đến cha mẹ đánh nhau hoặc đánh con. Mỗi lần nhìn thấy mấy cái chuyện như vậy thiệt sự muốn tăng xông luôn á chị ui. Em cũng chưa bao giờ ủn hộ câu nói "Thương cho roi cho vọt" hết á và việc bảo vệ phụ nữ và trẻ em thực sự chưa đủ mạnh. Tuy nhiên em vẫn đồng ý với điểm là nạn nhân cũng phải ý thức về việc bảo vệ mình, nên nói ra vấn đề và cũng nên chấm dứt các mối quan hệ bạo lực như vậy. Chúc chị và bé luôn khoẻ mạnh ạ
@maiphuongthach59773 жыл бұрын
vid này thực sự rất hay ạ. ngoài bạo hành về thể xác trong gia đình thì em thấy còn bạo lực ngôn ngữ nữa ạ. nhiều cha mẹ thực sự không hiểu được những cái họ nói với con cái có sát thương rất lớn. mong chị có thể làm vid về chủ đề này ah
@cathrinestyles69993 жыл бұрын
Cảm ơn chị đã ra vid này. Thật trùng hợp khi mẹ em vừa quyết định ly hôn thì xem được vid này của chị. Mẹ em sinh em sau 2 năm kết hôn, đến nay đã hơn 20 năm. Từ bé tới giờ, em là người chứng kiến rất nhiều lần mẹ bị bố bạo hành và cả em trai em cũng bị như vậy (tất nhiên em không phải là trường hợp ngoại lệ). Gia đình em ở với ông bà nội nhưng em thấy lạ là ông bà đều không đồng tình với việc bố đánh mẹ nhưng dường như không có tác động mạnh làm bố em bỏ thói đó mà để việc đó diễn ra nhiều lần (sơ sơ em nhớ cũng phải kín 10 đầu ngón tay) và kể cả các cô chú ruột có biết cũng cho đó là chả có gì to tát vì nghĩ chắc mẹ làm phải làm gì đó thì mới bị như vậy. Em rất ức chế vì em là người chứng kiến từ đầu và mẹ em cũng kể cho em lý do nhưng ông bà lại lấp liếm khi kể cho mọi người về sự việc. Mẹ em đã có ý định ly hôn nhiều lần nhưng vì khi đó đồng lương của một giáo viên quá ít ỏi để có thể lo cho bản thân và các con nên mẹ em đã quyết định ở lại dù vẫn bị bạo hành và mọi người khinh khi. Cho đến đợt vừa rồi, khi sự việc lên đến đỉnh điểm, bố em dọa "3 mẹ con mày cẩn thận ko tao xiên chết" và nhận được sự ủng hộ "thoát khỏi địa ngục đó", mẹ em đã quyết định ly hôn dù biết sẽ khó khăn để giải thoát cho bản thân. Ở lâu trong hoàn cảnh đó, em hiểu người phụ nữ dù thế nào vẫn thật yếu thế trong gia đình cho dù họ có kiếm được tiền (cô em, một người kiếm tiền còn nhiều hơn cả chồng nhưng vẫn bị chà đạp) và em cũng tự có suy nghĩ sợ hãi về việc kết hôn rằng liệu mai này khi kết hôn, mình có bị như thế ko :((
@duydoannguyen97003 жыл бұрын
chúc mừng bạn và mẹ đã thoát khỏi địa ngục , mình hi vọng vài năm nữa mình cũng có thể giúp mẹ mình thoát khỏi ông ta...
@moemo3753 жыл бұрын
Những gì chị nói rất đúng. Em là một đứa con trong gia đình có bạo hành gia đình rất nhiều. Mong là mọi người hiểu được những đau khổ của những gia đình có bạo hành gia đình và giúp đỡ kịp thời và đúng cách.
@04lamquangbao653 жыл бұрын
Em cũng muốn chia sẻ về điều này,thì bạo lực gia đình có hai kiểu: kiểu hành xác, có vẻ rất phổ biến, và loại còn lại là bạo lực về lời nói, và đây là điều em muốn lên tiếng thay cho những nạn nhân ấy, dù nó không hành hạ thân thể, "đổ máu", nhưng nó lại hành hạ thẳng đến ý thức, đến tâm lý của nạn nhân, cũng chẳng đâu xa, ngay trong gia đình em, ba mẹ em không phải là kiểu đánh đập đồ này nọ, nhưng lại dùng lời nói để răn đe em, nghe có vẻ bình thường nhưng đối với một người nhạy cảm như em, nó làm em càng bị trầm cảm, như muốn khuất mình, không muốn nhìn mặt ai cả, vì những lời nói đó ảnh hưởng quá nặng đến với em, những lời nói từ đơn giản như mày xê ra đi, đến nặng hơn là mày không đáng làm con tao, với nhiều người, đó có thể bình thường, nhưng đối với những người như em, nó như một nhát dao tàng hình, và ảnh hưởng rất tiêu cực đến họ, vết thương ngoài da có thể chữa lành, nhưng vết thương tâm lý thì mãi mãi ở đó. Vậy nên em cũng mong dù là có xích mích gì thì cũng đừng nên bạo lực, vì biết đâu nó có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Cảm ơn chị đã chia sẻ điều này
@hanhnghiem83163 жыл бұрын
Cố lên my friend!!!
@burhlmao5403 жыл бұрын
Những lời nói đó không hề bình thường bạn à, không ai phải nghe những lời ấy cả.
@shinnguyen19923 жыл бұрын
Luật pháp không bảo vệ nạn nhân một cách tốt. Ví dụ, một cặp vợ chồng muốn ly hôn vì bạo lực gia đình có thể kéo dài hơn 2 năm, qua các giai đoạn hoà giải. Ở chung với người bạo hành 2 năm nữa mà còn phải hoà giải, nhiều người nản quá bỏ cuộc, xong lại quay lại bị bạo hành. Thậm chí công an còn không làm gì được cho nạn nhân vì thiếu kỹ năng. Nếu pháp luật nghiêm trị và đặc biệt xem xét ly hôn do bạo hành thì tốt quá.
@pond63003 жыл бұрын
Lại làm mk nhớ đến tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" 🥲
@nguyenthinhan68813 жыл бұрын
Đúng vậy, mình cũng thấy thế!
@thuhienpham36413 жыл бұрын
Mình thực sự k thích tác phẩm đó. Nó cổ suý việc phụ nữ chịu đựng bạo hành là yêu chồng thương con, là vì con cái
@pond63003 жыл бұрын
@@thuhienpham3641 không, tác phẩm không cổ súy điều gì, nó chỉ đơn giản nói lên hiện thực thôi.
@thilynguyen8953 жыл бұрын
sameeee định cmt vầy
@thuhienpham36413 жыл бұрын
@@pond6300 mình nghĩ là nếu như k phản đối thì chẳng phải là ngầm ủng hộ phần nào
@mainguyen54473 жыл бұрын
Không phải cứ tự chủ tài chính là sẽ ko gặp bạo lực gia đình. Đồng ý nếu bạn tự chủ đc thì tốt thế nhưng sự thật là phụ nữ đc trả lương ít hơn đàn ông, bầu bí thì thường sẽ bị cho ở nhà. Nên ko phải phụ nữ nào cũng tự chủ đc dễ như đàn ông. Nguyên nhân gốc rễ mình nghĩ là bình đẳng giới và nam tính độc hại thôi. Dù có tự chủ tài chính nhưng cưới lâu mới bị bạo hành, lúc đấy đã có con. Dù đỡ hơn những người ko tự chủ vì có thể li dị. Bạo hành vẫn có thể sảy ra và li dị cũng ko phải chuyện vui vẻ j. Mình mong mng đều giáo dục bản thân và con cái về bình đẳng giới.
@adw68943 жыл бұрын
Phụ nữ VN thường bị xã hội, xóm làng khinh rẻ, bàn tán sau khi ly hôn, các bà mẹ bị bạo lực gia đình thì thường có xu hướng “nhịn nhục” kiểu Nho giáo để cho con cái có đủ cả cha lẫn mẹ. Chứ chả liên quan gì đến độc lập tài chính. Chồng có tính bạo lực thì nó vẫn đánh bạn kể cả khi bạn đi làm, hầu hết phụ nữ bị bạo lực gia đình ở Việt Nam đều có đi làm.
@mainguyen54473 жыл бұрын
@@adw6894 mình đọc cmt thấy chính các bạn nữ cũng ko hiểu cho phụ nữ. Nhiều cmt khuyên là phụ nữ thì phải độc lập tài chính. Nhưng đúng là thực tế như bạn nói. Phụ nữ độc lập tài chính đc đã khó, nếu có độc lập thì cũng chả ăn thua.
@marniemagic38153 жыл бұрын
Thực sự gặp những vấn đề như thế ngta luôn chỉ bức xúc ít ai thực sự cố gắng tìm hiểu muốn giúp đỡ vì ai cũng có vấn đề công việc riêng, nhưng đây lại là sự thật chung hiển nhiên, việc giúp đỡ nửa vời chỉ đem lại thêm rắc rối cho chính nạn nhân vì lẽ đó đó kh chỉ phụ nữ các nạn nhân bij bạo hành thường sẽ tránh né vs sự giúp đỡ. Video rất hay, mong những chia sẻ của chị giang sẽ đến đuoc vs những người cần giúp đỡ và muốn giúp đỡ
@Dobinhhanhmeme3 жыл бұрын
Hiện tại mình đang sống trong một gia đình quen thuộc với việc Bạo hành gia đình. Ba mình là một người đa nghi, gia trưởng, tự ti, độc đoán. Ông luôn cho rằng mẹ mình nch với người khác phái là phản bội, là ngoại tình. Độc đoán đến mức điên khùng. Mẹ mình xinh đẹp, có thể kiếm tiền nhưng mẹ sống không thể yên bình. Lúc nào mẹ cũng lo sợ vì không biết mình sẽ làm gì sai rồi bị đánh. Hôm nay là một ngày kinh hoàng với mình, mình đã khóc lóc năn nỉ ông đừng làm gì mẹ nhưng có lẽ ổng vẫn cho là mình đúng và không nghe ai cả. Đến bây giờ, li dị còn không được huống chi là chuyện khác. Mình sợ ông ta điên lên thì còn làm những chuyện đáng sợ hơn thế nữa. Mệt mỏi quá
@TTTT-nh1ii3 жыл бұрын
Bởi vậy các bạn nữ cứ nên tự lực tài chính là tốt nhất, đừng dựa vào ai cả. Vì còn phụ thuộc nên mới không bỏ được ấy
@HienLe-qm8mf3 жыл бұрын
Mình bằng tuổi Giang nhưng học trước Giang một khoá và cũng là nạn nhân của bạo lực gia đình. Hồi mang thai mình bố mình đánh mẹ mình ghê lắm. Sau khi mình ra đời thì từ 2, 3 tuổi tức là từ khi mình là một đứa trẻ bắt đầu nhận thức được xung quanh mình đã chứng kiến bố đánh mẹ mình thường xuyên và rất tàn nhẫn. Mình nhỏ quá và bị ảnh hưởng tâm lý từ nhỏ nên luôn sợ hãi--bị chứng rối loạn lo âu và hoảng loạn đó ah. Mẹ mình do cuộc sống quá khó khăn và thường bị chồng bạo hành nên cũng đổ bệnh và mất sớm. Mình thì may mắn là không sa đà vào ma tuý hay rượu chè cờ bạc (may mắn mình là con gái và cố gắng kiểm soát bản thân) nhưng bản thân chưa bao giờ thoát ra khỏi những ám ảnh bị bạo hành từ hồi nhỏ và hàng ngày vẫn phải cố gắng vượt qua những cơn hoảng loạn thỉnh thoảng ập đến. Mình cảm thấy bản thân gần như ko có self-esteem hay self-confidence vì quá khứ khủng khiếp này, và điều này ảnh hưởng đến khả năng học tập và làm việc của mình rất nhiều. Mãi sau này mình mới biết ra là bố mình hồi xưa đi bộ đội và bị ảnh hưởng về tâm thần do các cuộc chiến tranh quá tàn khốc. Trường hợp của mình cũng rất lạ là mẹ mình là người tháo vát và hoàn toàn có thể tự nuôi bản thân và nuôi mình (bố mình lại không có khả năng kiếm tiền) nhưng bà lại chọn chịu đựng đòn roi và câm nín. Rất cảm ơn Giang đã làm vlog về chủ đề này vì mình biết còn rất nhiều người phụ nữ và trẻ em ngoài kia đang chịu đựng và bị ảnh hưởng về thể xác và tâm lý đến cuối cuộc đời họ...
@dunglemy9083 жыл бұрын
Mình mong trong tương lai thế hệ trẻ cả nữ lẫn nam sẽ được giáo dục tốt hơn về quyền lợi, giá trị của bản thân. Không lấy hai từ " Hôn nhân " để làm dấu mốc mà bắt buộc bản thân phải thực hiện. Và thực sự nhận thức được lợi ích cũng như sự tiêu cực mà hôn nhân mang đến.
@bigbangtaptap13503 жыл бұрын
Thật sự thì em thấy chị Giang sống tình cảm lắm, mặc dù chỉ khá lý trí. Từ clip 39 người, có những lúc mắt chỉ đỏ hoe và giọng nói nghẹn ngào lắm, ròi khi nói về Covid 19, chỉ nói khi đi qua những quán quen và thấy nơi đó đóng cửa im lìm thì chỉ lại nghĩ đến cuộc sống của những người làm thuê. Và video này nữa, "Vì chúng ta thương họ..."
@daoanh8068 Жыл бұрын
Mình từng 2lần là nạn nhân bạo lực gd.mình k đám bỏ vì mình có 3con.nếu gd tận vỡ con mình sẽ chỉ có bố hoặc mẹ.mình thương con.và đang cố gắng nhẫn nhịn vì con
@thituyenle52573 жыл бұрын
Nghe chị Giang nói từ BỨC XÚC khiến mình nhớ quyển sách " Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can'
@stephentran21593 жыл бұрын
Mình thích bạn nói những vđ xã hội thế này để support nhiều trẻ em và phụ nữ hiểu rõ tầm quan trọng của việc ý thức, giáo dục bản thân, nhận thức pháp luật và sự tôn trọng bản thân. Bên cạnh đó, các bạn nam cũng cần phải dc giáo dục tốt hơn nữa. Cám ơn video của bạn.
@phuonglan36713 жыл бұрын
ngày mình tầm 19,20 luôn có 1 túi đồ dự trữ, có đầy đủ gấy tờ cần thiết và đồ cá nhân cơ bản. Luôn trong trạng thái sẵn sàng, cho đến tận bây giờ khi mọi thứ đã tốt hơn thì thành 1 thói quen. Cám ơn Giang đẵ chia sẻ. Chúc gia đình bạn thật nhiều hạnh phúc và sức khỏe
@mottobunboo3 жыл бұрын
Hồi đó thì mình chứng kiến một người anh trai bạo hành người em mình, kiểu dù vậy thì mẹ của hai bạn đó vẫn không có thái độ gì. Lúc đó mình không hiểu nỗi, và không biết phải làm gì, đành cùng nhóm bạn kéo tới đẩy người anh đó ra, rồi cũng nói nặng vài câu cho hai người anh và mẹ đó hiểu, nhưng không giúp nỗi. Sau đó thì người anh cười kinh bỉ người em và còn nói "hôm nay mày hên đấy" rồi người mẹ vuốt lưng người anh an ủi. Hết nói nỗi. Công nhận đời lắm trò thật.
@PhuongNTKofficial3 жыл бұрын
Đồng ý với Giang. Không ai có quyền xâm phạm đến thân thể của người khác dù người đó có làm gì quá đáng. Bạo lực gia đình là không thể chấp nhận được dù với bất cứ lý do gì. Rất thích video này của Giang ❤️
@dungduong26563 жыл бұрын
Đừng quá chịu đựng và nghĩ rằng đứa trẻ có 1 gđ đầy đủ sẽ tốt hơn. Bạn có nghĩ rằng bản thân đứa trẻ đấy sẽ thế nào khi phải sống trong cảnh bạo hành đó không. Điều đấy có thật sự là hạnh phúc không?
@byjungwonlee3 жыл бұрын
Video rất ý nghĩa, cảm ơn Giang đã lên tiếng, mong video của Giang sẽ cảnh tỉnh cho các bà vợ cam chịu bạo hành của chồng và dừng lại đúng lúc trước khi mọi thứ quá xa, chúng ta là con người bình đẳng, ai cũng có quyền hạnh phúc
@ngocisglowing18953 жыл бұрын
đúng thế. Tự lập tài chính giúp mình có tiếng nói hơn trong gia đình và tự có khả năng đưa ra quyết định của riêng mình không phải dựa dẫm vào ai. Lấy chồng cx không thể kiểu: 30 tuổi rồi lấy đại cho xong được. Một là lấy người tử tế hợp với mình, 2 là độc thân vui vẻ.
@adw68943 жыл бұрын
Liên quan quái gì tới độc lập tài chính. Chồng có tính bạo lực thì nó vẫn đánh bạn kể cả khi bạn đi làm, hầu hết phụ nữ bị bạo lực gia đình ở Việt Nam đều có việc làm nha bạn. Mà dù ko có việc làm thì cũng nên rời đi khi bị đánh, vẫn có thể xin làm tạp vụ, bán này nọ sau khi ly dị
@ngocisglowing18953 жыл бұрын
@@adw6894 @U Phan bình tĩnh bạn ơi làm sao mà phải quái này quái kia. Mình rep chị Giang ở ngữ cảnh là các chị bị bạo lực chịu nhẫn nhịn vì các chị phụ thuộc tài chính, khi xảy ra chuyện nếu muốn ly hôn thì sẽ bị động, đối đầu với nỗi lo cơm áo gạo tiền nhiều hơn. Rõ ràng trong trường hợp này giữa 1 người độc lập tài chính và 1 người phụ thuộc tài chính thì ít nhất người độc lập tài chính sẽ bớt đi được 1 nỗi lo mà mạnh dạn đứng lên bảo vệ mình.
@minhphung4473 жыл бұрын
Em không hiểu chị Giang ạ. Đại đa số các người vợ, các bà mẹ bị bạo lực gia đình thường có xu hướng “nhịn đi mà sống” để cho con cái có đầy đủ cả cha lẫn mẹ. Nhưng thực sự nhìn thẳng vào vấn đề, liệu những đứa trẻ lớn lên trong hoàn cảnh bố nó đánh đập mẹ nó hàng ngày, lớn lên trong sự giáo dục của một ông bố như thế, liệu có đáng hay không?
@NicoleVu38213 жыл бұрын
Đr đấy bạn,đa số phụ nữ VN đều có cái suy nghĩ này mà họ chẳng hiểu đc rằng con cái họ sống trong cảnh như vậy thì hạnh phúc làm sao nổi,thà rằng ly hôn mà con cái ko phải chứng kiến hay chịu trận bạo hành ko phải tốt hơn sao
@linhvu7553 жыл бұрын
T cũng ghét nhất kiểu đấy. Khu nhà t cũng có 1 nhà thằng chồng nó đánh vợ nhiều lần, có 1 lần nó đánh vợ đến chấn thương lão nó còn cầm dao định g.i.ế.t vợ may vợ nó chạy được. Xong đợt đấy ly hôn nhưng do con mới được 1t vẫn qua lại để chăm con, lại đc mấy mẹ hàng xóm lời ra tiếng vào, gia đình thì cứ bảo vì con thế là hơn 1 năm lại quay về.
@huynhtruclinhphan61683 жыл бұрын
:)) mình nghĩ là sợ bị hàng xóm, họ hàng dị nghị thì đúng hơn. Vì mình từng nói mẹ nhiều lần li dị thì mẹ bảo li dị ai nuôi con, nhưng mà mình biết bố kiếm tiền thua xa mẹ.
@tohanle45093 жыл бұрын
Bạn coi clip k kĩ rồi, nếu như KHÔNG TIỀN thì mọi chuyện sẽ rất khác
@huynhtruclinhphan61683 жыл бұрын
@@tohanle4509 nhà mình khác đó bạn, cả hai chị em mình học lực khá. Vô trường chuyên áp lực kinh tế ko nhiều và mình cũng xác định sớm sẽ đi học trường công vừa làm vừa học. Nên cái lí do tiền với gia đình mình rất là củ chuối.
@--LamMyLinh-A3 жыл бұрын
1.dù bạn có thích tính cách của người khác hay ko,ko ai là đáng bị đánh. 1.bình tĩnh lại,ko nhào vô chửi mắng thủ phạm chỉ kích thích người đó thêm thôi. 2.lấy cớ để can thiệp khi VC đó xảy ra 3.lắng nghe nạn nhân,và nếu có thể hãy lên kế hoạch để họ chạy trốn.
@tuyman64113 жыл бұрын
Mình sống trong một gia đình có vẻ như là không thiếu thốn về kinh tế nhưng lại gặp trở ngại là ba mình rất nóng tính và gia trưởng, một khi ông đã nóng lên thì sẽ tìm mọi cách để đánh chửi mẹ mình, mình và em mình đã chịu đựng việc này từ nhỏ, mỗi khi ba đánh mẹ thì mình chỉ biết cách khuyên can, năn nỉ ông, ông còn vùng lên đòi đánh cả 2 chị em, thực sự mình đã rất sợ hãi, mình còn lo tới trường hợp xấu nhất là mình sẽ bị thương nữa. Nhưng thật sự là mình bất lực không biết làm thế nào để giảm được tình trạng này, chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng. Và em cảm ơn chị vì những thông tin chị chia sẽ. Mong là sẽ giảm đi những tình trạng như thế này trong xã hội.
@meowha123 жыл бұрын
Thật sự mà nói, bản thân em cũng từng thấy rất nhiều chuyện bạo lực gđ và em cảm thấy rất ám ảnh về vấn đề này. Em biết mình còn trẻ nhưng mà đôi lúc nghĩ tới lỡ sau này mình cũng bị như vậy thì sao nên em có hơi sợ về việc lấy chồng :(((((
@huynhthanhtruc36613 жыл бұрын
Hoàn cảnh đẩy đưa khiến chị em mình thực sự rất sợ việc lập gia đình. Chúng ta đều có tâm li không khác nhau khi từng chứng kiến bạo hành gia đình như vậy
@ngocbich69233 жыл бұрын
Same u :
@linhngo78073 жыл бұрын
Đúng vậy đó bạn vì tương lai không ai biết trc đc điều gì vì nhỡ đâu mình gặp được người mà mình rất yêu,có thể mình muốn sống dưới mái nhà với họ.Nhưng chúng ta đâu biết đc bản chất thật sự của con người như thế nào.Không ai trong chúng ta muốn nói ra từ hối hận cả để lựa chọn sai người bạn đời đó là sự thất bại lớn nhất
@casama1983 жыл бұрын
Thề luôn , những người phụ nữ bị BLGĐ thường có xu hướng che giấu , không muốn cho ai biết .... Hoặc là tự nghĩ mình đã làm chuyện gì có lỗi :/
@newuocspt613 жыл бұрын
C Giang nói đúng, biết ơn chị nhiều lắm vì thông tin này hữu ích cho cộng đồng💖💝
@nguyenphuong-ds4jh2 жыл бұрын
Người trẻ như em rất cảm ơn chiếc video ý nghĩa của chị. Em sẽ share video này công khai khi mà em đã thoát khỏi phụ thuộc gia đình.
@HangNguyen-fj6ec3 жыл бұрын
Trước mình biết có ông thầy giáo, ở chung trong khu tập thể giáo viên nên không dám làm ồn. Ông bật nhạc to lên rồi đánh bên trong. Chả biết sao chứ mình thấy ở Vn nhiều ông vũ phu quá. Mà pháp luật cũng không đủ để bảo vệ.
@ThoaNguyen-bt2ll3 жыл бұрын
Bản thân e là 1 đứa con sống trong gia đình bị bạo hành. Tuổi thơ của e là những tiếng đổ vỡ, trận đòn từ bố dành cho mẹ con e, thậm chí có lúc a trai e đã phản khán lại bố. Đến tận thời điểm hiện tại e đã 22 tuổi thế nhưng e vẫn thấy khó chịu khi ăn chung măm cơm với gia đình. E đã muốn tự tử nhiều lần khi còn bé và e dường như vô cảm với những lần bố mẹ cãi nhau rồi. E không biết nên vui hay buồn vì điều này nữa.
@dowloadnp22573 жыл бұрын
Mình thấy mình thật may mắn vì ở khu em sống dù vợ chồng có khó ở hay đôi lúc cãi nhau rất to, sự việc rất lớn có đôi lúc hàng xóm cũng phải ra can nhưng không bao giờ có việc sử xụng vũ lực để giải quyết
@mainguyen71763 жыл бұрын
Cảm ơn Giang đã lên sóng video này trong lúc em cần nhất, những chia sẻ trên của chị giúp em có những góc nhìn khách quan hơn về vấn đề này để giúp đỡ người thân theo cách sáng suốt hơn, và cũng giải tỏa tâm lý cho chính em về những gì mình có thể - không thể làm để giúp đỡ người thân. Một lần nữa cảm ơn chị rất nhiều.
@hichaocau52053 жыл бұрын
Với những người đàn ông bạo lực gia đình Top1: ly hôn Vì càng về sau càng khổ
@linhdan79253 жыл бұрын
Nếu mà họ chấp nhận chịu đựng thì gần như muốn cứu giúp họ là cả một quá trình dài hơi. Một người vợ ở nhà trông con tự nhiên phải làm việc nuôi con thì mất kha khá thời gian để cô ấy học đc một cái nghề rồi làm đủ vững. Combo thảm hoạ của những người vợ ko kiếm tiền giỏi plus gia đình bố mẹ đẻ của họ cũng khó khăn.
@BinhNguyen-el8up3 жыл бұрын
Em thấy nếu chỉ than phiền về tiếng ồn thì người bạo hành sẽ tìm cách để che đậy âm thanh bạo hành để chống chế, có thể còn gây khó khăn hơn cho người bị bạo hành kêu cứu đó ạ.
@nguyenlequoctuan92613 жыл бұрын
mình nghĩ người bạo hành trong trường hợp đấy sẽ có xu hướng tạm thời dừng hành động lại hơn, nhưng quả thật cũng sẽ có trường hợp như vậy
@HuyenNguyen-yb7de2 жыл бұрын
Em bị bạo lực gđ sau khi đc gđ bên ngoại giải cứu em và mẹ với các em , thì mẹ em lại nghe lời ngon ngọt từ ng bạo hành em lại quay trở về với nơi địa ngục của đời em Em sống trong sự chửi mắng bới móc lo lắng , vì sợ chỉ cần ko chú ý sẽ có một cơn bạo lực đến với em , em ko đc qtam mà em thay vào đó là sự trách móc Hiện tại em vẫn đang ở trong nơi địa ngục do gđ tạo nên ngày nào em cũng bị nói nặng nhẹ trách móc những cái nhìn và những câu nói như muốn giết chet em Em thật sự chỉ muốn thoát khỏi ng đã bạo lực em một cách tàn nhẫn và ko lương tâm Nhưng lại ko 1 ai giúp đỡ Vì công an cũng chỉ phạt và r thả về để cảnh cáo lần đầu Nhưng em bt sau khi về một nơi hơn địa ngục luôn chờ sẵn em Giờ em phải lm s giờ mọi ng 😊
@lamong21093 жыл бұрын
bởi v mẹ dạy e là m k cần p lấy chồng,m cưới ai m yêu,đàng hoàng,nhưng p độc lập về tài chính,m p có khoản tiền tiết kiệm và đủ sức tự sống sung túc,ở đc thì ở còn k ở đc thì chia tay trong êm đềm,k cần p lấy chồng hay đẻ con,m chỉ cần lo đc cho bản thân m là đc r.
@trangiang97913 жыл бұрын
Mình đã từng như vậy , anh ta ngồi lên bụng bầu của mình và tát mình! Khi ko biết nói với ai, mình kể cho mẹ anh ta thì bà ấy nói , ai chẳng ít nhiều bị chồng đánh, lấy nhau có bầu rồi thì làm j được nữa ,…! Nhờ có câu nói châm ngòi đó , mình ly hôn và chấm dứt chuỗi ngày chịu đựng, ám ảnh lắm!!
@traquancuasoitrang79033 жыл бұрын
Điều đầu tiên khi bạn muốn giúp một ai đó là đừng áp đặt họ!!
@jaxlee58203 жыл бұрын
Trong chuyện tình cảm nói chung, và chuyện vợ chồng nói riêng, thì nhiều khi sai hóa ra lại đúng. Và ngược lại khi mọi thứ tưởng như đủng rành rành, lại hóa ra sai. Tình cảm có trọn vẹn hay không chỉ có 2 người cảm nhận được. Đôi khi quay lại suy nghĩ của ông bà, vợ chồng là duyên và nợ. Hết duyên, hết nợ thì hết vợ chồng. Chứ cân đo đong đếm từng long gạo, hũ sữa thì lại không phải chuyện tình cảm. Em thấy cứ để 2 người tự to nhỏ với nhau.
@chubabi33983 жыл бұрын
Tâm lý con người nó phức tạp lắm không phải ngta muốn vậy nhưng hoàn cảnh nó vậy không thể nào tự mình thoát ra được . Một người chồng vũ phu và một người vợ cam chịu đúng là chuyện của họ nhưng đó đâu phải chuyện của con họ. Đứa trẻ chứng kiến bố hành hạ mẹ mình chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng tâm lý rất nghiêm trọng. Và còn ba mẹ của người vợ nữa. Họ sinh con ra đâu phải để con chịu đựng những việc đó đôi khi giúp đỡ ai đó ko phải chỉ riêng họ mà còn là người thân xung quanh họ nữa đó bạn
@daquyenhovu2173 жыл бұрын
Em đã từng bất ngờ rất nhiều khi nghe nạn nhân trong vụ bạo hành lên tiếng. Vợ chồng anh chị họ em đã cưới nhau hơn 10 năm và ảnh cũng hơn 5 lần đánh chị vợ. Ở cương vị người ngoài cuộc tất nhiên em rất bức xúc là đứng ra chỉ trích anh họ mình. Nhưng e nhớ mãi có 1 lần em nghe chị dâu tâm sự với Mẹ em thì em k còn gay gắt như trước nữa. Chị ấy nói là "...Toàn là lúc ổng say chứ con mà đánh lại thì dư sức nhưng nếu lúc đó con đánh lại hay bỏ đi thì người buồn nhất là thằng cu với bà má (con trai với mẹ chồng của chỉ ). Nếu mà con bỏ về nhà ba má ruột con thì có lỗi rồi còn làm ông bà khổ hơn, hàng xóm họ cười vô mặt gia đình con.... Mà con chịu đựng tới giờ là mỗi lúc ổng nổi cơn lên là cả gia đình chồng rồi hàng xóm đều về phía con sau đó ổng còn ăn năn hối lỗi chứ một ngày mà không ai thèm nói tới lúc đó con mới đi chết thiệt ak Thím chỉ có cái tội thằng cu con..." Em nghe mấy lời đó vừa giận vừa thương nhưng là sự thật, chỉ người trong cuộc mới hiểu ra chứ k phải từ bên ngoài nhin vào.
@tnczang3 жыл бұрын
Đó cũng là lý do bạo lực gia đình xảy ra với phụ nữ nhiều hơn là nam đó. Họ nghĩ và sống cho người khác nhiều hơn cho cả bản thân họ dù cuộc sống là của họ bạn à. Giá như họ nghĩ cho bản thân họ nhiều hơn :)
@nguyenphuonganh46953 жыл бұрын
Đối với mình thì bố mình là người cha tốt, nhưng lại là người chồng tồi 😞 Khi mình lớn rồi thì bố đã kìm lại, nhưng nghe những câu chuyện mẹ kể thấy thương mẹ và giận bố vô cùng...
@diepmyhue3 жыл бұрын
@@biensao4264 lỗi thuộc về cả hai nhưng đéo có nghĩa người đàn ông sức dài vai rộng lại được phép ra tay với vợ mình. Thử đặt mình vào trong hoàn cảnh của người mẹ bạn ấy xem. Bị bạo hành suốt ngần ấy năm, nhẫn nhịn để con đầy đủ cha mẹ, chẳng lẽ không có quyền oán thán hay sao? Bố bạn ấy thay đổi nhưng đéo có nghĩa nỗi đau mẹ bạn ấy chịu sẽ vơi đi theo thời gian đâu nhé. Vết thương ngoài da dễ lành, vết thương tâm lý khó phai. Đánh giá mẹ người khác chẳng ra gì chỉ qua vài dòng bình luận? Mày mới thứ không ra gì
@claire42123 жыл бұрын
@@biensao4264 nếu như mẹ bạn ấy là người không ra gì thì sao bạn ấy có thể thấy được ba bạn ấy là người ba tốt? mẹ bạn ấy kể cho bạn ấy nghe lúc bạn ấy lớn rồi kia mà chứ có phải còn con nít đâu
@maysmusic62573 жыл бұрын
Xúc động vì clip của chị Giang, em chưa bao giờ xem ở đâu được về lối ứng xử sao cho đúng khi gặp tình huống như vậy, cảm xúc của mình khi giúp 1 ai khác có thể khiến ta không lý trí hơn người trong cuộc là bao và điều đó khiến cho càng giúp càng tệ hơn, cám ơn chị Giang!
@tuyetvu70853 жыл бұрын
Cảm ơn Giang, đang mang bầu mà vẫn nhiệt tình chia sẻ với mọi người. Cô hay theo dõi Video của cháu từ hồi cháu còn đi học bên Anh cơ. Ca cảm thấy cháu rất cá tính, rất giỏi mà lại ngon (con Cô cũng cá tính gần giống cháu nên Cô xem rất hiểu ý của cháu -Cháu có phải làm dân Chuyên Am ko) .Khi nào rảnh tranh thủ làm nhiều video khác nữa nhé. Chúc Cháu thuận lợi -sớm "Mẹ tròn con vuông nhé "
@tienngo39413 жыл бұрын
Em rất thích những video của chị Giang. Chị Giang có thể làm một video về cách giúp đỡ những nạn nhân bị bạo lực mạng (cyberbullying) hoặc cách giúp nạn nhân bị bạo lực chống lại kẻ bắt nạt trên mạng được không ạ? Em cảm ơn chị Giang rất nhiều! Chúc chị luôn thành công trên con đường sự nghiệp ạ!!
@huynhthanhtruc36613 жыл бұрын
Khi chị up video này thì hiện tại nhà em vẫn đang ẩu đả.
@noinaychoemluudieuvan46023 жыл бұрын
Ôi sao thế bạn
@duyenngoc47453 жыл бұрын
Với những người sống phụ thuộc vào chồng bị bạo hành mà không rời đi được mình còn hiểu được tâm lí. Những với những phụ nữ có thu nhập thậm chí cả gia đình dựa vào họ vì thằng chồng nó thất nghiệp thì tại sao không bỏ. Lí do vì con cái quá vô lí. Có 1 thằng cha như thế khác thì t nghĩ đứa con nào cũng nghĩ thà không có còn hơn. Danh dự thì càng vô lí, hàng xóm người ta cũng chả bị ngu đến thế, rõ biết bị đánh mà còn sống cùng thì 100 người nhìn vào đều nghĩ cô này dở hơi. Xin lỗi vì nói nặng lời chứ thật sự trong một hoàn cảnh không bắt buộc phải sống khổ như thế thì t chả biết họ có lí do gì để không li hôn và rời đi. Có thể gia đình mình không có bạo lực gia đình nên sẽ không hiểu hết nhưng đứng trên lập trường mà mình thì đây là điều hiển nhiên. Bị đánh thì phải chống lại nếu không trực tiếp thì gián tiếp, cơ thể mình mà không biết quý trọng thì chả thể trách người khác được.
@marienguyen60693 жыл бұрын
Viet Nam can co ve nen luat bao hanh bao luc ve con nguoi gia dinh, tre em .... mong muon !!. Viet Nam muon nam 👏👏👏👏
@camtienhuynh43433 жыл бұрын
Cảm ơn c đã luôn lên tiếng vì những điều đúng đắn
@DuongThuy-qp2bj3 жыл бұрын
Cảm ơn vì clip này của chị. 51 giây cuối cùng cho một cuộc đời
@taileuc38843 жыл бұрын
mình cũng là 1 thành viên trong 1 gia đình bạo hành gia đình, cả tuổi thơ mình bị dập nát bởi những trận đòn ba dành cho mẹ, mình còn nhớ như in cái lần ba đánh mẹ rồi vô tình bị mảnh kính vỡ cắt sâu vào tay ba, hàng xóm phải dùng nước rửa nhà màu máu đỏ chảy nhiều như sông, bản thân mình luôn ý thức sẽ ko tệ như ba mình nhưng các bạn hãy tin mình, mình đã ít nhiều bị ảnh hưởng từ ba và mình chỉ giật mình nhận ra khi mình đã dùng cây đánh em mình lúc nó vì giận mẹ mà đập nát chiếc xe máy. Thật lòng mình đã có 1 tuổi thơ rất rất buồn.
@thanhmai68043 жыл бұрын
Bạn hãy cố gắng rèn luyện khả năng kiểm soát cảm xúc của mình. Quá khứ để lại cho ta những bài học chứ nó không quyết định con người ta. Quá khứ không thể thay đổi nhưng tương lai thì có và nó phụ thuộc vào những thứ mà ta chọn ngày hôm nay. Mình chúc bạn luôn sáng suốt và không bao giờ đi phải những vết xe đổ của người khác nhé ❤️
@duyenduyen32753 жыл бұрын
Cố lên bạn, ba bạn đã gieo một con quỷ trong lòng bạn , nhưng bạn ý thức được nó nên bạn sẽ học được cách khống chế nó nếu bạn muốn, vì bạn là chủ và nó chỉ là một thứ ăn bám trong bạn từ ký ức quá khứ.
@binhbinhhkvlog3 жыл бұрын
Video cực kỳ ý nghĩa Giang ơi. Xem mà buồn vì cuộc đời của một vài người chưa được may mắn
@xiang10313 жыл бұрын
Một video hay và ý nghĩa. Mong video này sẽ đến với nhiều người và nó sẽ giúp ích rất nhiều ng. Ngay cá nhân mình cũng học và nhận ra nhiều điều trong video này
@kittyandmom30343 жыл бұрын
Các bạn có thể xem 1 số phỏng vấn của chị Hoa hậu Thu Hoài. Hình như là trên chương trình Mẹ tuyệt vời nhất. Chỉ đã mất hơn 5 năm để gom góp tiền của, lên kế hoạch, đánh lạc hướng ông chồng, chuyển từ nhà đất lên chung cư, bí mật thuê vệ sĩ v.v.... Mà đó là bản thân chỉ là người lao động chính nuôi gia đình. Cho nên vấn đề này ko dễ dàng như các bạn chỉ có ngồi nghe nói đâu ạ.
@NgocLe-oy4le3 жыл бұрын
Thật sự luật pháp VN mình nên nghĩ ra cách để giải quyết vấn đề này đi. Chứ nói thật nhìn vào mấy vụ bạo lực gia đình ở VN mà cảm thấy nản với hôn nhân luôn. Mấy bạn có gia đình mẹ đẻ làm chỗ dựa thì còn đỡ, chứ như mình đến cả ba mẹ mình cũng còn tư tưởng cổ hủ nên mình không dám nghĩ đến kết hôn luôn ý.
@Beeday3 жыл бұрын
Thương quá, chị em phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng, lấy đc ông chồng vững vàng về tài chính cứ ngỡ là êm ấm, ai dè lại gặp người chồng vũ phu. Chúc cho các chị em nhiều sức khỏe
@nguyenlinh97693 жыл бұрын
phụ nữ độc lập là người có khả năng tự bảo vệ mình
@adw68943 жыл бұрын
các bà mẹ bị bạo lực gia đình thường có xu hướng “nhịn đi mà sống” để cho con cái có đầy đủ cả cha lẫn mẹ. Chứ chả liên quan gì đến độc lập tài chính. Chồng có tính bạo lực thì nó vẫn đánh bạn kể cả khi bạn đi làm, hầu hết phụ nữ bị bạo lực gia đình ở Việt Nam đều có việc làm nha bạn.
@LanhNguyen-rs2xo3 жыл бұрын
Em rất thích những video như thế này. Cảm ơn chị nhiều ạ!
@phitruongnguyen45963 жыл бұрын
Em thấy còn một chuyện trớ trêu nữa là khi người vợ bị bạo hành và đi tố cáo người chồng, đến lúc người chồng bị xử phạt người thì đóng đi đóng phạt cho ông chồng không ai khác chính là người vợ. Không những không giải quyết được vấn đề gì vì khi xử phạt người chồng xong thì họ về nhà với nhau, người vợ lại tiếp tục chịu trận. Như vậy thì đến cuối cùng nạn nhân lại lâm vào bế tắc hơn thế nữa.
@MinhNguyen-gv8vz3 жыл бұрын
Từng là một người không quan tâm gì mấy đến những videoclip của chị, có gặp thì cũng lướt qua chứ bản thân không có hứng thú cho lắm, em xin lỗi có thể do lúc đó em thấy gương mặt chị lúc không cười trông nghiêm túc quá. Bằng một năng lượng vũ trụ bí ẩn nào đó dẫn dắt em đến clip chị nói về "container ở Anh". Càng nghe càng cuốn theo những video mà chị nói về kinh nghiệm sống, quan điểm sống và tư duy của chị. Không chỉ đơn thuần là một videoclip giải trí, thư giãn, qua đó em thấy được những lý luận chặt chẽ, súc tích và cách truyền tải thông điệp cực kì cuốn hút, nói nhẹ nhàng nhưng rất thấm thía. Em đang rút nhiều bài học cho bản thân từ những videoclip của chị, VD như: cách truyền tải kiến thức trước đám đông, kinh nghiệm sống, lối sống xanh ..v..v.. Mong chị sẽ sản xuất thêm nhiều videoclip về kiến thức, tâm lí, trải nghiệm đời sống... Em chúc chị và gia đình luôn có nhiều sức khoẻ và bình an nhé !
@phungtranluong93673 жыл бұрын
chị ơi chị có thể làm một video về bạo hành về mặt tinh thần từ gia đình được không ạ. Không phải ba mẹ nào cũng dành những lời tốt đẹp cho con cái ạ 😞😞
@hangn55783 жыл бұрын
Là phụ nữ, chị rất tự hào về em.
@kimphan13503 жыл бұрын
sinh ra trong gia đình bạo lực gia đình thì em là người hiểu rõ hơn hết đau đớn như thế nào.
@kimbwi77063 жыл бұрын
Hiccc đúng là cuộc sống .... Chị Giang và gđ giữ gìn sức khỏe ạ❤️
@tranggnart3 жыл бұрын
Vid quá hay và ý nghĩa ạ. Xem xong tự nhủ mình phải cố gắng học tập tốt sau này mới thực sự tự do và hạnh phúc
@PhuongNTKofficial3 жыл бұрын
Chính xác nè em. Muốn tự do thì phải tự lo, hihi 😊
@huongvu137S3 жыл бұрын
Hay quá ạ. Em cám ơn chị đã chia sẻ.
@mit91643 жыл бұрын
cảm ơn chị Giang đã làm video cực kỳ bổ ích như thế này ❤️
@lifeisgood52873 жыл бұрын
em rất thích ngồi lắng nghe chị Giang, em cảm ơn chị :)
@minhtrang84373 жыл бұрын
Rất thích Video này ạ tại vì chị nói rất logic hợp lí và khéo léo ạ. Đúng là hơn nhau ở cách xử lí
@Bonglan233 жыл бұрын
Ko phải đơn giản mà Anh Bạn Thân lại yêu thương chị tui nhiều như vạiiiii ♥️♥️♥️
@TrinhNguyen-ok7ig3 жыл бұрын
em k quy chụp tất cả nhưng nếu mình thay đổi góc nhìn 1 chút thì có thể những ng đàn ông cũng đã và đang phải chịu đựng sự bạo hành bằng ngôn ngữ từ ng phụ nữ nên đã dẫn đến sự mất kiểm soát và hành động thiếu kiểm soát tất nhiên đàn ông đánh phụ nữ là hành động sai trái và " sự bạo hành bằng ngôn " cũng là 1 điều sai
@duyenduyen32753 жыл бұрын
Ở ngay hẻm mình có cái nhà cứ đến tối là mắng chửi có khi đánh mấy đứa con khiến ai cũng cực kỳ bức xúc suốt gần chục năm nay, hẻm từ tổ trưởng tới hàng xóm đều khuyên bảo, đúng kiểu là nếu ai quay video đăng lên là sẽ có chuyện ngay, lí do họ chửi mắng xúc phạm con đơn giản vì áp lực chuyện học hành của tụi nhỏ, mình vẫn còn ám ảnh mỗi lần em bị bố đánh khóc nghe rất thương mà càng khóc càng bị đánh. Khi mình đã quay video và định gọi công an tới bắt thì gia đình mình cản lại và nói mình " Giờ bố nó bị bắt thì ai nuôi gia đình nó ?" và phản ứng của mọi người xung quanh là giống như phản ứng thứ hai mà chị Giang nói : Lờ đi vì chẳng làm được gì. Đến giờ tụi nhỏ bắt đầu đi học lại là tối chuẩn bị nghe bố mẹ nhà đó la con vì chuyện học, dù mọi người xung quanh có nói thế nào họ cũng vẫn vậy. Sống ở Việt Nam luật bảo vệ nạn nhân bạo hành rất yếu, nên khi chứng kiến mấy cái này thực sự bất lực, mình muốn giúp các em mà thực sự không biết giúp thế nào cho trọn vẹn, nhiều lúc nghĩ do hoàn cảnh pháp luật quá yếu nên lựa chọn duy nhất là sống lo được cho bản thân mình là tốt nhất sao ?
@VanLe-jg4jv3 жыл бұрын
Xem video nên cũng muốn tâm sự với m.n và chị giang một chút .Có thể nói e cx là nạn nhân khi chứng kiến ba đánh mẹ từ năm lớp 7_8 gì đó. Xuất phát từ nhiều lí do khác nhau khiến việc đó xảy ra như là ba e ngoại tình,cờ bạc,số đề...và mỗi lần ba mẹ cải nhau về những vấn đề đó thì y như rằng ba sẽ đập phá đồ đặc chửi mắng thậm chí là dùng tới dao rượt...với 1 đứa 13_14tuổi thì e chỉ biết khóc,ngăn ba lại(vì ba ít nhất vẫn k làm hại tới con cái) hay chạy đi tìm sự giúp đỡ từ hàng xóm cô dì...có thể m.n sẽ nói tại sao không chấm dứt mối qhe đi nhưng e đã nhiều lần tâm sự vs mẹ và thực sự là mẹ còn thương ba nhiều lắm (có lần dc khuyên còn làm đơn để li dị,nhưng ba về năn nỉ ỷ ôi đủ kiểu thì mẹ e cx bỏ qua như ch có chuyện gì) lâu dần e bắt đầu ngán ngẩm ít nch vs ba, cảm xúc bị tiêu cực hơn dễ khóc...Tới nay thì cũng 17 tuổi rồi,may mắn tí thì h ba em cx đỡ hơn tất nhiên là khi nổi nóng vẫn kinh khủng như thế nhưng e dần biết cách làm sao để thoát khỏi tình huống đó hay xoa dịu cảm xúc của ba hơn để m.n ít nhất là ổn để mẹ k bị gì. Hiện tại thì e cx sống tích cực hơn rồi,cố gắng để hp gia đình dc hàn gắn lại. Xem video của chị giang cũng phần nào hiểu dc cảm xúc của cô bị bạo hành và thực sự là những cách chị nên ra rất là hợp lí luôn í ạ!❤. Tâm sự với m.n chút thôi cảm ơn m.n đã bỏ tí thời gian ra để đọc cmt của emm
@nghebose3 жыл бұрын
nhưng kinh khủng nhất là ko có người nào giúp hết,kiểu họ nghe thấy tiếng bị đánh đập,ngay cả người nhà,còn nhiều người có suy nghĩ phải đánh con nữa ấy ạ
@hamy94993 жыл бұрын
Từ khi nhỏ, em và các em bị đánh, cũng như chứng kiến ba bạo lực mẹ. Chị có tin được không, những hình ảnh mẹ bị bầm tím mặt, bầm tím người, bị nắm tóc dùi xuống gầm giường rồi lôi đấm liên tục, bị chửi xúc phạm tinh thần, bị bạo lực tình dục, bị ném chén ném củi than đang đỏ lửa vào người mẹ . Lúc đó em chỉ mới 3 tuổi mà tới giờ em vẫn nhớ như in 😡. Câu chuyện hẳn dài và đáng man rợ. Đỉnh điểm là vào 3 năm trước, mẹ em đang làm ở dưới vườn vắng, ba em xuống đánh lén túi bụi, may mà mẹ gào thét to mấy em của em trên nhà nghe thấy rồi xuống ngăn cản, chứ không thì cũng bị giết rồi ạ. Giờ thì mẹ đã rời đi và sinh sống làm việc tại Sài Gòn. Một vài lần mẹ về thăm anh hai với mấy em thì vẫn bị ba cầm dao đuổi chém mà hụt. Em khuyên mẹ rời nhà đi từ hồi lớp 6 rồi. Nhưng cũng vì chịu đựng thương 5 anh em của em mà ở. Cả mấy chục năm tuổi xuân vùi trong bạo lực, gia đình nội cũng ác không kém ạ. Xung quanh mẹ cũng không có người thân nên khổ lắm chị ạ….. Xưa giờ tính ba em vẫn không thay đổi. Ba đối với người ngoài cực kỳ tốt, thậm chí quan tâm giúp đỡ. Tốt với người ngoài tới nỗi không ai tin ba em ác vậy. Chỉ có ít người trong thôn mới biết. Còn đối với vợ con trong nhà cực kỳ ích kỷ, nhỏ mọn, bạo lực, nhiều khi mời bạn đến nhà ăn uống no nê, vét hết sạch đồ ăn. Vợ con chỉ ăn cơm chan mắm, cơm chan đường…. Nhiều lúc em hy vọng việc em chứng kiến đó chỉ là một giấc mơ 😢 Hồi còn học và làm rẫy ở nhà, chỉ cần bóng dáng ba em đi qua, tuy không thấy nhưng tụi em đã giật mình ạ. Cảm giác đó còn rợn hơn việc xem phim kinh dị 😢. Lúc mẹ em vừa rời khỏi ba em. Thì ba ở nhà luôn chửi nói mẹ thậm tệ trước mặt các em của em, ngày nào cũng vậy. Gọi vợ của thiên hạ nói chuyện ngọt xớt, cưng ba con với con của vợ chồng người phụ nữa đó, còn trước mặt các em của em😢 Gì thì gì vẫn bị ảnh hưởng đến việc học khi mỗi ngày đều nghe mấy lời cay độc như vậy ạ. Hiện tại em chỉ mới ra trường, ở và làm việc ở Sài Gòn. Em ám ảnh người ba đó tới nỗi mà chỉ muốn ở SG luôn, không muốn về. Một năm vì nhớ thương anh hai bị bệnh ở nhà, các em của em ở nữa nên em mới sắp xếp vài lần về ạ. Ba không hề quan tâm, không hỏi han, cũng không đoái hoài đến tụi em. Nhưng khi nói chuyện với người ngoài thì như kiểu rất quan tâm tụi em vậy. Có tiếng chứ không có miếng. Em vẫn gọi là “ba” ở đây, với về gặp gọi “ba”. Chứ thực ra trong lòng em không có cha từ khi em còn là đứa trẻ biết nhận thức đúng sai rồi.
@Tachyai3 жыл бұрын
Phải ai trong hoàn cảnh đó ms hiểu sự bất lực. Đàn ông họ đc quyền bạo lực vì vợ và những đứa con đang sống trong căn nhà của anh ta. Hy vọng những ai đang bị bạo lực hãy đủ dũng cảm bước ra đống shit ấy. 🙃