Hành vi không thể nói lên bản chất của chủ thể , bởi cùng hành vi giống nhau xét về hình thức nhưng mục đích mang lại kết quả ra sao là câu hỏi . Ý NGHIỆP tại đây có lẽ là MỤC ĐÍCH theo nhãn quan của Thầy Giác Khang . Giải thích rõ hơn về điều này có thể nói rằng : Ý NGHIỆP là hành vi sẽ hoàn thành , nó phụ thuộc sự hiểu biết của Chủ thể có ý thức , cùng thể đó nó sẽ mang lại kết quả theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực đối với Chủ thể trong tương lai - xét về khái niệm [ NGHIỆP - QUẢ ] < GIEO - GẶT / NHÂN - QUẢ > . Tại đây cũng liên quan tính cách của Chủ thể khiến Ý NGHIỆP mang tính quyết định [ kết quả của hành vi ] . Điều này phải phân biệt nhận thức chính xác giữa những tính chất thường mâu thuẫn theo từng cặp các cụm từ vựng tương phản , sao đấy không được phép nhầm lẫn hoặc (( giả vờ nhầm lẫn có chủ ý theo hình thức tự tạo ra khuyết điểm ẩn tì để phục thiện mưu đồ có chủ ý )) - cố tình lạm dụng ngôn ngữ . Ví dụ : TRUNG THÀNH và BẢO THỦ , CAN ĐẢM và LIỀU LĩNH ....v...v . 🧐