Theo dõi thêm nhiều bài giảng vật lí hơn nữa em truy cập vào www.lize.vn/vat-ly-lop-10#bai-giang/cl020203--luc-hap-dan-dinh-luat-van-vat-hap-dan/6199187516424192
@phanhung33664 жыл бұрын
Thầy Nam giảng quá hay. Tôi vẫn có 2 câu hỏi: 1. Lực hấp dẫn giả sử của mặt trời và trái đất tại sao không hút dính liền với nhau, phải chăng MT hút vỏ trái đất mà lại đẩy lõi trái đất? Thứ 2: E=MC2 phải chăng các lỗ đen và lõi của các sao, các hành tinh ... không phải do khối lượng lớn mà là do năng lượng lớn (vật chất di chuyển lớn hơn vận tốc ánh sáng C nhiều lần và với quỹ đạo tạo ra mặt phẳng hoàng đạo với 2 cực)?
@8koolchannel5812 жыл бұрын
Chỉ áp dụng cho Trái Đất hoặc các vật có khối lượng nhỏ, bạn nên đọc kỹ thuyêt tương đối hẹp và rộng của Enstein để hiểu hơn về không - thời gian 4 chiều và bản chất đúng nhất về lực hấp dẫn
@18angchikien752 жыл бұрын
Em rất thích cách giảng dạy của thầy
@datnguyen40605 жыл бұрын
32 tuổi tối mới hiểu vi phân, tích phân để làm gì, thắc mắc từ khi được học, ngừoi ta chỉ ham mê khi biết học để làm gì, ứng dụng làm gì
@bongmayoutube13103 жыл бұрын
Hồi đó học để thi đậu nhưng ngoài học ra còn nhiều cách để thi đậu. Lớn lên học để hiểu biết, nhưng ngoài học ra chẳng có cách nào khác để hiểu biết
@ntx.car15023 жыл бұрын
Thầy cho em xin tên cuốn sách chứng minh vs lực tỉ nghệ nghịch bán kín bình phương là hình eclip
@dungbang30106 жыл бұрын
Hay lắm, mỗi khi nghe thầy giảng lại vỡ ra nhiều điều Rất thú vị ạ
@Lizetv6 жыл бұрын
cảm ơn em. Để theo dõi thêm những bài giảng khác của Lize em có thể truy cập vào địa chỉ www.lize.vn/on-thi-vat-ly#danh-sach-bai-giang
@ThanhNguyen-kx3je5 жыл бұрын
Các em học sinh bi giờ nếu xem dc bài giảng thế nầy thì quá may mắn..
@luanpham22594 жыл бұрын
Thầy này giảng dễ hiểu !
@doanphandoan67604 жыл бұрын
Chả hiểu gì mấy nhưng cũng thấy giảng có tâm.
@sinhnam885 жыл бұрын
thày cho e hỏi làm sao để đo được trong lượng trái đất. hay 1 vật ngoài không gian. có phải lắp vào công thức lực hấp dẫn để tìm ra giá trị còn thiếu ko?
@yourfaith354 жыл бұрын
hay quá thầy ơi. cảm ơn thầy đã chia sẻ
@xuanthanh33345 жыл бұрын
Sau này bị Einstein giải thích là do không gian bị bẻ cong. Vật càng lớn thì không gian bị bẻ cong càng nhiều . Và khi kg bị cong thì các vật sẽ quay quanh thôi
@8koolchannel5812 жыл бұрын
Chỉ áp dụng cho Trái Đất hoặc các vật có khối lượng nhỏ, bạn nên đọc kỹ thuyêt tương đối hẹp và rộng của Enstein để hiểu hơn về không - thời gian 4 chiều và bản chất đúng nhất về lực hấp dẫn
@anphan26945 жыл бұрын
Cảm ơn thầy nhiều .
@iepaovan22495 жыл бұрын
Mọi định luật chỉ đúng trong 1 khoảng thời gian nào đó thôi, vì con người nhỏ bé so với vũ trụ, con người chỉ phát hiện 1 phần tỷ nào đó của vũ trụ,
@nhatduytrinh73525 жыл бұрын
sẽ luôn có một giới hạn của vũ trụ mà con người sẽ không bao giờ với tới, nếu trình độ kiến thức của con người phát triển ngày càng nhanh nhưng vẫn không nhanh bằng sự sản sinh vật chất và những điều mới của vũ trụ.
@hongminh49634 жыл бұрын
Sao phải cứ trông vời trông bể. Tiến lên thôi. Càng quan ngại nhiều thứ càng chậm lại mà thôi.
Ai có link về phép toán chứng minh trái đất có quỹ đạo elip ko ạ cho e xin vs
@henryha45884 жыл бұрын
Bai giang thi rat la hay, nhung rat tiec la chi la ly thuyet. Gia nhu co mot bai tap ung dung cho ly thuyet nay thi thuyet voi hon, va tot cho hoc sinh hon
@nhupham10184 жыл бұрын
em thưa thầy tại sao lại là hình elip có lực F tác dụng thì nó phải chuyển động quay tròn chứ thầy
@DuyNguyen-lp7ww4 жыл бұрын
Ví dụ bn lấy một vật buộc vào dây quay tròn xong thả xuống cát nó xẽ quay một hình elip
@ThoNguyen-fw7ex3 жыл бұрын
Nghe thầy giảng làm cho tầm nhìn được nâng lên
@dath.89324 жыл бұрын
Theo thuyết tương đối rộng của Einstein giải thích thì do tác động của khối lượng lên không gian, thời gian khiến không gian bị bẻ cong nên các vật rơi cùng 1 vận tốc không đổi trong không gian nhiều chiều hơn con người cảm nhận được. Và hiện h họ tìm thấy hố đen. Và Newton vẫn đúng với hầu hết mọi trường hợp nên nó là định luật. Khối lượng là số vật chất có trong vật Trọng lượng là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể Trọng lực là lực tạo bởi lực hấp dẫn lên vật thể và lực quán tính Trông theo mô hình thuyết tương đối rộng thì lực hấp dẫn như 1 tác dụng của khối lượng lên không, thời gian hơn là 1 lực cơ bản trong tự nhiên :)
@nhatminh50625 жыл бұрын
Hay lắm thầy ạ.
@nguyennguyenvan54965 жыл бұрын
1:14
@15.nguyentuankiet413 жыл бұрын
Ths bạn
@vinhho85265 жыл бұрын
Hay lắm thầy ơi ............
@giabao5765 жыл бұрын
hay qua
@quanglongpham27415 жыл бұрын
Thầy best lịch sử òi...
@chongxuyentac47945 жыл бұрын
Thầy ơi tại sao công thức gia tốc = m/s2.trong khi g=p/m = N/Kg
@tranhoangthanhduy5 жыл бұрын
đơn vị N tương đương kg.m/s^2 đó bạn
@chongxuyentac47945 жыл бұрын
Công thức đó ở đâu vậy bạn
@chongxuyentac47945 жыл бұрын
1 N=1Kg.m/s2 ah bạn
@thaitrieu7915 жыл бұрын
Dung Tien F=ma thì 1N=1kg.m/s2 giống như v=s/t thì đơn vị vận tốc là m/s
@thangnguyenvan17824 жыл бұрын
Vì a= v/t . Thứ nguyên của a phải là (m/s)/s=m/s2. Mấy cái khác từ đây mà ra.
@HaNgo-yi9ox4 жыл бұрын
Qủa thật cách dạy của VN quá khác với Mỹ, cũng do cách học và cơ sở vật chất không bằng, hãy xem mấy bài giảng lý thuyết của MIT, cũng là 1 khái niệm nhưng được giảng rất thực tế, cách tiếp cận khái niệm cũng thoáng, ko rập khuôn (nếu rập khuôn người nào như nhau thì đọc sách cũng biết, không cần thầy)
@thituyencan46946 жыл бұрын
hay lắm ạ
@Lizetv6 жыл бұрын
cảm ơn em. Để theo dõi thêm những bài giảng khác của Lize em có thể truy cập vào địa chỉ www.lize.vn/on-thi-vat-ly#danh-sach-bai-giang
@kiantilade5 жыл бұрын
Sao câu chuyện về Newton lại có nhiều dị bản như thế?
@thangnguyenvan17824 жыл бұрын
Vì ngoài là một vĩ nhân khoa học, Newton có tính khó ưa, kiêu ngạo, tranh công, cộc lốc, hám danh, mê tín...chắc là z
@thieunguyenanh86475 жыл бұрын
Thầy tuyệt vời vá!!!
@XuanNguyen-yn1eu5 жыл бұрын
Mọi người ơi.. Giúp e vs..hãy cho em ví dụ về 1 hiện tượng của lực hấp dẫn và nêu đặc điểm .giải thích hiện tượng về vd đó dc ko ạ..em ko hiểu về khúc này.. Tìm trên mạng cũng ko thấy
@honhutkha5 жыл бұрын
Nhiều mà e. Trèo cây bị té xuống cũng do lực hấp dẫn thôi.
@erikomihiko38944 жыл бұрын
Thầy ơi, mic hơi khó nghe :(
@samsung-gy3dl5 жыл бұрын
nếu ngày nào đó vạn vật thay đoi thì những công thức này thế nào nhỉ?
@sonphamthai89005 жыл бұрын
Đến Khi Nào Loz ko còn Hấp dẫn Bòi Nữa ....?
@vansonnguyen72435 жыл бұрын
@@sonphamthai8900 thương mẹ bạn quá
@TrungLe-ps9hb4 жыл бұрын
Tại sao 2 vật có khối lượng lại hút nhau ?
@nguyenvanatnguyen4384 жыл бұрын
Newton tính dc 2 vật có khối lượng hút nhau. Tại sao thì lại phải hỏi Enstein a nhé.
@pinetwork-giapi59034 жыл бұрын
RA NHIỀU VIDEO NỮA THẦY NHÉ
@tunghoang4336 Жыл бұрын
Cả einstein và newton đều nhìn thấy 2 khía cạnh của lực hấp dẫn, kết hợp 2 ông lại ta được định luật chi phối toàn bộ thời không của vũ trụ. Nhưng ai kết hợp lại được thì chưa biết =))))
@letuankiet61225 жыл бұрын
Có vài câu thầy nói sai thật ra halley chi tiền để niu tơn công bố niu tơn dựa vào ct của halley dc cong bố 20 năm trước để tìm ra
@bongmayoutube13103 жыл бұрын
Có lẽ 1kg gì đó để lên cái cân ở dưới đồng bằng cho kết quả cân khác với khi để ở trên đỉnh everest
@Giangnguyen-bl3qf5 жыл бұрын
tại sao lực hấp dẫn lại bé hơn so với các lực khác vậy?
@angMinhNhuta5 жыл бұрын
Nếu so vs các vật thì rất nhỏ nhưng vs 2 hành tinh thì rất lớn tại lực hấp dãn tác dụng lên tỉ lể thuận khối lượng nha bạn
@phacle22525 жыл бұрын
Hằng số hấp dẫn rất bé =6.67*10^-11
@vansonnguyen72435 жыл бұрын
Bản chất của lực hấp dẫn từ đâu vẫn chưa biết nhé. Thấy nó có thôi
@nhatphananh11445 жыл бұрын
@@vansonnguyen7243 Bản chất của lực hấp dẫn đc nói trong thuyết tương đối đó bạn. Là do không gian bị cong bởi khối lượng của vật thể
@vansonnguyen72435 жыл бұрын
@@nhatphananh1144 đó là biểu hiện bên ngoài của nó. Còn nguyên nhân tại sao lại sinh ra lực hấp dẫn thì là chưa nhé. Mấy lực cơ bản khác thì biết được
@quangtuanta33375 жыл бұрын
Mình đọc một số bình luận mà thấy buồn cười vãi chưởng :3
@ChienLe-xf6vl5 жыл бұрын
hay
@phantrung73495 жыл бұрын
Thì mặt trời chuyển động quan tâm thiên hà
@hahiu77365 жыл бұрын
Phải chăng mặt trời cũng đang chuyển động
@vlogjvevermind30655 жыл бұрын
tất cả mọi thứ đều đang cđ, cả thiên hà còn cđ vì vũ trụ liên tục giãn nở
@tanluumanh61265 жыл бұрын
Mặt trời quay quanh tâm thiên hà mất khoảng 2 trăm triệu năm mỗi vòng nhé.
@yu-gi-ohprovip45854 жыл бұрын
@@tanluumanh6126 có hàng tỉ tỉ thiên hàng.. tôi nghĩ cũng có nhiều hành tinh như trái đất.. và cũng có sự sống như chúng ta.. hk biết mấy người bạn chúng ta bên đó có giống bên này ko nhĩ
@LTL1204 Жыл бұрын
8
@iepaovan22495 жыл бұрын
Thầy Nam ơi, có thật sự là các vật hút lẫn nhau không? Hay là chỉ dựa vào các nhà bác học trước giờ. Riêng tui thì không tin là các vật hút nhau. Ví dụ nói là Trái đất hút các vật, con người, các công trình trên mặt đất...qua thí nghiệm trái táo rơi gì đó. Vì chỉ những vật bằng kim loại thì hút nhau chứ đất đá với nhau sao mà hút được. Chẳng qua các vật, con người luôn bị "dính" trêm mặt đất mà ko bị rơi ra ngoài vũ trụ là do trái đất tự quay xung quanh mình với 1 vận tốc khá lớn, từ đó mà sinh ra 1 lực tự hút vào tâm trái đất. Thầy có nhớ cách đây khoảng 30 năm về trước , các hội chợ, gánh hát thường có xiếc mô tô bay trong lồng cầu không? Khi vận tốc chiếc mô tô càng lớn thì bánh xe như dính chặt vào thành sắt của lồng cầu. Chứ thật ra giữa thành lồng cầu và bánh xe đâu có hút nhau. Chính vì trái đất cũng tự quay như thế, mà cũng tạo ra 1 luồng gió cuốn hết tất cả không khí, cát bụi xung quanh ( hay ta gọi là bầu khí quyển ). Nếu Trái đất hút thì tại sao Mặt Trăng lại không hút các vật và con người đi. Do mặt trăng nó cũng quay mà quay yếu quá, cho nên cái lực hướng tâm yếu theo., và cũng không kéo theo cát bụi bao quanh nó ( do không tự quay quanh trục ) nên nó không có bầu khí quyển. Ví dụ: hiện tượng lốc xoáy cũng vậy. khi có 1 cơn lốc xoáy xoay tròn thì nó kéo theo cát bụi, tạo 1 luồng không khí rất mạnh hút tất cả vật thể, thậm chí con người theo nó. Thì Trái đất lớn gấp hàng tỷ tỷ lần như vậy mà thôi. Xin chào thầy nhé.
@vlogjvevermind30655 жыл бұрын
t biết nếu thầy đọc được cmt này của m thầy sẽ rất ghét m, ko phải vì m ngu mà vì ngu mà còn tỏ ra nguy hiểm, thầy đã từng nói mọi thứ đều ko thể đi đến chân lý và k cái gì đúng hoàn toàn nhưng t nghĩ cái ngu của m là hoàn toàn. T cũng k rảnh để giải thích cặn kẽ cho m hiểu nhưng nếu muốn m có thể search gg tìm hiểu về hố đen, về các sao neutron, về khối lượng, về trọng lực,... để hiểu thêm về lực hấp dẫn. Mà thôi t biết dạng ng như m sẽ đbh tìm hiểu nên t cx gthich nôm na cho m. vũ truj hình thành từ các nguyên tử rất nhỏ, và mỗi hạt đều tồn tại 1 lực kéo chúng gần với nhau, 1 vật có khối lượng lớn đồng nghĩa nó tồn tại nhiều vật chất và tồn tại nhiều hạt hơn so với vật khối lượng thấp hơn. vậy nên việc trái đất sinh ra lực hấp dẫn với con người và mọi vật trên tđ là điều hiển nhiên, ngta còn đưa pt toán học tính ra đc lực r vẫn còn cãi.
@iepaovan22495 жыл бұрын
@@vlogjvevermind3065 Đừng chửi ai ngu hay khôn bạn ơi. Con người đối với vũ trụ chỉ là cóc ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi. Với hiện tại thì tầm hiểu biết con người đến mức nào đó, và biết đâu trong tương lai lại phủ nhận cái hiện tại. Ngày xưa ga li lê bị cho là điên là ngu vì cho răng trái đất hình tròn.
@angnhanpham96005 жыл бұрын
@@iepaovan2249 con kiến hay con voi thì không biết nhưng khoa học luôn đúng và ngày càng phát triển đi lên đối với bất cứ thứ gì ( ví dụ đơn giản ngay tại trái đất cho bạn dễ hiểu: ngày xưa đi bộ -> cưỡi các con vật -> xe đạp -> xe máy -> ô tô...-> máy bay -> tàu vũ trụ;truyền thông tin từ thời chiêng chống,tù và đến việc phất cờ đưa thư.... để truyền tín hiệu đến thời hiện đại thì đã có điện tín, điện thoại mạng intenet... và các công nghệ đó đanh không ngừng phát triển và nâng cao. Đây là tất cả những gì nhờ áp dụng khoa học tính toán bạn chỉ cần hiểu đơn giản như vậy là biết khoa học nó thế nào rồi) các nhà khoa học họ là ếch nhưng họ vẫn thông minh hơn ta hàng nghìn hàng vạn lần vì đơn giản chúng ta chỉ là những con ếch đang sử dụng những vật phẩm do khoa học tạo ra
@Ducluong25115 жыл бұрын
Điệp Đào Văn bây h thế giới văn minh hiện đại r mà vẫn còn dạy cái đl đấy thì bạn nên suy nghĩ lại vấn đề của mình nhá , sai bét bèn bẹt r
@tanluumanh61265 жыл бұрын
Bạn làm tôi nhớ nên phim của Châu Tinh Trì, có ông kia làm ở viện nghiên cứu tâm thần, với vị trí là cho người ta nghiên cứu. Đây là những kiến thức vật lý hoàn toàn cơ bản, được dạy ở THPT ở bất kỳ nước nào trên thế giới, không có gì khó hiểu cả. Tôi không biết ngày xưa bạn có đi học không, hoặc đi học thì bạn có tập trung học không?
@anhnguyenhoang5594 жыл бұрын
Cơ học lượng tử đã chứng minh lực hấp dẫn ko phải là một loại lực và các định luật newton với thời gian và không gian là tuyệt đối là sai mà sao vn chúng ta vẫn dạy vậy
@MinhNguyen-hs1iv3 жыл бұрын
Không sai nha bạn. Những định luật của Newton thì áp dụng cho các vật thể vĩ mô như thiên thể, hành tinh, các vật mà ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường được. Và nó đc gọi là vật lý cổ điển. Nhưng đến thời đại chúng ta, khoa học tiến bộ, một số máy móc cho phép chúng ta quan sát được các vật thể cực nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy và được gọi là vật thể vi mô. Và lúc này các định luật Newton không thể giải thích được cho các vật thể đó nữa thay vào đó là các thuyết lượng tử và thuyết tương đối ra đời để giải thích co các hiện tượng đó và được gọi là vật lý hiện đại. Nói tóm lại, vật lý cổ điển giải thích cho chúng ta những hiện tượng của đời sống hằng ngày chúng ta gặp thì vật lý hiện đại đưa chúng ta đến một tầm cao mới, ví dụ như giúp chúng ta hiểu biết hơn về vũ trụ, cấu tạo của chúng cũng như các hành tinh trong vũ trụ.
@hoagazh63725 жыл бұрын
hơi bất ngờ, thì ra newton có lq đến tích phân, trc giờ chỉ biết tích phân để xử lý 1 đoạn nhỏ bé tẹo thôi, ko bik đến tác dụng của nó =))
@chinh4595 жыл бұрын
Hoàg Azh ôi giời newton là cha đẻ tích phân ông giáo ạ
@SugarBoo25055 жыл бұрын
Chinh Lê Đăng cha đẻ vi tích phân đó ông ơi, Newton còn soạn riêng ra 1 cuốn về vi tích phân, ứng dụng trong hàng không nhiều. Trước có đọc qua mấy cuốn dịch hơi chán, nhưng vẫn nêu nổi bật lên là ông ấy quá giỏi
@HaNgo-yi9ox4 жыл бұрын
vl, chắc chua bh học toán nên giờ mới biết đc sự thật này :))
@duyvu69745 жыл бұрын
Giáo sư vật lí ạ ko phải thầy nữa đâu ạ 🤓. Thank thầy