2200 năm về trước mà Hàn Phi đã có sự nhìn nhận như thế này thì quá đỉnh.... Mình sống sau 2200 năm mà cũng chẳng nghĩ đc sâu xa như vậy. Tuyệt vời....
@bourbon369 Жыл бұрын
bản chất gen 🧬 của người Hán là giỏi mà😅😅😅
@hunterphung3638 Жыл бұрын
Tư tưởng Hàn Phi quá ác khiến dân căm ghét. Nhà Tần bị diệt nhanh chóng. Vua không tin ai rốt cuộc quyền hành nằm trong tay thái giám.
@Everest8886 Жыл бұрын
Dùng người thì phải phân rõ Danh-Thực,không nghe lời ca tụng,khen ngợi mà đề bạt mà phải nhìn vào khả năng xử lý công việc.Không cho làm chức cao ngay mà phải đi từ chức nhỏ,xét thành tích mới nâng lên.Không phân biệt giàu nghèo,xuất thân mà chỉ cần có tài là dùng. Trị người thì phải ngăn ngừa bọn biện thuyết nói lời phù phiếm,sáo rỗng.Biện pháp là dựa vào định lượng,thống kê,thực chứng,thực nghiệm(như khoa học duy vật ngày nay).Đề phòng bọn nịnh bợ thì chính người cầm quyền phải có trí,biết rõ tốt xấu đúng sai,biết tu thân luyện trí.Đề phòng người thân cận,tức là vợ con,anh em,họ hàng dựa vào quyền của mình mà làm việc trái pháp. Hơn 2000 năm trước Trung Quốc đã có những nhà tư tưởng kiệt xuất,xứng đáng gọi là thánh nhân như thế thì ngày nay họ là cường quốc,tranh ngôi bá chủ thế giới cũng không có gì là lạ.
@quanghao20202 ай бұрын
Bài bình này rất hay
@HuynhLan09 Жыл бұрын
Hay ghê
@Cm-dr9ql2 ай бұрын
Pháp gia phải luôn đi đôi vs Nho giáo
@mongvu9423 Жыл бұрын
Chọn nhầm nền văn minh mà lại trung thành một cách mù quáng.
@quanghao20202 ай бұрын
Ông ta con Vua Hàn đó là định mệnh rồi. Ônh trung thành tới chết với nước Hàn mới là bậc lên là kẻ trí đức. Ngàn năm sau hậu thế còn kính trọng. Chứ bỏ hàn theo tần hám danh hám lợi thì ông ta sẽ trở thành trẻ tầm thường.
@quanghao20202 ай бұрын
Nếu một người Việt tài năng thà chết chứ không phục vụ nước Hán cướp nước ta. Với 1 kẻ có tài phục vụ cho giặc cướp nước. Thì bạn có dùng từ "trung thành mù quáng".
@suyngam01epi29 ай бұрын
Việt nam vs trung hoa đang áp dụng pháp gia
@Trungduc30929 күн бұрын
Cả Việt Nam và Trung Quốc có một số điểm giống với Pháp gia, nhưng không thể nói là hoàn toàn theo học thuyết này. Hệ thống chính trị hiện nay của hai nước là sự kết hợp của nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và hiện đại, không thể chỉ quy về một trường phái cổ xưa như Pháp gia.Cần phân biệt giữa việc áp dụng luật pháp mạnh mẽ và việc theo đuổi toàn diện tư tưởng Pháp gia, vì chúng có ý nghĩa khác nhau trong bối cảnh hiện đại. Việt Nam hiện có hệ thống pháp luật chặt chẽ, nhưng đây là đặc điểm chung của các quốc gia hiện đại, không nhất thiết phản ánh tư tưởng Pháp gia. Hệ thống chính trị Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo có nét tương đồng với tư tưởng tập quyền của Pháp gia. Tuy nhiên, điều này được xây dựng trên cơ sở lịch sử, văn hóa và sự kế thừa từ nhiều yếu tố khác nhau, không hoàn toàn gắn với Pháp gia.
@Trungduc30929 күн бұрын
Quan trọng hơn là Việt Nam hiện nay nhấn mạnh vai trò của lòng nhân ái, phát triển bền vững, và phúc lợi xã hội - những giá trị không phải là trọng tâm của Pháp gia.