xin trân trọng cảm ơn bộ sách quý thiền tông ! mạch chảy thiền tông việt nam ! nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật ∆
@truongson50292 жыл бұрын
Càng nghe càng hiểu nhiều theo pháp môn thiền tông không uổng phí một kiếp người. Cảm ơn bác nhân nhiều
@HoaNguyen-lj4wx3 жыл бұрын
A Di Đà Phật
@jandoung1014 Жыл бұрын
Con cảm niệm công công Đức🙏
@roipham77695 жыл бұрын
Sách tuyệt quý mong mọi người chia sẻ Cho nhiều người biết pháp môn thiền tông Học tuyệt quý này để được giác ngộ và công thức giải thoát
@ƯuiDuo2 ай бұрын
0
@phanvanhoa6363 жыл бұрын
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@danhnguyennguyen39636 жыл бұрын
Theo tôi đạo bởi lòng thành, tin thì theo. Sự phỉ báng mang tội .
@huuthang8596 жыл бұрын
Sai, chỉ cho người khác biết cái sai cũng là phước đấy bạn.
@thanhphongnguyen14124 жыл бұрын
trước hết thì Tân Diệu đã phỉ báng thế tôn rồi
@DungNguyen-iq5qe2 жыл бұрын
Phật xưa - Phật nay là một, đều dạy về pháp thấy tánh để giác ngộ và giải thoát. Và Phật xưa - Phật nay cũng đều bị Thánh thừa hành chửi rất giống nhau !!!
@NNBirdR9 ай бұрын
Hay qua !!
@lenhutnhutcong32274 жыл бұрын
muốn giải thoát thì phải buông tất cả mọi thứ(16 tính tánh người)kể cả buông luôn cái buông,mọi thứ theo tự nhiên mà định thanh tinh...
@thanhphongnguyen14122 жыл бұрын
Thế mà cứ ngồi giữ khư khư cái chùa rồi bảo là phải buông. Ngộ ghê
@giomat78348 жыл бұрын
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT...
@dangngoctrung18318 жыл бұрын
18 câu kệ ∆ tu gần rồi lại tu xa mà sao mãi chẳng nhận ra tính mình ! thập lục tự tính của nhân ! trăm năm vạn kiếp hồi luân kiếp người! hôm nay con nhận ra rồi ! buông bỏ vật lý tính người thoát ra ! đó là kinh diệu pháp hoa !! mà phật đại đức thích ca dậy truyền ! thiền tông giáo ngoại truyền riêng ! thấy và biết được tính liền hiện ra ∆ phật tính ở tại trong ta ! kho vàng ròng quý ông cha để dành ! nam mô bổn sư thích ca ! tính thấy y thấy được qua luân hồi ∆ phật ơi con đã ngộ rồi ∆ thấy trong thanh tịnh là nơi quê nhà ∆ phật tánh con đã nhận ra ! nam mô đức phật thích ca diệu kỳ ∆ phật tại tâm ) nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật ∆
@nguyentrucful6 жыл бұрын
Đức Phật Thích Ca đang ngồi tọa thiền nghe xong cháy nước mắt ròng ..Than ôi ! thời mạt pháp của ta đã đến rồi..!!
@trovequexua44782 жыл бұрын
Bộ sách thiền tông tuyệt quý giúp cho con người giác ngộ và giải thoát
@thienbui1912 жыл бұрын
Như Lai thiền !
@manhtanphamaitoc2563 Жыл бұрын
💐💐💐💐💐🎇🎊🎉🎋
@danpham2706 жыл бұрын
Sách hay
@HungPham-el6up4 жыл бұрын
Sách hay căn cơ cao moi hiểu
@DungNguyen-iq5qe5 жыл бұрын
Sách thiền tuyệt ý của Bác Nhân Cố chấp, bao người cứ nổi sân Huyền Ký Phật truyền đâu dễ hiểu Động tâm nào biết pháp thậm thâm !!!
@lacle93946 жыл бұрын
Nguy nan the dung cho dung doi Ky nay Phat dang noi vong tay Cho nguoi hien thien thuong chay Nam mo luc tu trong ngoai dung buong Loi me day dong bao thau ro Truyen sam tho mo ngo dao nha Tu dau khong bang me cha Tho cha kinh me hon la tu xa Phat cha Phat me nha la do Tron chu hieu hon mo chuong thanh Khong phai nhat tung ma thanh Chan hoa hieu thao tam lanh moi nen La dao nha lenh tren me day Dao tam tron hieu mai me cha Hang dem cau nguyen ong ba Cuu huyen that tho do la huong chung
@nguyenhongphong88636 жыл бұрын
Tư tưởng thì vô cùng vô tận nhưng chính Đức Phật đã gom lại 10 tư tưởng chính để giúp chúng sinh dễ dàng tư duy quán chiếu. Đó là: 1) Vô thường tưởng: Thế gian, vạn hữu là vô thường. Khi chúng ta suy nghĩ sự sinh diệt của thân và tâm là để giải phóng tư tưởng ra khỏi các vọng chấp tướng. 2) Khổ tưởng: Có thân là có khổ. Sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, chết khổ và bao nhiêu phiền muộn, bất lợi, uất ức, phiền não…làm cho con người không được an vui tự tại. 3) Vô ngã tưởng: Không có vật thể nào trên thế gian nầy mà tự nó có thể sanh tồn và phát triển mà không cần nhân duyên hòa hợp kể cả cái Ta của chúng ta. Vì thế vạn hữu là vô ngã. Nhờ suy tưởng như thế mà dần dần chúng ta thoát ra khỏi chấp ngã và ngã sở để đi đến chỗ tự tại vô ngại. 4) Yếm ly thực tưởng: tư tưởng không vướng bận trong việc mưu sinh. Chính Đức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo phải tiết độ trong việc ẩm thực, bởi vì “ăn để sống chớ không phải sống để ăn”. Suy nghĩ như thế là để chúng ta không còn lệ thuộc vào vật chất một cách quá đáng. Thật ra con người từ cổ chí kim, từ Đông qua Tây có chém giết lẫn nhau cũng vì miếng cơm manh áo, tức là tranh giành ảnh hưởng kinh tế. Như thế chúng ta phải xem ăn uống như là phương tiện chớ đừng đặt nó làm mục đích của cuộc sống bởi vì cứu cánh của đời sống phải là cái gì cao thượng hơn. 5) Dục lạc tưởng: là Tham-Sân-Si mà đó là kết quả của vô minh và ái dục. Ngoài ra Đức Phật cũng dạy rằng:”chúng sinh bị chi phối bởi tám pháp thế gian là được lợi, mất lợi, được danh, mất danh, được khen, bị chê, được vui, bị khổ. Người nào có thể tự mình giải phóng tư tưởng ra khỏi những căn bản bất thiện trên thì chắc chắn sẽ được tự do, giải thoát.” 6) Tử tưởng: Có sanh tất có ngày chết. Vì đã thông hiểu ngũ uẩn là Không nên con người không tham sống hay sợ chết. Sống thì an vui tự tại, còn chết thì bình thản, nhẹ nhàng có gì phải sợ. 7) Đa quá tội tưởng: đây là nói về thân kiến, có nghĩa là quá quý trọng thân xác và bảo vệ nó với bất cứ giá nào. Chính Đức Phật dạy phải giữ gìn cho thân thể khỏe mạnh để dễ dàng tu niệm mà phát sanh trí tuệ chớ Đức Phật không bao giờ dạy chúng sanh phải quý trọng thân xác của mình bao giờ. Một người khỏe mạnh có thể hy sinh thân mình cho nghĩa cử vị tha cao đẹp, ngược lại người quá quý trọng xác thân có thể hảm hại kẻ khác để mình được vinh thân phì gia. 8. Ly tưởng: là xuất ly tam giới để được giải thoát giác ngộ. 9) Diệt tưởng: là nuôi hoài bảo tâm niệm tận diệt mọi phiền não khổ đau. 10) Vô ái tưởng: Cuối cùng là giải phóng tư tưởng ra khỏi ái dục. Phật lại dạy rằng:” Ái dục sinh ra sầu muộn, ái dục sinh ra lo sợ. Người đã hoàn toàn dập tắt ái dục thì sẽ không còn sầu muộn và lo sợ”. Thật vậy, ngày nào tư tưởng của chúng ta còn bị ảnh hưởng ái dục thì ngày đó chúng ta chưa thể tự tại vô ngại được. Vì sự quan trọng của tư duy nên Kinh Phật cũng có câu:”Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức”, có nghĩa là trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới chỉ do tâm mình tạo ra và vạn pháp cũng do thức mình tạo ra mà thôi... 0908.632.740
@lacle93946 жыл бұрын
Rat hay
@khongcogivitaonghulam11506 жыл бұрын
Hãy!!!!!!!
@khongcogivitaonghulam11506 жыл бұрын
Hay
@DungNguyen-iq5qe5 жыл бұрын
Bạn Phong cứ ôm mãi lý luận thì làm sao qua bờ giải thoát nhỉ? Ôm mãi, ôm mãi như thế như học sinh bị ở lại lớp rồi vậy.
@thanhphongnguyen14124 жыл бұрын
@@DungNguyen-iq5qe Chứ ôm mãi cuốn huyền ký thì sao giải thoát, lại thêm 1 câu vô lý
@tuethanhphat6976 жыл бұрын
Không rành về trang web cho địa chỉ ở HCM, tôi làm bảo vệ lúc rảnh rỗi đọc sách
@maioncaophi21786 жыл бұрын
Địa ngục vô gián vui mừng chào đón nguyễn nhân
@ngockim91297 жыл бұрын
Tà kiến
@tiencao61946 жыл бұрын
Cái môn phái của chùa này buồn cười quá
@besuunguyen86903 күн бұрын
1 tiểu kiep la 1.679.000 năm
@tuethanhphat6976 жыл бұрын
Tôi không có biết bộ sách bán ở đâu ,tôi ủng hộ thầy
@nguyentrucful6 жыл бұрын
trời ơi.! yêu quái thời nay vô cùng lợi hại..
@sonthan29136 жыл бұрын
Huyền kí Đức Phật trình ra. Pháp môn giải thoát trở về quê xưa. Không dụng công không kiểm tìm Tự nhiễn thanh tịnh tánh liền hiện ra. Pháp môn của Phật Thích Ca công thức giải thoát vượt qua luận hồi tạo ra công đức cho dây, trở về Phật giới tạo xây nơi mình. Sâu mầu công thức là đây. Độ người giải thoát hết rồi trầm luận ,
@pphhonnggvovo31448 жыл бұрын
chuong ban truoc xin cho con lay thay mot lay ! thay oi thay con chua hieu y nghia cua bo thi ba la mat
@lesang22064 жыл бұрын
Bản gốc quyển quyền ký đâu!?
@trungthucnguyen40406 жыл бұрын
Em muốn thỉnh bộ sách thiền tông tg Nguyễn Nhân có ai giúp em đươc ko ?
@huuthang8596 жыл бұрын
xin làm gì?
@nguyentrucful6 жыл бұрын
Tinh Nghiem xin để gói bánh mì.. bây giò có bồn cầu rồi rửa nước không hà..
Adidaphat!quy vi tu dau k bang tu nha,kinh cha tho me moi la chan tu, quy vi muon tu len zalo thich trung Đao,thich giac hanh,thich tri hue,thich giac tu v v v . tha ho ma tu va hoc đao.
@tammy19013 жыл бұрын
Cac thay do tu phuoc k tu hue .nen van con o trong luc dao .ket ban tui noi go .0967263951
@huuthang8596 жыл бұрын
cuốn sách tào lao nhất của năm 2017 vì nói điều bậy bạ.