Áo Lụa Hà Đông, câu chuyện đằng sau bài thơ

  Рет қаралды 6,381

TNN Journal

TNN Journal

Күн бұрын

Пікірлер: 64
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Nói này nghe hơi sến. Nhưng văn thơ Việt Nam trước đây quá hay. Bạn nào muốn học tiếng Việt đúng nghĩa thì hãy tìm hiểu. Mình đã học rất nhiều từ các tác giả của “hồi đó.” Nếu thấy thông tin gì sai, mong đóng góp nhẹ để mình và nhóm còn động lực để làm. Mong là sau này, mình sẽ có cơ hộ phỏng vấn người nhà của Nguyên Sa, Nguyễn Bính, Xuân Diện, và Hàn Mặc Tử. Bây giờ thì chưa. Dành cho ai chưa biết. Kênh này mình và bạn làm về văn hóa, địa lý, và đời sống. Không nhận PR nhảm, chỉ nhận tiền cà phê, thông tin ở trong phần miêu tả.
@fatimale2527
@fatimale2527 3 ай бұрын
Tôi nhân thấy bài thơ này rất đẹp và trữ tình , không có gì gọi là sến cả, không hiểu bạn cao sang cỡ nào mà cho bài thơ này là sến?
@PhongDuong-c1t
@PhongDuong-c1t 3 ай бұрын
​@@fatimale2527tnn bảo lời nhận xét của mình, tnn, là sến - không phải bản nhạc, bài thơ. Khiêm cung làm ngộ nhận ha.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Ý là thơ tình đọc nghe sến so với những nhạc rap và văn bây giờ. 😁😁
@stevenle176
@stevenle176 3 ай бұрын
Thời trước 1970, giới trẻ miền Nam MÊ SAY nhạc Ngô Thuỵ Miên, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Trần Thiện Thanh ,.. Nhất là nhạc sĩ Ngô thuỳ Miên với bài nhạc "Áo Lụa Hà Đông", phổ từ thơ của thi sĩ Nguyên Sa với giọng ca Thái Thanh. Nghe mà MÊ CHẾT đi. Cho đến khi học lớp Triết (lớp 12) trên lầu 1 truờng trung học Văn Học do gs Trần Bích Lan, tức nhà thơ Nguyên Sa dạy thì thật bất ngờ. Bất ngờ vì hình tuợng giản dị của Thầy. Thầy tốt nghiệp bên Pháp, 1 xứ sở của văn hoá, của nét đẹp cao sang,..mà Thầy mặc đồ lè phè , quần Tây dài, áo sơ mi hồng nhạt/vàng nhạt NGẮN TAY, lại BỎ NGOÀI bao phủ cái BỤNG XÌ THẨU (mập ú) của mình. Khi đứng lớp thi ăn nói duyên dáng nhỏ nhẹ , thỉnh thoãng chọc cười CÓ DUYÊN của dân HÀ NỘI chính thống (chớ ko phải 1 số HÀI VÔ DUYÊN trên TV). (Tôi có ông Dượng Bắc kỳ 54 giống như vậy. Giọng nhỏ nhẹ, chậm rãi, cao sang,..) Bây giờ tôi thấy trên tv, video clips, các NGÀI ở miền Bắc ăn nói TO TIẾNG, trợn mày trợn mắt, làm lộ phần nào thô lỗ nhà quê - Chỉ trừ cháu trai , hình như Quỳnh Vlog (?) là đúng Hà Nội thời xưa) Mỗi ngày Thầy đều lái chiếc xe "CON CÓC" Volkswagen đưa các con đi học. Trường Văn Học là 1 trường TƯ LẬP, hình như chỉ dạy lớp 10, 11,12, gồm các ban A (thêm chuyên vạn vật) B (chuyên Toán), C (chuyên Triết và Văn) Ghi chú : học sinh lớp 11 (ABC) , học xong thi TÚ TÀI 1 toàn quốc . Đậu xong mới ghi danh học lớp 12 ABCD . Học xong thi TÚ TÀI 2 . Học sinh nào thi RỚT TÚ TÀI 2 , thì đuợc có cơ hội thi lại lần nữa, độ 3 tháng sau. Học sinh thi đậu Tú Tài 2 thì đuợc quyền nộp đơn để THI vào các truờng CHUYÊN : Kỹ Thuật Phú Thọ (Bách Khoa SG) , Kỹ thuật Nông Lâm Súc, Y, Nha, Dược, Kiến Trúc, Sư Phạm,.. Nếu thi rớt /hoặc ko thich các truờng chuyên thì NỘP đơn và theo học : Văn Khoa, Luật, Khoa Học (Tổng Hợp) - hoặc các trường Đại Học TƯ LẬP : Vạn Hạnh (Phật giáo thành lập) , Minh Đức (Công Giáo thành lập) Chính Trị Đà Lạt,.. Truờng toạ lạc ngay mặt tiền trên đuờng Phan Thanh Giản (Điện Biên Phủ sau 75) và hiệu trưởng là Bà Trịnh Thuý Nga , PHU NHÂN của nhà thơ giáo sư Nguyên Sa Trần Bích Lan. Bà là người miền Bắc, luôn luôn dịu dàng trang nhã trong bộ áo dài đơn sơ của nhà giáo, không loè loẹt khoe khoang; luôn mĩm cuời, ăn nói dịu dàng với lũ học trò chúng con. Viết tới đây thì NHỚ YÊU KÍNH các Thầy Nguyễn Khắc Minh (dạy Lượng Giác) Nghị Sĩ giáo sư Nguyễn Văn Kỷ Cương (Toán) , Nguyễn Xuân Nguyên (Vật Lý),... nhiều nữa mà quên rồi. Họ đúng là SĨ TỬ BẮC HÀ, hạt giống CAO QUÝ được Ông Bà Tổ Tiên gieo trồng cho đến 1975, mà tôi , 1 con dân RẶC NAM KỲ, cực kỳ may mắn đuợc HỌC về VĂN HOÁ mà NHẤT là TƯ CÁCH NHÀ GIÁO , Sĩ Tử Bắc Hà. Sau 1975 tôi xem tv, video mà KHÓ (ko phải là KHÔNG) TÌM THẦY .
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Sinh vài thập niên nên không biết gì luôn. Cảm ơn. Thú vị. 😁
@oanhphi3147
@oanhphi3147 3 ай бұрын
Ôn lại kỹ niệm thời học sinh khi nghe lại bài thơ áo lụa hà dông dù tôi năm nay đã U70
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Còn cháu đọc thơ Nguyên Sa để…học tiếng Việt. 😁😁
@NamAbc-l8b
@NamAbc-l8b 3 ай бұрын
Hay quá, em cảm ơn kiến thức của anh. Em là người HN rất thích các tác phẩm của các nghệ sĩ Việt Nam trước 54, 75. Nhờ Nguyên Sa, Phạm Duy, Duy Trác, Thái Thanh, Cung Tiến… em mới mường tượng được con người Hà Nội ngày xưa thanh lịch, tài hoa.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Người Hà Nội/Bắc xưa khác với người Hà Nội bây giờ. Lý do, ai cũng hiểu. Thậm chí, nhiều nghệ sĩ Bắc khi di dân vào Nam đã góp phần xây dựng thế hệ nhạc vàng.
@uranus2808
@uranus2808 3 ай бұрын
@@NamAbc-l8b ngày nay người ta chỉ quan tâm đến "xẻ dọc trường sơn đi cứu nước" thôi. Một thời gian nữa, khi của cải no đầy rồi thì họ sẽ lại tìm đến văn hóa xưa cũ, và lại ca ngợi nó là "đối mới". Như cái cách mà ngày xưa họ từng tiêu diệt nền kinh tế tư bản ở miền Nam, rồi đến lúc hết chịu nổi cơn đói, phải trả mọi thứ lại như trước và cũng kể công đó là "đổi mới" kinh tế vậy ...
@phatathuynh5929
@phatathuynh5929 3 ай бұрын
Áo lụa Hà Đông cũng như Tuổi 13, thực ra đó là những ví dụ về triết học trong lúc ông giảng dạy. Cách ông làm cho bộ môn triết học bớt khô khan là lồng triết vào thơ.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
ALHD được xuất bản năm 1957. Nguyên Sa làm giáo viên, chắc si tình em nữ sinh nào đó. 🤣🤣
@duytan1906
@duytan1906 3 ай бұрын
Mình nghĩ nó không sến, bài thơ bộc lộ cảm xúc chân thật của một con người.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Giờ không tìm ra một nhà thơ tầm cỡ 😬
@Lolita-2024
@Lolita-2024 3 ай бұрын
@@tnnjournalthời vật chất bây giờ lấy đâu ra người thơ mộng 😂
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Thiên thời địa lợi nhân hòa. Giai đoạn vàng son của văn và nhạc Việt chỉ đến một lần. Bây giờ cố kiểu gì cũng không thể làm ra được. 😎
@longduong3613
@longduong3613 3 ай бұрын
Và Nguyên Sa - Ngô Thuỵ Miên - Duy Trác, đều là trí thức Bắc 54 - và đều thành danh tại Sài Gòn. Áo lụa Hà Đông có lẽ là hình tượng cho nỗi nhớ miền Bắc chưa hẹn ngày trở lại. Vì rõ ràng hoàn cảnh lúc đó thì ở Sài Gòn khó lòng có "lụa Hà Đông" nhập khẩu. Mình cũng rất thích bài hát này nhưng chưa bao giờ tìm hiểu về câu chuyện phía sau bài hát. Cám ơn Nhân.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Theo tài liệu trên mạng. Một số người Bắc đã mang áo lụa vô Nam. Những người Bắc đó nhớ quê. Chứ không có áo lụa nào bay ở Sài Gòn. Chỉ là tài thơ của Nguyên Sa. 🫣
@longduong3613
@longduong3613 3 ай бұрын
@@tnnjournal mời add đọc thơ Vũ Hoàng Chương và nếu có thể làm clip về ông nhé.
@duytan1906
@duytan1906 3 ай бұрын
Cảm ơn Nhân, bài này mình cũng rất thích.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Duy trì văn Việt nào 😱
@duyvo2406
@duyvo2406 3 ай бұрын
Có phải em mang trên áo bay Hai phần gió thổi một phần mây Hay là em gói mây trong áo Rồi thở cho làng áo trắng bay (Thơ Nguyên Sa)
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Ôi, lại thêm một người yêu thơ tình Việt. Ở trường, mình ghét môn văn, ghét luôn cách dạy viết. Nhưng khi đọc các tác phẩm "hồi đó," mình mới nhận ra là bấy lâu nay, văn học Việt Nam đã từng có thời vàng son. :* "Trời hôm nay mưa nhiều hay rất năng. Mưa tôi chả về, bong bóng trở về đây. Trời nắng ngạt ngào tôi ở lại đây. Như một buổi hiên nhà nào dịu nắng." Biết câu đó qua một tiểu thuyết của Nguyễn Nhật Ánh
@tuankiethuynh7281
@tuankiethuynh7281 3 ай бұрын
@@tnnjournal Chắc Ad cũng biết 4 câu thơ trên là NNA trích trong bài "Tuổi mười ba" của Nguyên Sa
@trongnnguyen2012
@trongnnguyen2012 3 ай бұрын
@@tuankiethuynh7281 Đúng. Cộng với bài Ghen trong cuốn "Mắt biếc" ;)
@PhongDuong-c1t
@PhongDuong-c1t 3 ай бұрын
... làn áo trắng bay. ... hiên nhà nàng dịu nắng.
@PhongDuong-c1t
@PhongDuong-c1t 3 ай бұрын
... bong bóng vỡ đầy tay. (bong bóng nước mưa)
@minhquannguyenvo4817
@minhquannguyenvo4817 3 ай бұрын
Thơ hay quá, có vần có điệu, có bằng có trắc đúng chỗ. Chứ hông phải kiểu từa lưa như "Từ ấy trong tôi....hạ" 🥶🥶
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Gì trời 😳
@inhkhiem8290
@inhkhiem8290 3 ай бұрын
Thêm một chi tiết nhỏ...Trần Bích Lan ( Nguyên Sa ) còn là giáo sư dạy môn triết tại các trường nổi tiếng ở Sài Gòn , có nhiều sách triết học do ông xuất bản.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Bài Tuổi 13 cũng lấy cảm hứng từ thời ông ấy đi dạy 🤔
@vanpham-1975
@vanpham-1975 3 ай бұрын
@@tnnjournal tôi rất thích bài hát tuổi mộng mơ được nhạc sĩ phạm duy sáng tác tôi thấy bài hát ấy
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Thêm một người thích văn thơ nhạc trước 1975 😲
@stevenle176
@stevenle176 3 ай бұрын
Đúng . Nhà thơ Nguyên Sa Trần Bích Lan dạy Triết lớp 12 tại trường Trung Học VĂN HỌC, đuờng Phan Thanh Giản (Sau 75 đổi thành Điện Biên Phủ ?)
@172ngan8
@172ngan8 3 ай бұрын
Mưa chí minh, Anh đi mà ngập háng Bởi vì em vén váy cũng ngập háng Mưa chợt đến chợt đi "hồ" vẫn ngập Bởi vì "hồ" cống rãnh hạ tầng thua
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Gì trời 😏
@thienasiatic7426
@thienasiatic7426 3 ай бұрын
❤❤❤
@bocphottaichinh
@bocphottaichinh 3 ай бұрын
Đọc thơ tình nghe sến quá ad ơi. Ớn.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Rồi saoooo
@WylieEagle3000
@WylieEagle3000 3 ай бұрын
😂😂😂 Sến mà tồn tại hơn 50 năm. Muốn cảm nhận thơ văn, nhạc phổ từ thơ là những bài hát luôn " bất tử" người nghe phải có chút kiến thức hay 1 chút âm nhạc. Vd muốn nghe cải lương thì phải thích, hiểu . . . Hay trong các chương trình thi âm nhạc của VN hiện nay đa số đều được thi nhạc vàng ( người ko hiểu thì gọi nhạc sến)
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Văn thơ Việt Nam thời 1930-1970 là vàng son. Thế hệ trẻ bây giờ không thể so được. ☹️
@DanielLee-xo2op
@DanielLee-xo2op 3 ай бұрын
Có một điều thắc mắc về bộ phim Áo lụa Hà Đông. Có chi tiết đầu phim cảnh Việt Minh tràn vào nhà địa chủ và đấu tố. Để lánh nạn, anh nhân vật chính đã dắt vợ con vào Nam. Tại sao bộ phim này ko hề bị kiểm duyệt ?
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Đơn giản. Nếu bạn coi từ đầu thì sẽ hiểu. 1. Cảnh bà chủ nhà đánh con sen. Cho thấy địa chủ bóc lột người lao động. 2. Cảnh quan chức và sĩ quan Pháp bắt quân cách mạng. Cho thấy thực dân ác độc. Cho nên Việt Minh dẹp địa chủ, tức tầng lớp bóc lột để “mang lại hòa bình.”
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Cốt truyện của bộ phim là: trải qua nhiều biến cố lịch sử, người Việt chịu nhiều đau khổ, nhưng họ vẫn giữ được văn hóa, với biểu tượng là “Áo lụa Hà Đông.” Mình không phải chuyên gia phân tích. Nghĩ sao nói vậy.
@nhachuaracbanhthuinhattoan3702
@nhachuaracbanhthuinhattoan3702 3 ай бұрын
@@tnnjournal Nhưng bây giờ bọn vịt còn ác độc hơn thực dân
@aesbyte
@aesbyte 3 ай бұрын
Lúc đấy con sâu nó chưa hoá kén
@choongta
@choongta 3 ай бұрын
Nói đến Hà Đông, thì thế hệ mình chỉ có nghe qua Sư Tử Hà Đông. Có lẽ áo lụa cũng đâu đó là nó. ;)
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Hà Đông có sư tử nằm bên Tàu. Còn này là ở gần Hà Nội. 🙄
@choongta
@choongta 3 ай бұрын
@@tnnjournal lớn lên mình chỉ hiểu lảng vảng là đàn bà nào đó dữ như sư tử Hà Đông. Kiểu vậy. Anyway, great video !
@PhiHoang-of8zx
@PhiHoang-of8zx 2 ай бұрын
Anh thử làm về sapa đi
@tnnjournal
@tnnjournal 2 ай бұрын
Lâu rồi không lên Sapa 🥹
@davidtran337
@davidtran337 3 ай бұрын
Hồi tui đi học, ông thầy cán bộ giáo dục gọi đấy là lãng mạn tư sản, hoặc nặng hơn là văn hóa đồi trụy cần phải loại bỏ.
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Như nhạc vàng. Trước bị chê. Giờ thành tài sản. 🤫
@congliem1731
@congliem1731 3 ай бұрын
bài thơ hay thật. Lâu rồi mình không còn cảm xúc yêu đương được như vậy :)
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Sến cũng là một nghệ thuật. 😬😬😬
@ThuyTrangNguyen-h8m
@ThuyTrangNguyen-h8m 3 ай бұрын
"Áo lụa Hà Đông....văn thơ đưa con người gần nhau hơn tình cảm, tình yêu quê hương đất nước,giai đoạn lịch sử,văn hoá đa dạng đem đến cuộc sống thêm hạnh phúc, ấm áp , như chính bài thơ vậy...
@tnnjournal
@tnnjournal 3 ай бұрын
Bây giờ không tìm ra một nhà thơ tầm cỡ như vậy. Khó hiểu. 🫣
Nhà cụ Nguyễn Khuyến, nơi ra đời 3 bài thơ thu nổi tiếng.
32:08
Tung Tăng Khắp Miền
Рет қаралды 496 М.
УЛИЧНЫЕ МУЗЫКАНТЫ В СОЧИ 🤘🏻
0:33
РОК ЗАВОД
Рет қаралды 7 МЛН
Counter-Strike 2 - Новый кс. Cтарый я
13:10
Marmok
Рет қаралды 2,8 МЛН
Маусымашар-2023 / Гала-концерт / АТУ қоштасу
1:27:35
Jaidarman OFFICIAL / JCI
Рет қаралды 390 М.
Хаги Ваги говорит разными голосами
0:22
Фани Хани
Рет қаралды 2,2 МЛН
[THONG DONG VỚI BỐNG] EP 01: MỘT NGÀY THONG DONG HÀ NỘI
29:54
Hong Nhung Official
Рет қаралды 61 М.
Áo lụa Hà Đông - Ca sĩ Hoàng Tùng  Quán quân Sao Mai 2003
5:29
Hoàng Tùng Singer
Рет қаралды 53 М.
Review Xàm: Sống mãi với thủ đô
4:36
The Reviewer
Рет қаралды 143 М.
УЛИЧНЫЕ МУЗЫКАНТЫ В СОЧИ 🤘🏻
0:33
РОК ЗАВОД
Рет қаралды 7 МЛН