Em sắp thi môn cuối kì môn KTCT may mà xem được những video của thầy nên dễ dàng hệ thống lại kiến thức hơn rồi ạ. Em cám ơn thầy ạ
@mailinh44393 жыл бұрын
Thầy giảng rất dễ hiểu, ngắn gọn, ví dụ rất thực tế. Cảm ơn những kiến thức thầy chia sẻ!
@thitamnhunguyen37533 жыл бұрын
ơn giời đến phần này giọng đọc dễ nghe đã comeback chứ em nghe giọng thầy kia em buồn ngủ chết được
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Thầy vẫn chưa làm hết nội dung. Nên các bạn tham khảo của gv khác 1 vài phần. Cám ơn em đã phản hồi .
@13.PhungThiHue-bp3wu7 ай бұрын
Cảm ơn thầy rất nhiều ạ
@thithanhtamphan32309 ай бұрын
Video thật sự rất hay, dễ hiểu. Cảm ơn AD
@phampham1449 Жыл бұрын
em cảm ơn thầy nhiều ạ
@thaoinh1002 жыл бұрын
thầy giảng rất ngắn gọn dễ hiểu, không bị khô khan
@thuyhangnguyenthi23637 ай бұрын
may chương 5 thầy dạy ❤
@tranhoanghai833 жыл бұрын
1. ➡TÀI LIỆU THAM KHẢO trong phần MÔ TẢ VIDEO 2. ➡Shop của Kênh🔸 mycollection.shop/muare123
@phamthinganykc21852 жыл бұрын
Em cảm ơn thầy rất nhiều, bài giảng rất tuyệt vời ạ❤
@NganLe-ic8ef2 жыл бұрын
Thầy giảng rất dễ hiểu ạ! cảm ơn bài giảng của thầy
@lanhuongnguyen79947 ай бұрын
Huhu thầy dạy hay quá
@chanelhh19402 жыл бұрын
bài giảng hay lắm thầy ạ
@thuyxuan26053 жыл бұрын
Em cảm ơn thầy video dễ hiểu quá ạ
@huong89933 жыл бұрын
Bài giảng rất hay và dễ hiểu. Cảm ơn ad nhé ❤️
@huyenishuyen4 жыл бұрын
Cảm ơn thầy ạ
@tvplus26583 жыл бұрын
Nếu nói kính tế thi trường định hướng XHCN như thế thì nhiều nước tbcn ho cũng có và họ làm ra tốt.
@phuongly93073 жыл бұрын
Chuẩn luôn , tư bản giờ họ tiến bộ, cải thiện khác xưa quá nhiều rồi, thay vì bóc lột thì họ chăm sóc, tỷ phú làm ra tiền nhưng cho đi làm phúc hợi xã hội chủ nghĩa hết, kinh tế thì tư bản nhưng cách sống theo hướng vì xã hội, còn VN ngược lại! Mồm thì định hướng Xã hội nhưng kinh tế và cách sống tư bản bóc lột, dân chịu khổ thì được chứ đảng lao động vô sản thì họ sung sướng tài sản kếch xù..... 👉 ..Bạn không để ý đấy thôi : là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý *để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa* , tức là dân phải giàu và công bằng chứ *ko nảy sinh giai cấp bóc lột* trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN *chưa hề đạt được cái đích XHCN* nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, *mang tính vật lý lý thuyết* thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là *thiên đường thực sự của loài người* ! - *còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường* (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....*mà nước ta đi thẳng* từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên *năm 1986 ta đổi mới* , phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức *cho tư nhân làm kinh tế* , ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... *tiến tới chủ nghĩa xã hội* (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....( *nhấn mạnh chữ định hướng* ) - *còn về ảnh hưởng tiêu cực* thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết... *định hướng mãi mãi vẫn không tới* ....HẾT!
@camtupham83624 жыл бұрын
Bài giảng rất dễ hiểu ạ
@200.lauthinguyet63 жыл бұрын
rất dễ hiểu thầy uiii
@mungnguyen59113 жыл бұрын
Hay
@VanTran-ge4un4 жыл бұрын
Cảm ơn thầy
@phongkt42786 ай бұрын
❤❤❤❤
@TanHavan-if7dw10 ай бұрын
cảm on thầy bài giảng de hiểu
@khiemnguyen16922 жыл бұрын
Thầy cho e hỏi, nên kttt đh xhcn có cái ý quan trọng thứ 3 … đảng và nhà nc có quyền can thiệp để điều tiết nền kttt nhưng ko vi phạm những nguyên tắc của nền kte . Bản chất của nó có giống như cá mập phải k, nhưng mục đích khác nhau, mục đích cá mập là làm lũng đoạn thị trường để chuộc lợi cá nhân, còn mục đích của nhà nc là để điều tiết thị trường ổn định cho mọi ng… e đang thắc mắc là liệu có xuất hiện những con cá mập to hơn k, hay những đàn cá mập nhỏ làm lũng đoạn thị trường, lúc đó nhà nc sẽ trực tiếp can thiệp bằng vũ lực bắt những đàn cá mập nhỏ đó, và khi bắt xong thì làm cho nền kte bị chao đảo , có thể bị sụp đổ, đó có phải là 1 rủi ro trong tương lai k ạ
@Viengiactanh-mu4mu Жыл бұрын
các thế lực chống phá ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC cho rằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là khập khiễng như người có chân thấp chân cao sẽ khó khăn trong đi lại phát triển,chúng cho rằng kinh tế thị trường định hướng XHCN chỉ vỗ béo nuôi lớn lòng tham cho đảng và nước,cho các cán bộ từ trung ương xuống địa phương,vì dân có giàu thì mới có tiền để nuôi và vỗ béo cán bộ các cấp,vỗ béo đảng và nhà nước. Thầy nghĩ sao về nhận định trên ? Họ nói có đúng không ?
@hoangang79709 ай бұрын
Anh có cau trả lời chưa a
@thangnguyennhat5212 Жыл бұрын
cảm ơn bài giảng của thầy rất hay nhưng ở đoạn 5:24 lá cờ đó là của nước Bỉ chứ không phải của Đức thầy ạ.
@LeKhanhVy_88738 ай бұрын
Thầy ơi ảnh hưởng của kinh tế thị trường tới kinh tế việt nam là như nào thế ạ . Thầy giúp e với
@SoiTeam9992 жыл бұрын
So Sánh Kinh Tế Thị trường đh XHCN và Kinh Tế TBCN *KTttdhxhcn: nhà nước có quyền can thiệp "mạnh" vào nền kinh tế ,có quyền quốc hữu hoá tư sản,nhà nước độc quyền một số ngành quan trọng như khai mỏ KTtbcn:Nhà nước chỉ điều tiết ở một phạm vi nhất định,quyền quốc hữu hoá khá thấp,tư nhân có quyền lực khá cao
@dichthiem864 ай бұрын
Nghe cho kỷ đi mới hiểu vì sao Mỹ không công nhận VN là nước có nền kinh tế thị trường
@CuongTran-qz2vq7 ай бұрын
Nguyên tắc cốt lõi của kinh tế thị trường là: Thị trường tự điều chỉnh theo quy luật cung cầu.Kinh tế thị trường lại có định hướng nó ra con??? Ko đk người ta công nhận là kinh tế thị trường cũng đừng kêu oan ức.Tất nhiên cũng có yếu tố chính trị nhưng nếu bản chất nó là thị trường thì thị trường tự điều chỉnh mà ko cần phải có cái tên là "Kinh tế thị trường"
@mysteriousboss9775 ай бұрын
Video giải thích chưa rõ một số khái niệm: 1. Xã hội chủ nghĩa là gì? 2. Tại sao phải do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo mà không phải là đảng khác?
@thanhxuan10543 жыл бұрын
Cho em hỏi Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và quá trình hình thành, phát triển của tp Hồ Chí Minh là gì vậy ạ?😢
@khanhaohuu9760 Жыл бұрын
Thầy link ở phần mô tả vào ko đc ạ
@huunguyen4651 Жыл бұрын
thầy ơi link nội dung thuyết minh trong video bị lỗi rồi ạ
@nguyenhenry72113 жыл бұрын
KTTT ở Mỹ tự do. Nhưng cũng chẳng khác gì VN. Nền kinh tế vẫn chịu sự quản lý, vẫn được định hướng bởi lãnh đạo, nhà nước. Mục tiêu của KTTT ở Mỹ cũng muốn mang lại Xã Hội Công Bằng, Dân Chủ. Vậy thì khác gì nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở VN. Hay là điểm khác duy nhất là 1 bên 1 đảng duy nhất lãnh đạo nền kinh tế còn 1 bên là nhiều Đảng tham gia. Theo em lý thuyết KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN chẳng khác gì TQ Mỹ hay Pháp cả. VN chỉ thay đổi tên gọi, định nghĩa để khỏi phải xấu hổ khi từ bỏ nền Kinh Tế Xã Hội Chủ Nghĩa để đi theo Nền Kinh Tế Thị Trường.
@nguyenhenry72113 жыл бұрын
@@dungtrinh8902 Xin lỗi bạn, đó là Mỹ thôi. Các quốc gia châu Âu như Pháp Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nhà nước cũng chi phối 1 số ngành chủ chốt như VN nhé. Cái định hướng XHCN nói cho oai chứ chả khả mẹ gì các nước Tư bản chủ nghĩa cả.
@nguyenhenry72113 жыл бұрын
@@dungtrinh8902 Bởi vậy mới nói chủ nghĩa cộng sản ở VN đã chết từ năm 1990 rồi. Từ năm 1990 đến nay không khác gì chủ nghĩa tư bản nhưng chỉ với 1 đảng lãnh đạo. 1 xã hội đi theo nền tảng kinh tế nào thì sẽ định hình nên xã hội đó. VN đi theo nền kinh tế thị trường thì ko khác gì tư bản cả. Đích đến của chủ nghĩa cộng sản sẽ ko bao giờ thực hiện đc.
@sinohara42653 жыл бұрын
@@nguyenhenry7211 ko nhé xhcn còn nhiều khác biệt so với tb lắm
@nguyenhenry72113 жыл бұрын
@@sinohara4265 Hãy cho mình biết mô hình kinh tế của VN khác gì với kinh tế của các nước tư bản. Còn vấn đề về chính trị xã hội thì mỗi nước có 1 chính sách riêng, ko nước nào giống nhau
@sinohara42653 жыл бұрын
@@nguyenhenry7211 về kt thì vn thị trường như tb nhưng các nghành giàu hỏa khí đốt điện nước do nc nắm các nc bắc âu, mỹ, phương tây lại do tư nhân nắm còn về kt thì gần như k quá khác biệt vì cùng là kt thị trường còn chính trị thì nó khác biệt như lửa với nước luôn :)
@aihenry30333 жыл бұрын
Thầy cho em hỏi có những ý kiến rằng hiện nay VN chưa có kinh tế thị trường là đúng hay sai ạ
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Để trả lời, có KTTT chưa, phải nắm đc các yếu tố cơ bản hình thành nên KTTT là gì? Gồm: các thị trg cơ bản: TT lao động, tài chính, bds, công nghệ và hàng hóa - dvu. 5 tt này VN đều hình thành rồi, và cơ bản vận động theo quy luật thị trg. Nên Việt Nam có kttt rồi. Nhưng kttt của VN ptr chưa đồng bộ, vai trò điều hướng của NN (thông qua pháp luật, chính sách còn kém hiệu quả) chưa đủ mạnh. Vì vậy, cần phải hoàn thiện thể chế KTTT theo định hướng XHCN.
@aihenry30333 жыл бұрын
@@tranhoanghai83 Dạ em cảm ơn thầy
@phamthitrang76193 жыл бұрын
@@tranhoanghai83 thầy ơi có những giải pháp nào để tiếp tục phát triển nền kttt theo hướng xhcn ạ
@phuongly93073 жыл бұрын
👉 ..Bạn không để ý đấy thôi : là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý *để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa* , tức là dân phải giàu và công bằng chứ *ko nảy sinh giai cấp bóc lột* trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN *chưa hề đạt được cái đích XHCN* nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, *mang tính vật lý lý thuyết* thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là *thiên đường thực sự của loài người* ! - *còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường* (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....*mà nước ta đi thẳng* từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên *năm 1986 ta đổi mới* , phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức *cho tư nhân làm kinh tế* , ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... *tiến tới chủ nghĩa xã hội* (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....( *nhấn mạnh chữ định hướng* ) - *còn về ảnh hưởng tiêu cực* thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết... *định hướng mãi mãi vẫn không tới* ....HẾT!
@chauhuynhhuyen12362 жыл бұрын
Thầy ơi thầy so sánh giùm em điểm giống nhau và khác nhau giữa kttt định hướng xã hội chủ nghĩa và kttt tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam với ạ
@tranhoanghai832 жыл бұрын
em xem video : Đặc trưng KTTT dh XHCN nhé, thầy nói khá rõ
@nghilam10982 жыл бұрын
dạ cho hỏi : Bằng lý luận và thực tiễn chứng minh rằng : Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đảm bảo thắng lợi của CNXH. Cái này là thế nào ạ e đọc vẫn không biết phải làm sao mong thầy giúp đỡ ạ
@nganduong6125 Жыл бұрын
1 tiếng nữa thi😢
@tuyetkim9175 Жыл бұрын
Thầy cho e hỏi ý nghĩa lý luận và thực tiễn của kinh tế thị trường là gì vậy ạ . Mong thầy trả lời e với ạ
4 жыл бұрын
😀😀😀😀😀😀😀
@tranhoanghai834 жыл бұрын
Ts Dưỡng cười gì thế!
@seaz920__7 ай бұрын
.
@unutnguyen91292 жыл бұрын
5:20 CHLB Đức nhưng thầy lại để ảnh Bỉ :)))
@phuongthao94373 жыл бұрын
Vận dụng kinh tế thị trường là gì v ạ? Em tìm hoài trên internet mà vẫn chưa hiểu rõ ạ?
@thuannguyen-ew4qj2 жыл бұрын
Tại sao phải xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa vậy thầy, thầy giúp em với ạ
@tranhoanghai832 жыл бұрын
Tính tất yếu khách quan phải xây dựng KTTT d.h Xhcn. Em xem nd video sau có nói các ý.
@hoangdinguyen8683 жыл бұрын
Thầy ơi cứu em đề tài này với ạ, em không biết hướng làm bài :"Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", Cảm ơn thầy.
@phuongly93073 жыл бұрын
Bạn không để ý đấy thôi " là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa , tức là dân phải giàu và công bằng chứ ko nảy sinh giai cấp bóc lột trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN chưa hề đạt được cái đích XHCN nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, mang tính vật lý lý thuyết thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là thiên đường thực sự của loài người! - còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....mà nước ta đi thẳng từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên năm 1986 ta đổi mới, phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức cho tư nhân làm kinh tế, ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... tiến tới chủ nghĩa xã hội (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....(nhấn mạnh chữ định hướng) - còn về ảnh hưởng tiêu cực thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết...định hướng mãi vẫn không tới,....HẾT!
@thoaitrangia Жыл бұрын
Ui ,đã goi kinh tế thị trường thì chỉ có kinh tế thi trường bóc lôt tư do và kinh tế thi trương theo luât đinh,ở nươc ta là kinh tế thi trương theo luât đinh nước ta .tôi lấy thí du .nước Đức ra luât ai mua đất ,nhà phải sử dung 10 năm mói đươc bán..muốn bán trươc thì thuế rất cao .họ làm vây để chống đầu cơ đất rồi lũng đoan giá đât .mà kô phát triển sx ..còn nươc ta thì áp theo luât gì mà đã để moi nhà giầu đầu cơ đất. Chôn hang triêu tỷ vào đất kô phát triên san xuât jang hóa khác có sag tạo cao.
@NhutNguyen-bp6kz3 жыл бұрын
Thầy giúp em câu này với ạ ." kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đảng ta nhắc lần đầu tiền tại đại hỏi lần thứ mấy?
@phuongly93073 жыл бұрын
👉 ..Bạn không để ý đấy thôi : là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý *để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa* , tức là dân phải giàu và công bằng chứ *ko nảy sinh giai cấp bóc lột* trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN *chưa hề đạt được cái đích XHCN* nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, *mang tính vật lý lý thuyết* thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là *thiên đường thực sự của loài người* ! - *còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường* (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....*mà nước ta đi thẳng* từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên *năm 1986 ta đổi mới* , phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức *cho tư nhân làm kinh tế* , ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... *tiến tới chủ nghĩa xã hội* (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....( *nhấn mạnh chữ định hướng* ) - *còn về ảnh hưởng tiêu cực* thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết... *định hướng mãi mãi vẫn không tới* ....HẾT!
@LaLa-rr4rl3 жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi "Thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa?"
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Em xem video số 3 "đặc trưng ktế thị trường đ.h xhcn" nhé
@phuongly93073 жыл бұрын
👉 ..Bạn không để ý đấy thôi : là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý *để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa* , tức là dân phải giàu và công bằng chứ *ko nảy sinh giai cấp bóc lột* trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN *chưa hề đạt được cái đích XHCN* nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, *mang tính vật lý lý thuyết* thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là *thiên đường thực sự của loài người* ! - *còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường* (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....*mà nước ta đi thẳng* từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên *năm 1986 ta đổi mới* , phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức *cho tư nhân làm kinh tế* , ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... *tiến tới chủ nghĩa xã hội* (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....( *nhấn mạnh chữ định hướng* ) - *còn về ảnh hưởng tiêu cực* thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết... *định hướng mãi mãi vẫn không tới* ....HẾT!
@anhhaonguyen56293 жыл бұрын
em đang làm bài báo cáo về chủ đề này, Thầy cho em hỏi đối với chuyên đề này thì phạm vi nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu nó như thế nào vậy ạ?
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Thường thì , phạm vi nghiên cứu 1 để tài gồm: Phạm vi thời gian , phạm vi không gian, phạm vi nội dung. Ví dụ trong bài này, có thể là từ 1986 đến nay; ở Việt Nam (hoặc 1 tỉnh thành nào em biết); Nội dung: chọn 1 khía cạnh về Kinh tế thị trường như: Quan điểm đường lối của Đảng về xây dựng KTTT đh xhcn; xây dựng thể chế KTTT (luật pháp), xây dựng bộ máy quản lý nhà nước trong KTTT; hoặc vai trò của Hội nhập quóc tế đối với việc phát triên KTTT.... Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, so sánh, phân tích tài liệu (phương pháp nghiên cứu định tính).
@phuongly93073 жыл бұрын
Bạn không để ý đấy thôi " là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa , tức là dân phải giàu và công bằng chứ ko nảy sinh giai cấp bóc lột trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN chưa hề đạt được cái đích XHCN nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, mang tính vật lý lý thuyết thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là thiên đường thực sự của loài người! - còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....mà nước ta đi thẳng từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên năm 1986 ta đổi mới, phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức cho tư nhân làm kinh tế, ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... tiến tới chủ nghĩa xã hội (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....(nhấn mạnh chữ định hướng) - còn về ảnh hưởng tiêu cực thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết...định hướng mãi vẫn không tới,....HẾT!
@09hamanhcuong433 жыл бұрын
thầy ơi cho em hỏi "ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay " là j vậy ạ
@phuongly93073 жыл бұрын
Bạn không để ý đấy thôi " là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa , tức là dân phải giàu và công bằng chứ ko nảy sinh giai cấp bóc lột trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN chưa hề đạt được cái đích XHCN nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, mang tính vật lý lý thuyết thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là thiên đường thực sự của loài người!
@hangdo99613 жыл бұрын
em cảm ơn bài giảng của thầy ạ. Thầy có thế ra tiếp video ở chương 5,6 không ạ
@trongbao223 Жыл бұрын
thầy có slide ko ạ em xin vs ạ
@duongp Жыл бұрын
Thầy cho e xin slide đc ko
@NguyenDuong-nr6mi3 жыл бұрын
Cờ chlb Đức thầy nhầm với cờ Bỉ rồi ạ
@Helen-xt7uw Жыл бұрын
thầy ơi cho e xin slide bài giảng với ạ
@duonghieu30073 жыл бұрын
Thầy có slide ko ạ cho em xin slide với?
@vanvoat12233 жыл бұрын
có đặc trưng riêng của viêt nam là như nào ạ em cảm ơn
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Em đợi phần 3, đặc trưng KTTT định hướng XHCN nhé
@phuongly93073 жыл бұрын
👉 ..Bạn không để ý đấy thôi : là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý *để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa* , tức là dân phải giàu và công bằng chứ *ko nảy sinh giai cấp bóc lột* trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN *chưa hề đạt được cái đích XHCN* nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, *mang tính vật lý lý thuyết* thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là *thiên đường thực sự của loài người* ! - *còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường* (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....*mà nước ta đi thẳng* từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên *năm 1986 ta đổi mới* , phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức *cho tư nhân làm kinh tế* , ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... *tiến tới chủ nghĩa xã hội* (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....( *nhấn mạnh chữ định hướng* ) - *còn về ảnh hưởng tiêu cực* thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết... *định hướng mãi mãi vẫn không tới* ....HẾT!
@BDCAT_NguyenHaThanh3 жыл бұрын
Các thầy có thể cho em xin slide bài giảng được không ạ
@datphan87983 жыл бұрын
thầy có thể giảng lại phần tư bản độc quyền ko ạ, thầy kia chỉ đọc mà ko diễn giải như thầy e khó hiểu quá ạ
@tranhoanghai833 жыл бұрын
Em tham khảo tạm bài giảng của các gv khác nhé. Vì thầy cần có t.g mới up đc video.
@phuongly93073 жыл бұрын
Bạn không để ý đấy thôi " là nền kinh tế (nói toẹt ra là có đặc trưng của tư bản, tư sản tham gia) chính vì thế phải có nhà nước giám sát , quản lý để nó đi theo hướng xã hội chủ nghĩa , tức là dân phải giàu và công bằng chứ ko nảy sinh giai cấp bóc lột trở lại nguyên hình tư bản bóc lột , tránh đi chệch khỏi đường ray XHCN, nơi mà thế giới ko có giai cấp....còn từ "định hướng XHCN" ..là vì chúng ta và tất cả các nước XHCN chưa hề đạt được cái đích XHCN nhé, và mô hình nó còn mơ hồ , chưa có mô hình cụ thể, mang tính vật lý lý thuyết thì nhiều hơn ...vẫn đang được các học giả, tổ chức quốc tế nghiên cứu rất đau đầu! Thế mới nói nếu đạt được thì nó sẽ là thiên đường thực sự của loài người! - còn tác dụng của mô hình kinh tế thị trường (kinh tế mang tính chất tư bản) là vì muốn đạt đến XHCN thì xã hội đó phải giàu có mọi mặt , lúc đó của cải vật chất dồi dào,mọi người được phân chia chia công bằng, làm chủ mọi tư liệu sản xuất như nhà máy , xú nghiệp, công ty....(thay vì tư nhân tư bản lắm giữ ...) ....mà nước ta đi thẳng từ nhà nước phong kiến qua con đường XHCN mọi thứ đều thiếu thốn vô cùng khó khăn, nên năm 1986 ta đổi mới, phá rào, cắn răng, chấp nhận nền kinh tế đặc thù tư bản (ta gọi lách đi là kinh tế thị trường) tức cho tư nhân làm kinh tế, ...để chúng mang lại phát triển kinh tế, đem lại của cải vật chất ....phục vụ việc cung cấp nhiên liệu cho con tàu vũ trụ... tiến tới chủ nghĩa xã hội (vì đặc thù của nền kinh tế này là kinh tế tư bản, mà đã là tư bản (nơi có chế độ giai cấp) sẽ không thể ngồi chung, hay viết liền , và tồn tại song song với Chủ nghĩa xã hội được (tức nới không có giai cấp) nên đảng và nhà nước đã viết lách nó đi thành Kinh tế thị trường nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa ....(nhấn mạnh chữ định hướng) - còn về ảnh hưởng tiêu cực thì quá đơn giản : nếu con người không quản lý, giám sát, định hướng nó theo đúng nghĩa thì bản chất của nó sổng chuồng , quay trở lại đúng nguyên mẫu tư bản, nơi người giàu sẽ rất giàu , người nghèo càng nghèo đi, tham ô vơ vét, quan liêu, con người chạy theo thị trường, xuất hiện giai cấp bóc lột, biến chất đạo đức xã hội, anh em từ mặt nhau, chú cháu chém giết nhau, mất tình làng nghĩa xóm, không có tiền thì ko lấy được vợ, ko có tiền thì ko được đi học, xã hội mâu thuẫn gay gắt dẫn tới đạo đức suy đồi, mất công bằng, dân chủ, văn minh....và CNXH mãi mãi là định hướng ...theo lý thuyết , học thuyết...định hướng mãi vẫn không tới,....HẾT!
@ThaoThanh-lx9ck2 жыл бұрын
thầy cho e xin slide chương tất cả các chương được k ạ? e cảm ơn thầy nhiều ạ
@Helen-xt7uw Жыл бұрын
b ơi, b đã có slide bài giảng chưa? Cho mình xin với ạ
@yenvuong5809 Жыл бұрын
em sắp thi cuối kì mà câu này em vẫn chưa chắc chắn là nhận định đúng hay sai ạ: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối lập hoàn toàn về kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Em làm là sai ạ. Thầy giúp em với ạ. Em cảm ơn thầy ạ
@tranhoanghai83 Жыл бұрын
KTTT d.h XHCN không đối lập hoàn toàn với KTTT tbcb. Vì, đều mang bản chất là KTTT, vận động theo các quy tắc, quy luật thị trường; đều tồn tại đa sở hữu TLSx và đa thành phần Kt... chỉ khác ở mục tiêu, vị trí vai trò các tpkt.... Trả lời Sai, là kết quả đúng.
@yenvuong5809 Жыл бұрын
@@tranhoanghai83 dạ vâng, em cảm ơn ạ. thầy ơi cho em hỏi câu này là sai đúng không ạ: thành phần kinh tế là khái niệm chỉ cơ cấu ngành nghề trong nền KTQD.
@yenvuong5809 Жыл бұрын
Thầy ơi cho em hỏi câu sự đối lập về lợi ích kinh tế sẽ dẫn đến xung đột trong các quan hệ xã hội là đúng nhưng em không biết giải thích thế nào ạ. Thầy có thể giúp em được không ạ. E cảm ơn thầy