Mỗi video đều nghe lại vài lần khi đi ngủ. Mình vừa nghe vừa tưởng tượng về vũ trụ❤❤❤
@luminorator18 күн бұрын
Kênh tuyệt vời, như kiểu bàn luận chi tiết nhưng mà đi sâu về chủ đề tôi thích là cơ học lượng tử và cách vũ trụ được cấu thành, ad giải thích dễ hiểu, vốn kiến thức rộng 🎉
@phuongzzz691918 күн бұрын
Series video gần đây về thuyết dây quá hay!
@invisiblemellow18 күн бұрын
Xuất sắc
@ThuVienThienVan17 күн бұрын
❤️❤️❤️
@TungNguyen-pg2ml17 күн бұрын
Một kênh có nội dung khó hiểu nhưng hấp dẫn nhất trên youtobe 😂
@sonxoong763818 күн бұрын
Thật là chuyên sâu ạ !
@Trung_Nguyen2418 күн бұрын
Thanks. Hiếu
@ptplaviettatcuaptp586717 күн бұрын
Ad siêng thế, ra nhiều video để tết này ấm no à😂
@khanhquoc655718 күн бұрын
Thực sự mấy video mới đây vượt xa tư duy của em , thôi thích kênh nên em xem cho dễ ngủ vậy
@hoangtrang357718 күн бұрын
Hay nha🎉
@HieuHuynh-tz1td18 күн бұрын
kênh dạo này chăm ra video quá đã
@HaNguyen-tdag060817 күн бұрын
thank ad
@nguyenxuannguyentrinh374818 күн бұрын
"Vạn vật trong vũ trụ đều hướng tới sự lười biếng" - Lý do ad Hiếu đưa ra để không ra video đều mỗi ngày
@huynhkriss649418 күн бұрын
Xịn 😂
@tungnguyenthanh775717 күн бұрын
Dạo này ông chăm lắm rồi đấy
@hoaithanhbuithi576216 күн бұрын
sai rồi nhé nếu vạn vật đều hướng tới sự lừoi biếng thì sao trong thái dương hệ các hành tinh lại phải tự quay tại trục của nó theo quỹ đạo để tránh sự va đập của các thiên thể và mặt trời lúc nào cũng phải làm việc hết công suất để vận hành cả thái dương hệ ak
@phungbao211613 күн бұрын
@@hoaithanhbuithi5762đấy là giai đoạn chuyển tiếp thôi. Như con người lười biếng bằng cách ngỏm, thì trước đấy cx phải có làm việc chứ.
@PhongPX16 күн бұрын
Đoạn 3:02 hình như nhầm. Số đỉnh sóng và đáy sóng thể hiện tần số dao động (f=2 lần số bụng sóng), còn biên độ dao động =1/2 khoảng cách giữa đỉnh và đáy sóng.
@nhanvongoc27914 күн бұрын
Nhầm cả đoạn dây càng chùng càng tạo nhiều đỉnh và đáy sóng. Phải là càng căng chứ nhỉ 😂
@nguyennhu889018 күн бұрын
Lâu rồi mới có giấc ngủ ngon
18 күн бұрын
Quen với lý thuyết hạt rồi giờ nghe về lý thuyết dây công nhận khó hiểu thật. Hóng thêm video từ Hiếu
@QuyetNong-jo7vv18 күн бұрын
Xem loài người phải vượt qua " bức tường plank" mới hi vọng du hành liên sao, liên thiên hà.
@toanhoangquoc40918 күн бұрын
Tuyệt ❤
@vutrukhongthoigian18 күн бұрын
Môn vật lý đại cương ko thấy dạy về chuổi nhỉ ?
@Deo_0018 күн бұрын
Hóng vd tiếp
@lenhi930518 күн бұрын
Khoa học vẫn mãi chỉ là kh mà thôi, xin cảm ơn các ngành kh, toán học có cs vật chất ấm no đầy đủ nhưng có những thứ như vũ trụ thì có bao nhiêu mô hình cũng vậy thôi. Cũng vẫn là định lý bất toàn của Godel khi bạn ở trong vũ trụ 1 hệ logic đủ phức tạp bạn sẽ ko bao giờ mô tả chính xác về nó và chỉ khi nào ở bên ngoài vũ trụ bn mới biết nó là gì- giống 1 con virut trong cơ thể người không thể biết được cơ thể lớn thế nào và ngoài kia là thứ gì. Hay để hiểu dc vũ trụ vận hành ntn phải hiểu ý thức là gì tại sao lại có ý thức, tại sao ta lại có suy nghĩ cái gì tạo ra vũ trụ và cả bản thân chúng ta và chúng ta là ai, tại sao chúng ta đi đứng chạy mà ko ngã tại sao và tại sao mãi- giống như bạn đang trong chơi trò chơi pubg vậy khi bạn ở ngoài trò chơi ở góc nhìn khán giả bn mới biết dc toàn cảnh là gì. Rút cuộc theo m cuộc sống là chuổi các bài học và trải nghiệm, m đọc và rất ấn tượng với 3 chữ trong phật giáo đó là tham- sân- si, cả cuộc đời học đc 3 cái này thì đã quá thành công rồi.😂
@caunguyen131316 күн бұрын
du sao thi Eratosthenes van tinh dc chu vi trai dat truoc khi co nguoi dau tien bay ra ngoai vu tru ban cmt hoi dai dong doc mat thoi gian con noi ve phat giao thi giong ve dau ban noi muon lap luan ma khong co co so thi k nen nghe theo, cuoi cung xin loi vi luoi bat telex
@caunguyen131316 күн бұрын
lan sau bo cau khoa hoc van mai chi la khoa hoc ay di
@lenhi930515 күн бұрын
@caunguyen1313 với bạn kh là chân lý, còn m rất cảm ơn những đóng góp của khoa học, nhưng xin lỗi m có 1 chân lý là chẳng có chân lý nào cả.
@stevenbaovo247318 күн бұрын
Ad làm phần tại sao trong lý thuyết M cần đến 10 chiều không gian đi, mình cứ tưởng lý thuyết dây đi vào ngõ cụt rồi, ad cho xin link tài liệu tham khảo với ạ
@KlosCongsan3q18 күн бұрын
Ngon😂
@kyowarahiroyuki688915 күн бұрын
Mình có 1 thắc mắc: 2 hạt bị rối lượng tử với nhau, trong trường hợp 1 hạt bị rơi vào hố đen thì hạt còn lại sẽ thế nào ? Trường hợp 1: - Chân trời sự kiện sẽ ngay lập tức cắt đứt liên kết rối giữa 2 hạt ? Trường hợp 2: - Ánh sáng không thể thoát khỏi hố đen nhưng rối lượng tử có tố độ truyền tải thông tin có thể là tức thời, liệu có thể vượt qua giới hạn để gửi thông tin ra ngoài ? - Nếu truyền được thông tin ra ngoài thì đối với các hố đen siêu khối có kích thước chân trời sự kiện cực lớn, khoảng thời gian để hạt từ lúc tiến qua chân trời sự kiện để tới được điểm kỳ dị chắc chắn khác 0, tác dụng của lực hấp dẫn có sự thay đổi chậm hơn, nếu hạt bị hút vào bị biến đổi trạng thái và trở thành 1 loại vật chất mới khiến hạt ở bên ngoài biến đổi theo thì sẽ thế nào nhỉ ?
@dennishuynh292118 күн бұрын
Đức Phật có nói: mọi thứ trên thế giới này đều bất định, căng thẳng, thay đổi liên tục. Mình xem clip này thấy những gì Đức Phật nói cũng nhiều sự tương đồng với thế giới lượng tử
@IgnacioMoron018 күн бұрын
Đức phật online nói hả bạn 😂😂😂
@toanhoangquoc40918 күн бұрын
..Shut up
@thanhgpbank15 күн бұрын
Admin tư vấn giúp mình với. Mình đọc được rất nhiều thông tin dạng như: Sự giãn nở của vũ trụ chỉ là sự giãn nở của không-thời gian, không phải là chuyển động của các vật thể có khối lượng nên không bị giới hạn bởi tốc độ của vật cản ánh sáng. Điều này dẫn đến một suy luận: vũ trụ giãn nở không - thời gian ngoài vật thể. Nếu vũ trụ giãn nở ở không - thời gian của vật thể thì vật thể đã bị phình to và tách rời nhau ra rồi chứ. Vì bằng chứng cho việc vũ trụ giãn nở là các thiên hà đang rời xa nhau. Vậy tại sao nội tại của các thiên hà, bản thân các hành tinh, ngôi sao, vật chất không có sự kiện giãn nở này?
@phanly601018 күн бұрын
💫💫💫
@huyhoangtrinh216018 күн бұрын
Cuối năm chạy kpi hay j mà ra vd nhiều v chú hiếu
@mksdoan60318 күн бұрын
Hong hiểu gì hết
@thekingchau18 күн бұрын
Y chang :)
@ThemyPoly2 күн бұрын
0:11
@thanhtung596018 күн бұрын
Mình có một thắc mắc nếu hạt graviton là hạt truyền lực hấp dẫn thì lực hấp dẫn của điểm kỳ dị trong hố đen truyền ra ngoài như nào, vì theo lý thuyết không có bất kỳ thứ gì trong vũ trụ này có thể thoát khỏi chân trời sự kiện. Ngoài ra lực hấp dẫn là lực yếu nhất nhưng lại là lực duy nhất có thể tác động lên không thời gian. Hình như lý thuyết dây cũng chưa giải thích được điều này.
@vquang.duong199017 күн бұрын
Hố đen là hệ quả của thuyết tương đối rộng. Theo thuyết này thì ko có hạt graviton. Hạt graviton chỉ tồn tại trong thuyết lượng tử.
@thanhtung596017 күн бұрын
@vquang.duong1990 Hạt graviton không có trong thuyết tương đối vì chính Einstein cũng ko biết bản chất của lực hấp dẫn là gì. Ông mới chỉ coi lực hấp dẫn là hệ quả của sự cong không thời gian gây ra bởi trọng lực. Thế nên mình mới thắc mắc nếu thực sự hạt graviton có tồn tại thì lực hấp dẫn bên trong hố đen đã được truyền qua chân trời sự kiện như nào.
@nguyenxuannguyentrinh374817 күн бұрын
Không đúng đâu bạn, nếu không có bất kỳ thứ gì có thể thoát khỏi chân trời sự kiện thì đã không có khái niệm bức xạ Hawking. Trên thực tế, tốc độ ánh sáng là giới hạn của tốc độ truyền tải thông tin thôi. Tức là nói giới hạn của việc truyền tải thông tin trong vũ trụ là c. Nếu thứ được truyền đi không mang theo thông tin, nó có thể đi nhanh hơn ánh sáng. Bạn thử tưởng tượng một đường thẳng được tạo ra bởi vô số hạt. Mỗi hạt dao động lên xuống với tốc độ nhỏ hơn ánh sáng để biến đường thẳng đó thành một hình sóng. Khi bạn lập đúng mô hình toán học thích hợp, con sóng này sẽ "giống như" di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Tuy nhiên, không có bất cứ thông tin nào được truyền đi cả, vì bản thân thông tin mắc kẹt lại tại các hạt giao động. Mà chúng chỉ lên xuống tại chỗ thôi nên về cơ bản thông tin đứng nguyên tại chỗ. Bây giờ bạn hình dung tập hợp các hạt tạo nên đường thẳng này là một trường lực, vậy thì con sóng di chuyển trên đó là một dạng giao động (hạt) không mang theo thông tin. Người ta gọi chúng là các hạt ảo. Có rất nhiều mô hình hạt ảo được xây dựng trên điều kiện này. Nó giải thích khá nhiều lý thuyết từ việc nhỏ như ánh sáng đi qua một tấm kính cho tới tổng hợp thành một thuyết hoàn chỉnh như thuyết quantum field. Về cơ bản chúng ta không có một mô hình chuẩn xác đã được kiểm chứng cho Graviton. Tuy nhiên, quantum field theory có thể cho bạn hình dung một phần nào cách mà các graviton hoạt động. Tốc độ của thông tin là có giới hạn nên chúng không thoát ra được khỏi lỗ đen (Đây chính là nghịch lý thông tin hố đen). Tuy nhiên tốc độ các hạt ảo Graviton tạo nên trường hấp dẫn là vô hạn nên chúng không bị giới hạn bởi hố đen.
@thanhtung596017 күн бұрын
@@nguyenxuannguyentrinh3748 cảm ơn bác, bác giải thích vụ hạt graviton chi tiết quá 😊 tuy nhiên đoạn bức xạ hawking thì thực sự ko có thứ gì thoát ra cả, thứ thoát ra là hạt mang năng lượng âm và nó thoát ra từ rìa chân trời sự kiện chứ ko phải từ trong hố đen vì thế nó mới gây ra nghịch lý hawking
@nhanvongoc27914 күн бұрын
câu hỏi hay và hóc búa cực, có vẻ như hạt Graviton khó có thể tồn tại.