Các khối của bếp từ Mạch công suất Mạch driver bếp từ Mạch cảm biến nhiệt Mạch bảo vệ điện áp cao Mạch bảo vệ quá dòng Mạch nhận nồi Mạch nguồn
Пікірлер: 14
@thieunguyenhuu95843 жыл бұрын
Phân tích hay lắm bạn tặng bạn hai chữ Tuyệt vời
@ChuongDo-xh2tj23 күн бұрын
Mình amteur( o biết chi), lớp giọng huynh hơi khó nghe....nhưng vì đam mê....sau vài lần cố nghiền ngẫm...mình mới sáng tỏ lối hướng nghiệp của huynh....mạch lạc,chi tiết...đi từ, đề tài, sơ đồ khối, mạch, chức năng,cũng như ngữ từ ..nghành đặt trong mạch....mình thật cảm thấy phấn chấn....mong hướng lối của huynh ..sẽ nhân rộng cho mỗi đề tài...liên quan...điên gia dụng....
@congngolao8437 ай бұрын
Anh có thể giải thích kỹ hơn về vai trò của 2 con điôt D1 D2 có được không ạ
@dientumanhhung2 ай бұрын
Macj bác vẽ hơi sai. Con tụ lọc phía sau cuộn cảm vào thẳng mâm từ. Bác lại vẽ tụ lọc sát diot qua cuộn vào mâm
@a04638 Жыл бұрын
Có tài liệu các dòng bếp từ ko bạn
@sonhua2040 Жыл бұрын
Bạn cho mình hỏi. Máy của mình đủ 5v,18v,300vdc. Nhưng khi bấm mở nguồn hiển thị 2000 rồi bấm giảm xuống, xong rồi lại tắt khoảng 5s là tắt. Và máy ko ăn dòng được.
@Thucvinh4559 ай бұрын
Mình có 1 bếp hư , ktra áp đầu vào vi xử lý là 0.5V và 1.5V, các linh kiện ktra ok kg chập, đứt hay tăng trị số, nhưng IC vẫn khoá kg phát xung để mở trans mở relay ( cấp 1 dg AC) , bếp báo lỗi E0 rồi sang E4, bạn có thể hướng dẫn mình, thanks
@29s6vlogs8 Жыл бұрын
con tụ mắc song song với mâm từ có tác dụng gì vậy a
nhận biết điện áp đầu vào thường có 2 loại 1 là tần số (50hz, 60hz, 100hz) gì đó, hoặc nhận biết độ lớn điên áp đầu vào ví dụ 100v 220v. Còn ACDET mình thấy họ thường lấy tần số bạn