Sự tích đền ông Đỗ Công Tường, vì sao có tên gọi là chợ Cao Lãnh, Ông Bà Chủ Chợ Cao Lãnh

  Рет қаралды 394

An Cung Bong Ngo Mario

An Cung Bong Ngo Mario

Күн бұрын

#dulichmientay #caolanh #dulich
►Page: / bongngomario
►Email: bongngomario@gmail.com
☞ Kênh du lịch Bỏng Ngô Mario: / @bongngomario
© Copyright by Bỏng Ngô Mario
Sự tích đền ông Đỗ Công Tường, vì sao có tên gọi là chợ Cao Lãnh, Ông Bà Chủ Chợ Cao Lãnh Nếu có dịp về TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, chúng ta sẽ được bà con nơi đây kể về câu chuyện mang tính huyền thoại tâm linh nhưng cũng đầy nhân văn của ông, bà Đỗ Công Tường, mà người dân bản xứ quen gọi là vợ chồng ông chủ chợ “Câu Lãnh”. ăm Canh Thìn (1820), địa phương này xảy ra dịch tả rất nghiêm trọng làm nhiều người chết. Tại thôn Mỹ Trà, đồng bào bị mắc bệnh dịch tả chết rất nhiều. Ngày nào cũng có 5-7 người chết, có nhiều gia đình chết gần hết. Là người nhơn đức, ông bà Đỗ Công Tường lo tìm thầy thuốc cứu chữa cho bá tánh, một mặt cầu khẩn Trời Phật cho ông bà chết thế cho dân. Ngày mùng 6 tháng 6 năm Canh Thìn (1820), ông bà tắm gội sạch sẽ, lập bàn hương án giữa trời cầu khấn, nguyện ăn chay nằm đất ba ngày để tỏ tất lòng thành. Tối ngày mùng 9 bà qua đời. Đang lo tang lễ cho bà, thì ông cũng phát bệnh qua đời vào ngày mùng 10. Người dân cảm cái nghĩa cử cao đẹp của ông bà nên lo chôn cất cẩn thận. Sau khi ông bà mất ít lâu, cơn bệnh ngặt cũng dần dứt hẳn. Tưởng nhớ công ơn và sự hy sinh ấy nên người dân cùng nhau dựng ngôi miễu thờ ông bà bên rạch Thầy Khâm, gọi là miễu Ông Bà Chủ Chợ. Từ đó, chợ Ông Câu được gọi là chợ Câu Lãnh, lâu ngày nói trại thành Cao Lãnh. Đồng thời, thành lập Hội cúng tế để cúng bái, duy tu, bảo dưỡng, xây dựng đền khang trang cho đến ngày nay. Ông Nguyễn Văn Châu, người có hơn 20 năm làm công quả ở đền thờ ông bà Đỗ Công Tường, chia sẻ: "Ông bà gốc người miền Trung, vô đây lập nghiệp sau đó mới lập chợ ngoài kia gọi là chợ Vườn Quýt, hồi đó đặt chợ Cao Lãnh, tên ông bà là ông Cao bà Lãnh, nghĩa là vậy. Đám giỗ 202 rồi, hồi đó chết dịch tả quá nhiều, rồi ông bà cầu nguyện chết thế cho nhân dân, rồi nhân dân ổn định, thờ cúng tới bây giờ. Ông bà cứu dân độ thế, mình cầu gì quá lợi cho mình thì chắc không có còn đau ốm, bệnh hoạn chắc được". Năm 1935, vua Bảo Đại phong sắc cho ông bà là “Dực bảo trung hưng linh phò chi thần”. Đây cũng là bằng chứng lịch sử có giá trị về công lao của ông bà đối với vùng đất Cao Lãnh và địa danh ấy đã tồn tại hơn 200 năm. Hàng năm, lễ giỗ của ông, bà ngày mùng 9, mùng 10 tháng 6 âm lịch được người dân tổ chức trang trọng và thu hút đông đảo khách hành hương từ khắp nơi đến chiêm bái. Đền thờ ông bà ngày nay, tọa lạc tại đường Lê Lợi, phường 2, thành phố Cao Lãnh.

Пікірлер
А ВЫ ЛЮБИТЕ ШКОЛУ?? #shorts
00:20
Паша Осадчий
Рет қаралды 2,8 МЛН
Новый уровень твоей сосиски
00:33
Кушать Хочу
Рет қаралды 2,9 МЛН
Sigma Girl Pizza #funny #memes #comedy
00:14
CRAZY GREAPA
Рет қаралды 3,2 МЛН
Je peux le faire
00:13
Daniil le Russe
Рет қаралды 15 МЛН
Khám phá núi két An Giang - li kỳ chuyện mỏ ông két xoay về núi Cấm
17:21
lễ vu lan 30 tháng 7 chùa Bình Đại
26:42
7 Hùng Châu Bình
Рет қаралды 262
Di sản Văn Thánh Miếu ở Vĩnh Long
4:59
Truyền Hình Nhân Dân
Рет қаралды 3 М.
А ВЫ ЛЮБИТЕ ШКОЛУ?? #shorts
00:20
Паша Осадчий
Рет қаралды 2,8 МЛН