Nếu vẫn cảm thấy lăn tăn về tụ điện thì bạn có thể xem video phân tích giải mạch kết hợp với tụ điện và diode tại đây nhé cả nhà. Chúc cả nhà một ngày mới an lành kzbin.info/www/bejne/eGSum3htlpadm5I
@huynhson61824 ай бұрын
Ây chà, nay mới hiểu được ý nghĩa của việc học hồi xưa học kiến thức phổ thông, bác giải đáp được nhiều câu hỏi lúc xưa của mình quá, trân trọng cám ơn.
@LoiChung-y1t24 күн бұрын
Chúc thầy luôn khỏe mạnh và tràn đầy niềm vui ạ.
@TuoiLevan-n4iАй бұрын
Việt Nam mình đúng có nhiều người giỏi thật.
@duyanhpham56942 ай бұрын
cảm ơn bạn rất nhiều. rất cụ thể, thực chiến
@jaychau210 Жыл бұрын
quá dễ hiểu, kênh này xứng đáng nhiều view và đăng ký hơn
@vangchua71095 ай бұрын
Tot quá bạn ơi,chuc mừng bạn
@quyenluong273223 күн бұрын
Xem ko chán
@Johnathan754 Жыл бұрын
Quá hay luôn friend ơi !
@theanhnguyen9652 Жыл бұрын
Nếu lấy mạch thực tế làm ví dụ thêm thì bài đăng quá hoàn hảo
@DanTran-gz9ql9 ай бұрын
rất hữu ích
@vanoan3750 Жыл бұрын
Tụ điện xoay chiều khi tích điện nếu giải phóng điện thì nó cũng là điện xoay chiều ạ. Hay giống tụ 1 chiều ?
@ienmattroiliusolar97464 ай бұрын
Giỏi thật
@ducloi1080 Жыл бұрын
Cho hỏi cấu tạo vật lý tụ xoay và tụ 1 chiều khác nhau như thế nào? Tại sao lại phân làm xoay chiều và 1 chiều, tự xoay chiều có thể thay thế tụ 1 chiều và ngược lại duoc không
@phuonganh644511 ай бұрын
Tụ điện phân cực (Polarized capacitor): Cấu tạo: Tụ điện phân cực thường chứa hai điện cực, một điện cực dương và một điện cực âm, được phân tách bởi một lớp cách điện. Điện cực dương thường được làm từ chất cực phân cực như nhôm (trong tụ nhôm) hoặc tantalum (trong tụ tantalum), trong khi điện cực âm được làm từ một chất cực không phân cực như graphite hoặc chất polymer. Ưu điểm: Dung lượng lớn, thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu dung lượng cao nhưng không cần chịu điện áp lớn. Hạn chế: Tụ điện phân cực chỉ hoạt động đúng khi được kết nối đúng hướng polar. Nếu polar ngược, có thể dẫn đến hỏng tụ. Tụ điện không phân cực (Non-polarized capacitor): Cấu tạo: Tụ điện không phân cực không có sự phân cực rõ ràng giữa hai điện cực. Nó có thể chứa hai điện cực giống nhau được phân tách bởi một lớp cách điện, và cả hai điện cực đều có thể làm từ cùng một chất liệu, chẳng hạn như nhôm, tantalum, hoặc các loại chất liệu khác. Ưu điểm: Không cần phải quan tâm đến hướng polar khi lắp đặt, đơn giản trong việc sử dụng. Hạn chế: Dung lượng thấp hơn so với tụ điện phân cực cùng kích thước, không thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi dung lượng cao. Tụ điện phân cực và không phân cực không thể thay thế lẫn nhau một cách tự do. Sự lựa chọn giữa chúng phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của ứng dụng. Tụ điện phân cực thường được sử dụng khi cần dung lượng lớn trong khi tụ điện không phân cực thích hợp cho các ứng dụng không đòi hỏi dung lượng cao và không muốn quan tâm đến hướng polar.
@phuonganh644511 ай бұрын
không có khái niệm tụ xoay chiều nha chỉ có tụ phân cực và không phân cực thôi
@hieutranvan646 Жыл бұрын
Mình có 1 thắc mắc mong b giải thích hộ. Trong nhiều mạch nguồn, vidu như mạch nguồn của điều hoà, mình thấy sau khi qua tụ, nó ra điện áp 350v. Vậy có phải là lắp tụ bao nhiêu volt thì nó cho ra mức điện áp đó ko. Vidu đầu vào 220v, lắp tụ 350v thì nó ra 350v, hoặc tụ 400v thì nó ra 350v đúng ko b.
@suaxetonghop9235 Жыл бұрын
Không phải đâu bạn. 300v hay 400V là điện áp max mà tụ chịu được, vượt quá là nổ tụ. Còn tụ nó lên 300V hay 400V là do thiết kế trong mạch điện, bạn phải hiểu thiết kế trong mạch, tùy mạch mà nó lên đc bao nhiêu Vol
@hieutranvan646 Жыл бұрын
@@suaxetonghop9235 thế mình hỏi bạn nhé. Tại sao điện vào 220v, đi qua diode và vào tụ 400v thì đo ra được 308V. Vào 220v, ra 308V thì có phải nó bồi thêm ko.
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
Bạn hiểu nhầm chỗ này rồi. Điện mình là 220v là giá trị hiệu dụng. Còn thực ra đỉnh điện áp là 220× căn 2 khi đó nó ra tầm 311 v là chuẩn nhất bạn a. Bạn có thể vào kênh xem video về cách tính giá trị hiệu dụng và giá trị đỉnh.
@quannguyenkhoa4756 Жыл бұрын
Cho e hỏi giá trị của tụ 1000u như trên video. Là bạn tự cho. Hay có công thức nào tìm giá trị điện dụng. Cho phù hợp với tải ko dạ
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
Mh có bài phân tích tính toán mạch cầu có nói đến chi tiết cách chọn giá trị tụ điện b có thể vào xem thêm. Còn ở vd này mh chỉ lấy ví dụ thôi.
@nguyenthaicuong1959 Жыл бұрын
Cho mình hỏi chút bạn nhé . nếu đo trở 1 mê gồm bao nhiêu chử số nếu do bằng đồng hồ số ... 1.000.000 và 1 mê đổi dc nhiêu kílo om cám ơn
@vannamnguyen9694 Жыл бұрын
1M ohm=1.000.000 ohm =1000k ohm
@TuấnCĐCĐTK21TạMinh Жыл бұрын
A ơi cho hỏi tụ xoay chiều có trở kháng vậy tại sao lắp vào quạt nó lại giúp quạt quay mạnh hơn 🤔
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
bạn xem tụ bạn mắc song song hay nối tiếp. Bạn có biết mạch chỉnh lưu khi lắp thêm tụ song song với tải đầu ra làm tăng công suất của mạch không nhỉ. Bởi vì tụ đóng vai trò nạp và xả vì vậy nó không tiêu thụ công suất mà chỉ tích điện và phóng điện.làm tăng công suất của mạch.
@a--ThanhThong7 ай бұрын
anh cho em hỏi là tại sao giá trị đo đạc lý thuyết và giá trị khi mình thực nghiệm trên mạch thì nó lại sai số nhau vậy ạ.
@TinTin-br3qd10 ай бұрын
xả tụ bằng tua vít cho nhanh😁
@NVQSVLOG Жыл бұрын
Cảm ơn ad
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
Chúc b học tốt nhé
@DanTran-gz9ql9 ай бұрын
bạn người hưng yên à?
@nguyenanhnhan645 Жыл бұрын
Mình muốn hỏi chút, tụ hóa có phân cực âm dương, vậy khi lắp vào mạch có cần lắp đúng chiều không?
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
Có bạn nhé
@NghiênTử-i1y Жыл бұрын
Anh ơi, tụ điện nó nạp điện xong nó mang dấu như thế nào vậy anh?
@huytai2503 Жыл бұрын
Mình thử giải kiểu này nha. Tụ 1mF 10V sẽ chứa 0.05J(E=1/2.C.V²) Áp 12v qua trở 10k sẽ có dòng 1.2mA. 1.2mA × 18s = 0.022J Tính ra chưa đầy tụ🤔
@bklaptrinh3287 Жыл бұрын
Nghe có vẻ thì đúng nhỉ. Nhưng khi mắc với tụ thì dòng điện đạt đỉnh và giảm dần về 0. Không phải dòng điện cố định.hi