Tại Sao Chính Sách Tiền Tệ Nhà Minh Dẫn Đến Diệt Vong

  Рет қаралды 9,199

TN Vlogs - Khám Phá Trung Hoa

TN Vlogs - Khám Phá Trung Hoa

Күн бұрын

Пікірлер: 33
@VyNamHD
@VyNamHD 17 күн бұрын
Kênh rất hay. Các kênh sử khác chủ yếu tóm tắt về diễn biến các cuộc chiến tranh. Xem hoài thuộc lòng rồi. Đây là kênh có các thông tin đa dạng hơn, đa chiều hơn về thời đại phong kiến. Rất hay
@NguyenPhat-hn3xd
@NguyenPhat-hn3xd 18 күн бұрын
Chỗ tiền giấy thì thật ra triều Tống không hề dùng tiền giấy như cách ta nghĩ ngày nay, thứ mà gọi là tiền giấy thời Tống là những tờ chi phiếu thì đúng hơn, thật ra nó cái tờ giấy đó chính xác không phải là tiền mà là dạng đảm bảo ký gửi một lượng tài sản nào đó, do một cái hệ thống tương tự như ngân hàng do triều đình quản lý, cái tiền giấy này không phải để giao dịch phổ thông như ta ngày nay, mà là để đám thương nhân mang tài sản đi nơi khác mà không phải mang vác cả đống tiền đi theo, bởi vậy những tờ tiền giấy này không có các mệnh giá cố định mà ghi đủ số lượng tài sản cầm cố mà thương gia đó gửi vào thôi, do đó chỉ có đám thương nhân sử dụng nhiều nhất mà thôi còn dân thường chả có xài bao giờ, còn triều đình Tống thu thuế dân vẫn là tiền đồng và phát lương vẫn là tiền đồng chứ không phải là ngân phiếu!!
@vantiennguyen8820
@vantiennguyen8820 16 күн бұрын
Cái tiền giấy này cũng chính là tiền như ta thấy ngày nay chi phiếu này được đảm bảo bằng tài sản còn các đồng tiền giấy ngày nay được đảm bảo bởi uy tín chính phủ , tiền đồng như bạn nói được bảm bảo bởi chính lượng kim loại của chính nó và là loại tiền tệ song song giống như nhiều nước hiện nay dùng cả giấy lẫn xu , chi phiếu giai đoạn đầu vận hành như bạn nói như sau đó ngân khố tống trống rỗng lên nhà tống đã đoạt lấy quyền in chi phiếu và phát hành một cách vô tội vạ làm lạm phát phi mã , cuối cùng chi phiếu chở thành mớ giấy lộn . Suốt 400 năm sau đó trung quốc phổ biến dùng bạc và vàng cho các giao dịch lớn , tiền giấy trở lại và thời kỳ dân quốc
@NguyenPhat-hn3xd
@NguyenPhat-hn3xd 11 күн бұрын
@@vantiennguyen8820 Bạn không hiểu bản chất của tiền tệ, tiền tệ phải là để lưu thông trao đổi rộng rãi chứ không phải để cất giữ hay chứng minh lượng tài sản gì, trong đó ngân phiếu thời Tống không hề có sự lưu thông rộng rãi trong xã hội, như tôi nói đó chỉ được sử dụng bởi thương nhân mà thôi, tôi cũng đã nói rõ triều Tống thu thuế dân chúng và trả lương cho nhân viên chính phủ là bằng tiền xu đồng hết không phải ngân phiếu, cho hỏi bạn thấy chính phủ nào bây giờ làm thế chưa mà bảo giống với tiền giấy ngày nay??
@dietlubannuoc
@dietlubannuoc 3 күн бұрын
​@@vantiennguyen8820 chi phiếu nhà tống giống với séc bây h ông nội ạ 😂
@darkventx
@darkventx 17 күн бұрын
hoan hô kênh vì đã đề cập tới vấn đề kinh tế ảnh hưởng tới sự tồn vong của đế chế. Giống như việc đánh trận việc vận lương và sử dụng rất quan trọng nhưng hầu như ko đc nhắc tới. Hy vọng ad làm thêm về kinh tế ảnh hưởng tới các thời kỳ khác như video trên.
@KenKienKuong
@KenKienKuong 15 күн бұрын
Ô hô, kiếm ra đc kênh này hay này. Khai thác sâu hơn về bên trong kinh tế của các triều đại cổ xưa. Ủng hộ kênh này nhiều fl hơn nhé
@phanmemchungkhoan8736
@phanmemchungkhoan8736 17 күн бұрын
Khá ủng hộ kênh nếu mà ai muốn hiểu vấn đề sâu đúng thì nên xem kênh. Tiếc là sử việc bị hời hợt quá với ít người chiuh đầu tư làm. Nên giới trẻ hiểu vấn đề nông cạn. Đây là kênh làm hay nhất về sử rồi
@nguyenminhhieu4633
@nguyenminhhieu4633 12 күн бұрын
Kênh rất có chiều sâu
@vhdo3379
@vhdo3379 17 күн бұрын
kênh hay quá, phân tích rất sâu và hay
@hoangvule9114
@hoangvule9114 8 күн бұрын
Đề xuất kênh làm về cải cách của Hồ Quý Ly, chuyện các tướng được Tây Sơn giao quyền như Nguyễn Chỉnh tranh đấu ở Bắc Hà, chuyện hoàng đế Lê Thánh Tông cải cách luật pháp và kinh tế,…
@TPhongbk
@TPhongbk 18 күн бұрын
Hay quá, công phu ghê :)
@khanhchinh1809
@khanhchinh1809 17 күн бұрын
Quá hay
@Hautiepthi
@Hautiepthi 17 күн бұрын
Quyền lực đi kèm với đồng tiền. Quyền lực có thể sinh ra tiền. Nhưng tiền thì chưa chắc đã sinh ra quyền lực. Tuy nhiên khi có người dùng tiền đúng cách, đúng bản chất của nó thì nó sẽ mang lại quyền lực cho người dùng nó.
@duchungmai9135
@duchungmai9135 17 күн бұрын
Mọi yếu tố thử thách đến tự nội tại lẫn bên ngoài luôn luôn là lẽ dĩ nhiên, nó nằm trong trong sự cạnh tranh lọc chọn những xã hội - quốc gia. Vấn đề nằm ở tư duy của bộ máy quản trị, bất cứ bộ máy nào không tự tạo ra một cơ chế để chính nó tự chỉnh sửa và nâng cấp thì chắc chắn sẽ nổ tung bộ máy khi đến ngưỡng.
@totalwarthreekingdom2861
@totalwarthreekingdom2861 17 күн бұрын
phân tích hay
@gautruc
@gautruc 18 күн бұрын
Ko nghĩ có kênh lịch sử nào lại dùng đến góc nhìn tài chính với một triều đại. Đúng thật là tiền quan trọng nhất với nông dân và quan trọng thứ hai sau quyền bính đối với vua chúa.
@NguyenPhat-hn3xd
@NguyenPhat-hn3xd 17 күн бұрын
Đương nhiên thôi, mọi cuộc sụp đổ của bất kỳ triều đại nào đều có dính tới khủng hoảng tài chính dù ít hay nhiều, vì tiền có thể quy ra lương thực mà ai cũng cần ăn, dân chúng chỉ cần đủ ăn là họ sẽ không quan tâm ai đang ngồi trên ngai vàng, thí dụ thời Đường có một giai đoạn ngắn bị Võ Tắc Thiên soán ngôi, nhưng vì sao chỉ có mấy hoàng tộc họ Lý làm phản còn người dân vẫn thờ ơ?? Do tiền cả họ cơ bản vẫn đủ ăn đủ mặc thời họ Võ lên ngôi thì tại sao phải làm phản làm gì??
@phanmemchungkhoan8736
@phanmemchungkhoan8736 17 күн бұрын
Kênh này sâu xắc vãi. Tiếc là ko có kênh ls phân tích sâu thế. Thực ra 1 triều đại sụp đỗ nó là 1 chuổi vấn đề kéo dài chứ ko hoàn toàn là hôn quân. Nó chỉ là cách nói tránh thôi
@ducduc2534
@ducduc2534 15 күн бұрын
💯⭐✨
@nghinhquan
@nghinhquan 15 күн бұрын
thời cổ đại và cận đại nói chung thì các triều đại diệt vong phần lớn là vì áp lực kinh tế là chủ yếu mà k hề liên quan gì đến chính sách tiền tệ vì các chính sách tiền tệ kiểu nào thì với nền tảng quốc gia là nghề nông nghiệp thì việc dẫn đến diệt vong triều đại là do dân k có đất đai canh tác ( trên clip nói về nhà Minh thì người sáng lập ra nhà Minh là Chu Nguyên Chương cũng khởi binh tạo phản nhà Nguyên thành công mà có mà lí do thì cũng vì k có đất đai canh tác dẫn đến ) thường được gọi là thổ địa sát nhập thôn tính về tay quý tộc, địa chủ và cái chết của triều Minh là chính sách miễn thuế ruộng cho ai thi đậu tú tài nên đám quan lại, quý tộc nó dựa vào đó để thôn tính đất đai rồi k đóng thuế cho quốc khố nên sập. Nhà Minh diệt vong là do 3 chính sách sai lầm của Chu Nguyên Chương để lại khi khai quốc, 1 là bế quan tỏa cảng - 2 là miễn thuế ruộng cho tú tài - 3 là nuôi 1 đám con cháu ăn không ngồi rồi lấy từ quốc khố mà k biết chi tiêu đó là cấp số nhân qua từng thế hệ con cháu, bán cả thế giới cũng k đủ nuôi kiểu đó chứ chi mỗi cái trung quốc cổ đại lúc bấy giờ
@huykhoi50
@huykhoi50 18 күн бұрын
Minh hậu kỳ khá buồn cười,thu vào ko = tống nhưng quy mô quân đội lại ngang tống(nói gì thì nói sức chiến đấu vẫn hơn),triều minh nếu nói chỉ vì thâm hụt ngân sách mà vong thì quá thiếu hụt,thậm chí là nông cạn,có lý do vong lớn nhất theo mình: 1,Ko tiếp tục phân đất phong hầu,trong bối cảnh các bộ lạc phương bắc vẫn nhìn chằm chằm mà nhà minh ko muốn dùngnhieeuf tài nguyên đi đối phó,hồng vũ thời kỳ phân đất tỏ ra là 1 lựa chọn sáng suốt,giảm bớt chi phí và ổn định biên cươngmveef sau trung ương tập quyền r lại gia tăng chi phí củng cố biên cương,có 1 chi tiết thú vị ít dc nhắc đến trong sách sử là buôn lậu súng ống,lúc đó bất luận nhật hay mông cổ sao có thể thu dc nhiều súng ống nhiều v?còn ko phải tình trạng buôn lậu tại đại minh quá nặng,ko phân đất còn gây nên quan văn chuyên quyền,minh vũ tông rơi xuống nc,thái ý cứu ko dc 2 vị hoàng đế ko bị xử tử p,rất nhiều = chứng cho thấy quan văn giết hại hoàng đế,nếu có chư hầu xung quanh mang binh 10 cái quan lại lá gan cũng ko dám làm v.
@HnDtdd-x9n
@HnDtdd-x9n 17 күн бұрын
😂😂😂😂 bảo đời quân chủ muốn triệt phiên thứ hồi quyền lực về tay mình, bạn lại bảo họ phân chia quyền lực cho người khác thực buồn cười.
@huykhoi50
@huykhoi50 17 күн бұрын
@@HnDtdd-x9n phân đất chu 800 năm,thương,hạ mỗi triều 400 năm,cảm giác quận huyện quyền to phê thật nhưng để bảo vệ xã tắc phân đất là tốt nhất,dù chính quyền trung ương có bị chiếm cũng là gà nhà đá nhau,con cháu vẫn là con cháu của thái tổ thống trị thiên hạ
@phanmemchungkhoan8736
@phanmemchungkhoan8736 17 күн бұрын
​@@huykhoi50ko đâu trong bải nho lý tư đã gt vì sao ko phong đất cho con cháu rồi mà. Chỉ tầm 50 năm là nó cắn giết nhau thôi. Nhà chu đánh nhau to lắm chỉ là do nc nhỏ quá nên giống xung đột alngf xóm
@huykhoi50
@huykhoi50 17 күн бұрын
@ như đã nói,cho dù con cháu đánh nhau,chư hầu ai lên thì dòng họ vẫn là như v+vs phân đất phong hầu giảm chi phí thống trị cực lớn
@CauMuc
@CauMuc 17 күн бұрын
Nghe giống Việt Nam thật. Đúng là khổ nhất vẫn là dân
@dinooffice
@dinooffice 17 күн бұрын
Việt Nam xưa kia dùng tiên xu mà có dùng tiền giấy đâu, chỉ đến sau năm 45 mới bắt đầu dùng tiền giấy
@TuấnAnh-z7o
@TuấnAnh-z7o 16 күн бұрын
So sánh một đế chế lạc hậu thời cổ đại với một nước thời hiện đại?
@THIENtothemOOn
@THIENtothemOOn 17 күн бұрын
Каха и дочка
00:28
К-Media
Рет қаралды 3,4 МЛН
Hán Cao Tổ - Lưu Bang | Tóm tắt lịch sử Trung Quốc
34:27
Sử Lược - Tóm Tắt Lịch Sử
Рет қаралды 27 М.
TẠI SAO NHÀ KIM KHÔNG THỐNG NHẤT ĐƯỢC TRUNG HOA NHƯ NHÀ THANH?
17:03
BATTLECRY - HÀNH TRÌNH
Рет қаралды 111 М.
Tại Sao Nhà Đường Vẫn Tồn Tại 144 Năm Sau Khi Loạn An Sử Xé Nát
19:26
TN Vlogs - Khám Phá Trung Hoa
Рет қаралды 11 М.