Toi da xem nhieu kenh giai thich ve CH luong tu nay truoc day roi, nhung kenh nay giai thich la de hieu nhat.. Cam on
@TogetherwithPhysics933 ай бұрын
Cảm ơn bạn nhiều ạ 💖
@chotnguyen2063Ай бұрын
Cám ơn kênh đã truyền đạt một đề tài khó, nhưng dễ hiểu.
@TogetherwithPhysics9317 күн бұрын
Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã ủng hộ kênh ạ ^^
@nguyenhoaiphuong28984 ай бұрын
Video rất hay. Mong kênh phát triển tốt về tri thức
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn nhiều ạ 💖
@nguyenhop55104 ай бұрын
Video rất hay, mong bạn ra video thường xuyên
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn ạ 💖
@NguyễnLương-k8u4 ай бұрын
Video của bạn rất hay mong kênh có thể phát triển lâu dài
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn nhiều ạ 💖
@honghanhbui1694 ай бұрын
Chúc mừng kênh hơn 1000 sub
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn ạ 💖💖💖
@vinhhuynh60704 ай бұрын
Phút 12:12 chưa hiểu lắm ạ, có thể nhờ AD giải thích thêm được không?
@sinh22225 ай бұрын
Hay ạ, mà có gì cô giới thiệu thêm mấy công thức tính toán nhaa cô
@TogetherwithPhysics935 ай бұрын
Cơ học lượng tử là chủ đề rất thú vị. Sau này mình sẽ có một chuỗi video riêng về chủ đề này nhé. 💖 Video này chỉ là video giới thiệu về lượng tử thôi, chúc bạn có thêm nhiều kiến thức thú vị nhé 🍀
@TogetherwithPhysics935 ай бұрын
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về Cơ học lượng tử, bạn thử tham khảo video này nha: kzbin.info/www/bejne/j6Xah5iMbNeVmposi=Qu8Z5i6qxXXN1Edj
@minhquan48564 ай бұрын
0:50 mình có một chút thắc mắc, theo mình được học ở sgk hóa 10 chương trình mới thì electron không chuyển động xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo nhất định mà electron xuất hiện ngẫu nhiên, người ta chỉ có thể xác định một vùng không gian mà ở đó xác xuất tìm thấy electron lớn thôi
@duydatvu65894 ай бұрын
chính xác, vì nó chuyển động với vận tốc cận ánh sáng nên không thể xác định quỹ đạo (không quỹ đạo) được và chỉ có thể xác định vị trí mà nó thường xuyên xuất hiện,
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ. Đúng vậy, trong cơ học lượng tử, electron không di chuyển xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo cố định mà chúng xuất hiện trong các "đám mây" hoặc vùng không gian nhất định gọi là "orbital". Trong video mình có nhắc đến quỹ đaọ nhưng ý mình là số lượng tử quỹ đạo n tương ứng với lớp vỏ ạ. Ví dụ: lớp vỏ n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất chứa 2 tối đa 2 electron, và cứ tiếp tục như vậy theo quy tắc phân bố electron trong các lớp ạ. Các electron trong một nguyên tử không di chuyển theo các quỹ đạo cố định, mà tồn tại trong các orbital được xác định bởi các số lượng tử này. Nếu có góp ý gì thêm, mong bạn chia sẻ ạ!
@khuonhtruongthanh3535Ай бұрын
Vì sao lại vừa phát tin vừa phát nhạc??? Vừa phát tin vừa phát nhạc đã trở thành một mớ âm thanh hỗn độn ồn ào rất khó nghe
@luanthanh19414 ай бұрын
video này truyền cảm hứng cho tôi thiết kế áo đi xuyên tường và cửa thần kỳ
@Nongdantudo4 ай бұрын
Vốn chưa biết nhiều về vật lý lượng tử, vậy mà nghe xong bài bài thấy mù tịt luôn😂
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã nghe ạ ^^ mà nghe xong không hiểu gì chắc tại video mình chưa giải thích hiệu quả. Mình sẽ cố gắng ra những video chất lượng hơn trong tương lai nhé.
@nufheronufhero90074 ай бұрын
Nội dung ổn. Nên đổi giọng đọc. Để đăng ký cho bạn làm động lực phát triển thêm.
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ! 🍀
@BOROS.4014 ай бұрын
Hay ad
@huynhhoaian71554 ай бұрын
Nội dùng này cần phải học chuyên sâu với giáo sư để họ giảng trực tiếp mới hiểu được. nếu dễ hiểu thì ai cũng học bộ môn này rồi
@nguoithichua727123 күн бұрын
Vậy thì mỗi người có "sao chiếu mệnh" là đúng rồi.
@namvlog87073 ай бұрын
Bên trong hạt Quarks là hạt gì nữa thì công nghệ hiện nay chưa nhìn tới được. Vũ trụ giãn nở vô tận nó bao gồm thế giới vi mô và thế giới vĩ mô. Nó giống như Zoom Out bất tận và Zoom In vô tận.
@ngocthan09093 ай бұрын
hạt é á
@sinh22224 ай бұрын
1000 subscribers 🎉
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Bất ngờ quá ạ 😍
@o_kia_anh_ban4 ай бұрын
❤
@Aglts71204 ай бұрын
Video này rất sai về mặt kiến thức. Cơ học lượng tử là một phần của thuyết lượng tử (gồm Cơ học lượng tử và Lý thuyết trường lượng tử). Các boson tương tác của trường thuộc phạm vi Lý thuyết trường lượng tử, cơ học lượng tử chưa mô tả các trường này. Các quark thuộc phạm vi còn vượt lý thuyết trường lượng tử, nó thuộc mô hình chuẩn. Người làm video có kiến thức nghèo nàn, chưa có hiểu biết về lĩnh vực này.
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ 💖
@minigame38284 ай бұрын
Khổ là người có kiến thức về lĩnh vực này thì đang bận nhốt mình trong các viện nghiên cứu, hoặc theo đuổi con đường học thuật ko ai rảnh làm video. Như kênh thư viện thiên văn cũng chỉ là của 1 người đam mê vật lý, mấy video thời đầu cũng ít kiến thức, lâu dần rồi nghiên cứu thêm mới đc như bây giờ...
@DungTran-p5n4 ай бұрын
Đối với những người ko có nhiều kiến thức như mình thì video rất nhiều nội dung hay và ý nghĩa. Còn những người nhiều kiến thức sẵn rồi thì cứ để cho các bạn tự đọc sách và nghiên cứu giữ cho riêng mình nhé 😂
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn nha ❤️❤️❤️
@Aglts71204 ай бұрын
@@minigame3828 Vấn đề là cần có hiểu biến cơ bản để đề cập vấn đề chính xác. Video tiêu đề là Cơ học lượng tử (Đại học) nhưng đề cập lan man (lạc đề) tất cả vấn đề của thuyết lượng tử bằng những lập luận dưới mức phổ thông. Về cơ học lượng tử (CHLT), nó giải quyết vấn đề cơ bản về tính sóng-hạt của hệ vi mô, từ đó nảy sinh các vấn đề về tính bất định, hệ lượng tử, phép đo và giá trị đo. Trong mô hình toán học của CHLT là hàm sóng, phương trình sóng, toán tử, hàm riêng, trị riêng, giao hoán tử... Cái quan trọng của CHLT là thay đổi cách tư duy của con người về thế giới vi mô. Hệ vi mô là hệ lượng tử được mô tả bởi một hàm sóng mang thông tin của hệ. Một phép đo lên hệ sẽ làm hệ suy sập về một hệ trạng thái liên kết với phép đo mà mỗi trạng thái liên kết trả một kết quả đo "rời rạc" mang lại tính "lượng tử". Mô hình toán học mô tả các phép đo bằng toán tử, hệ trạng thái suy sập là hệ hàm riêng, các kết quả đo "rời rạc" tương ứng là hệ trị riêng. Nó là kết quả của việc giải các phương trình vi phân lên hàm sóng của hệ trong đó chủ yếu là phương trình Schrodinger. Tính bất định được giải thích thông qua giao hoán tử. Khi thực hiện đồng thời hai phép đo "khác biệt", hệ phải suy sập cùng lúc vào hai kiểu trạng thái liên kết "khác biệt" (hai hệ nghiệm khác biệt của hai phương trình vi phân khác nhau) gây ra tính bất định của phép đo đồng thời. Độ bất định được xác định thông qua phương pháp giao hoán tử của hai toán tử phép đo tương ứng. Đấy là mình tóm tắt giới thiệu nhập môn CHLT ở ĐH. Đúng theo tiêu đề clip. Ở phần này mới chỉ đề cập các boson là hạt có spin nguyên tuân theo phân bố BE có hàm sóng tổng hợp là tích Hatree; các fermion có spin bán nguyên tuân theo phân bố FD và nguyên tắc chọn lựa Pauli có hàm sóng tổng hợp dạng định thức Slater. Phần này chưa đề cập phương trinh Dirac và vì thế chưa thể có mô hình chuẩn.
@CuongNGUYEN-is8rf4 ай бұрын
nhạc gì to quá ko thích hợp
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ!
@banginh14764 ай бұрын
To thật , rối lắm
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
@@banginh1476 Cảm ơn góp ý của bạn ạ 🍀
@trantuanngoc4 ай бұрын
Video còn nhiều hạn chế, đơn giản chỉ là liệt kê như sách mà chưa giải thích được bản chất.
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ 💖
@Sibats9054 ай бұрын
Lần đầu tiên nói về sóng ánh sáng đâu phải Thomas Young, video sai! Năm 1678, Huygens đã tạo ra một mô hình toán học về lý thuyết sóng ánh sáng rồi.
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn bạn đã góp ý ạ. Mình sẽ kiểm chứng lại 🍀
@ChanKawa-c6i4 ай бұрын
Trong video phút 6:10 Kênh nói là “Thí nghiệm hai khe lần đầu tiên được mô tả bởi Thomas Young”. Chứ không phải là Thomas là người đầu tiên nói về sóng ánh sáng ạ.
@ChanKawa-c6i4 ай бұрын
Bạn thử nghe lại xem ạ.
@DungTran-p5n4 ай бұрын
hay quá.
@chamchichuga79884 ай бұрын
Mình nghĩ kênh nên tham khảo cách giải thích bên TVTV, nghe dễ hiểu và cuốn hơn. Dù sao cũng cảm ơn về video.
@TogetherwithPhysics934 ай бұрын
Cảm ơn góp ý của bạn ạ! 💖
@ЗунгНгуен-з2ф4 ай бұрын
Sự khác nhau giữa các hạt Quắc là điện tích, chứng tỏ vật chất là sự cụ thể hóa Năng Lượng tự nhiên, tùy theo mức độ của năng lượng mà chúng có hình và thể khác nhau. Năng lượng có hai dạng âm và dương, khi trung hòa nhau chúng trở về thể ban đầu là VẬT CHẤT TỐI,(VCT chiếm 98% trong vũ trụ) hay nói cách khác vũ trụ là hình thái mất cân bằng của vật chất tối.
@QuangNguyen-di5bw4 ай бұрын
BẰng một sự phi thường nào đó tôi đã xem hết clip này. Nhưng đell hiểu gì