cứ có gạo là không chết còn thì mọi thứ khác chỉ là xa sỉ phẩm ví dụ không có cái điều hòa có chết không tôi bảo là thậm chí sức khỏe còn tốt hơn nhiều vì con n sống với môi trường tự nhiên mà không gì bằng tự nó thế
@Footie_Vibes2 ай бұрын
ngẫm lại cũng thấy đúng quá bác ạ kkk nước mình thì chuyên về sản xuất lúa gạo nữa
@Mediorge2 ай бұрын
vậy thì sao bạn không về thời đồ đá sống đi. thế kỷ 21 vẫn còn tự hào trồng lúa. Lúa quá
@toanphamtttt2 ай бұрын
Chẳng sao hết, thế giới họ đã dự báo điều này từ lâu rồi và họ cũng dự báo đươcj tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại là suy giảm dân số từ cả chục năm về trước rồi. Tương lai tăng trưởng chi tiêu là Ấn Độ và Asean trong đó sức chi nhiều nhất là Indonesia.
@KeyChau-x4r2 ай бұрын
Cả thế giới nhất là Mỹ đoán sai về kinh tế Trung Quốc mấy chục năm về trước luôn. năm nào cũng đón mà đón sai Kinh tế Trung Quốc sẽ là một lực kinh tế lớn nhất toàn cầu trong vòng 5-10 năm với. Thủ tướng lý Quang Diệu đó mấy chục năm về trước đúng y chang về kinh tế của Trung Quốc sẽ thống trị toàn cầu
@doanhuynhphuong30012 ай бұрын
Ủng hộ phe nào họ chỉ vì hàng hóa thôi
@vietnamoan4709Ай бұрын
Người Trung chủ yếu tiêu dùng hàng Trung nên khi họ không chỉ tiêu chỉ Trung quốc thiệt hại còn thế giới vẫn bình an !
@thuminh11092 ай бұрын
Sau dịch COVID người dân World đều tiết kiệm chẳng tiêu xài xả láng như trước đây -😮
@AK2022.2 ай бұрын
Cám ơn thông tin hay của kênh
@sigmarules99092 ай бұрын
Chúng ta làm chủ lương thực, chúng ta là chủ thế giới... Càng ngày càng phục mấy bác Lãnh Đạo
@gialinhinh47082 ай бұрын
Cái gì cũng phải có đỉnh của nó chứ chỉ sợ chưa tới đỉnh đã tụt dốc rồi 😂
@Minhtu9952 ай бұрын
Kính tế suy giản. Sống chậm lại. Có chết ai đâu mà tham. Thập niên 8o. Không điện. Không xe.Không điện thoại. Không có ăn. Vẫn Sống vô tư..vậy nên Sống chậm lại. Lại. Đơn giản. Mới thoát khỏi nợ. Là tốt nhất.
@_shanemi_68132 ай бұрын
Wow ad 😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮😮
@Livingston212 ай бұрын
Kịch bản cũ : in tiền + đầu tư công và lĩnh vực mới (robot,Ai)
@Ngoctu8x882 ай бұрын
Trung quốc cũng chỉ vậy, Về việt nam mà học thổi giá bds nhé
@minhhuong70142 ай бұрын
@Ngoctu8x88 thổi giá bds TQ nó gấp chục lần việt nam .1 cty bds TQ nó có quy mô bằng tổng GDP của cả vn đấy .dốt nát ko biết gì còn bày đặt
@ucmanh8083Ай бұрын
0
@nghiaphuong65512 ай бұрын
😅🤣
@benimaruhou4292 ай бұрын
Trung Quốc thì theo đuổi nền kinh tế "Cổ độc", khi mà trong nước có nhiều người thất nghiệp, không thể trả nổi tiền vay nhà, mà vẫn cố gắng tăng thuế và cắt giảm chi tiêu xã hội, đưa tiền vào các công nghệ như taxi không người lái (không cần tài xế), nhà máy tự động (không cần công nhân), cũng như công nghệ không gian chưa biết khi nào mới có lợi ích. Người dân không thể sống nổi thì bị cho là không cố gắng đủ, không có sức cạnh tranh. Nếu đây không phải là việc theo đuổi nền kinh tế "Cổ độc", thì còn có thể gọi là gì? Cổ độc:Việc chuẩn bị truyền thống của chất độc cổ liên quan đến việc phong ấn/bắt giữ một số sinh vật có nọc độc như rắn độc, rết, bọ cạp bên trong một bình (chum, vại) kín, nơi chúng ăn thịt lẫn nhau và được cho là tập trung chất độc của họ vào một con sống sót duy nhất mà cơ thể sẽ bị ấu trùng ăn cho đến khi bị tiêu hóa. Ấu trùng sống sót cuối cùng chứa chất độc tổng hợp
@toanphamtttt2 ай бұрын
Có vẻ như mô hình kinh tế của Đài Loan tốt nhỉ, tôi thấy người Đài Loan tương đối chậm rãi trong lối sống và cách làm việc, không làm hùng hục như trâu như chó giống như người Trung Quốc, người Nhật và cả người Hàn Quốc, vậy mà thu nhập bình quân đầu người vẫn cao, nghe đâu năm ngoái vượt qua cả Hàn Quốc rồi.
@benimaruhou4292 ай бұрын
Hiện tượng của Đài Loan, cá nhân tôi cho rằng là do vị trí địa lý và lịch sử ưu việt, khá giống với Singapore. Đài Loan tuy nằm giữa Mỹ và Trung Quốc, thường xuyên xảy ra động đất và bão, nhưng hầu như không có cuộc chiến nào dẫn đến hàng vạn người chết, không giống như chiến tranh Việt Nam với hàng trăm ngàn người tử vong. Hơn nữa, vào những năm 1980, các quan chức tinh anh đã sớm đặt cược đúng vào ngành bán dẫn và mở rộng hệ thống đại học, cũng như chuyển đổi một cách suôn sẻ để tạo ra sự cạnh tranh giữa các đảng cầm quyền. Người dân Đài Loan rất nhiệt tình với các vấn đề của đất nước mình, họ có thể nhớ rõ tên các quan chức và cũng có thể cho các nhà cầm quyền rời bỏ quyền lực mà không đổ máu. Người Nhật Bản hầu như không tham gia vào việc nhà mình sẽ xây dựng gì, giới quyết sách của Hàn Quốc thì bị các tập đoàn tài phiệt chi phối hoàn toàn, còn ở Trung Quốc, Việt Nam và Singapore, khi đội ngũ lãnh đạo thực sự là các chính trị gia tinh anh, họ có thể xử lý công vụ rất hiệu quả. Nhưng nếu đội ngũ lãnh đạo là những kẻ bất tài, hoặc ưu tiên chăm lo cho người thân hơn là lợi ích quốc gia (tham nhũng), thì điều đó sẽ trở thành thảm họa. Kiên trì là một đức tính tốt, nhưng nếu đặt cược sai hướng, kiên trì sẽ trở thành cố chấp và trở thành một điểm yếu. Trung Quốc quá tin tưởng vào "cạnh tranh tự do, kẻ thắng lấy hết, đất nước sẽ hùng mạnh dưới sự lãnh đạo của những kẻ mạnh, và sau khi giàu mạnh sẽ quay lại ban phát cho những kẻ yếu", tức là chủ nghĩa xã hội theo kiểu tư bản. Nhưng họ quên rằng, kẻ mạnh luôn khao khát trở nên mạnh hơn, không biết đến khi nào mới là điểm dừng của sự cạnh tranh, và những kẻ yếu sẽ không thể chờ đến ngày được ban phát đó.