📕 Các sản phẩm tri thức từ The Present Writer: beacons.ai/thepresentwritershop_vn 📮Bản tin "Bài học thứ Tư": thepresentwriter.com/theo-doi/ 🧧Ủng hộ The Present Writer: thepresentwriter.com/ung-ho/
@7ngayonline6 ай бұрын
Chi Nguyễn chia sẻ bí quyết quản lý chi tiêu hơn 10 năm qua! Được học ở những môi trường tiên tiến, nhưng Chi tự học tài chính cá nhân để vượt qua nợ nần khủng khiếp. Phương pháp "Zero Based Budget" giúp cô kiểm soát tài chính hiệu quả. Bạn đã thử phương pháp này chưa? 😍💰
@trangtrinh95255 ай бұрын
Mình nhận lương ngày 10. Ngày 11 mình mình sẽ cho tất cả các khoản đâu ra đó. Chi tiêu trong tháng sẽ có 1 mức cố định. Nếu tháng nào có những phát sinh thì sẽ co lại phần khác. Chắc chắc k đụng đến phần tích luỹ và đầu tư hay quỹ dự phòng rủi ro. Mình xuất thân từ con của người nông dân. Nên thấm nhuần sự đói khát của những ngày còn thơ bé. Nên mình không hề gặp khó khăn trong vấn đề quản lý tài chính. Ngay khi mình còn ngồi ghế nhà trường. Tuy nhiên, yếu điểm của mình là khoản tự thưởng cho bản thân mình hay quên lãng. Mình dùng khoản này cho vào tích luỹ. Vì mình quan niệm rằng mình còn trẻ, khoẻ. Chơi và hưởng thụ ít lại để bù lại cho tương lai khi mình đã lớn tuổi. Này là tư duy của mỗi ng.
@lukalong146 ай бұрын
Có một cách đơn giản là: Tiết kiệm trước chi tiêu nhưng đa số chúng ta lại làm ngược lại !!!!!!
@hahuynh10465 ай бұрын
Em nghe lời khuyên của chị từ hồi nghe chị nói về tự do tài chính từ năm 2021. em làm theo và chỉ sử dụng 1/3 số tiền lương của mình từ lúc đó bằng cách đơn giản hóa cuộc sống. cảm ơn chị
@huyennguyenthu27725 ай бұрын
Còn trẻ thì tiết kiệm vẫn dễ, lúc mình còn trẻ chả bao giờ thiếu tiền vì chỉ đi làm rồi về, chả có thời gian tiêu tiền. Khi mà 2 đứa con đang độ tuổi ăn học thì ối dồi ôi, tiền học thêm, tiền ăn, tiền khám bệnh.... thực sự là rất xì trét :(
@longvongsaigon27686 ай бұрын
em áp dụng dc 2 năm trời, sống hơi khổ sở tí nhưng tìm dc các niềm vui nho nhỏ khác, tổng kết lại e đã tiết kiệm dc 80% thu nhập 2 năm qua sau dịch 😆 Tất nhiên bạn bè rủ đi chơi vẫn đi nhưng vẫn nằm trong vùng an toàn zero based
@monguyen1266 ай бұрын
Tiền vào - Tiền ra = 0 Một cách rất mới, cảm ơn chị chia sẻ và mong chờ video tiếp theo.
@Dieu-w3p5 ай бұрын
Hồi trước mình cũng xài tiền vô tội vạ. Đến lúc nhà gặp biến cố nợ nần, mình tự động chi tiêu hợp lý hơn. Có lương là chia ra cần chi gì trước, còn lại để tiết kiệm😅
@Chany9886 ай бұрын
Cảm ơn chị Chi. Em học được cách tiền vào- tiền ra= 0. Đầu tháng trả cho mình trước (tiết kiệm, đầu tư) và ghi chép chi tiêu vào ra cụ thể.
@Hanne-Hanne6 ай бұрын
cá nhân em đã thực hiện phương pháp này được một thời gian. Video của chị giúp em có thể lập bảng một cách rõ ràng hơn về các mục chi tiết trong tiền vào và tiền ra. Đương nhiên sẽ cần cân đối để phù hợp hơn với tình hình cuộc sống cá nhân của em. Em cảm ơn chị nhiều ạ. Một video rất hay và bổ ích
@ThePresentWriter6 ай бұрын
Cảm ơn em đã xem. Chị cũng thích những content có từng mục cụ thể, rõ ràng nên chị làm series này với chủ đích như vậy. Chị vui vì giúp được em
@haiyennguyen38026 ай бұрын
Cảm ơn chị Chi về những video chị làm về tài chính cá nhân và tiền ạ. Em đã từng bước làm theo các phương pháp trong video và các bài blog của chị và thấy hiệu quả rất tốt ạ. Luôn mong chờ những video mới của chị về chủ đề này ạ 🤩
@diepngoc4953Ай бұрын
Chờ đợi video tiếp theo từ chị ạ❤
@hienpham55096 ай бұрын
Năm nay mình 32t gặp y tình trạng của Chi lúc xưa. Đang học Chi cải thiện từng ngày. Video của Chi rất hữu ích cho mình. Cảm ơn bạn nhiều lắm
@dattienduong6 ай бұрын
Cảm ơn chị Chi, mình có làm theo cách này và vẫn duy trì tới nay, thực sự giúp cải thiện tài chính của mình
@nampham52366 ай бұрын
Hiểu và thực hành tốt tài chính cá nhân từ khi còn trẻ 18 đôi mươi là cực kì lí tưởng ha. Muộn hơn cũng ko sao. Thực hành ngay từ hôm nay là đc mọi người ha. .
@nguyenlynh88165 ай бұрын
Mong chờ video sắp tới của chị ạ 🎉🎉🎉❤
@thaongann_206 ай бұрын
Hay quá chị ơi, em đang tìm hiểu thêm về quản lý tài chính cá nhân để chb hành trang năm nhất đh
@HaiBui-eu9he6 ай бұрын
Cám ơn về những chia sẻ của chị. Em rất ngưỡng mộ chị và cũng học hỏi được từ chị rất nhiều. Chúc chị luôn vui, khỏe, hạnh phúc và thành công ạ♥️
@nguyenmanhdung2124 ай бұрын
Mình cũng đang gặp vấn đề về quản lí chi tiêu, rất cảm ơn bạn về chủ đề này
@nguyenthanhson6426 ай бұрын
Rất mong chờ video tiếp theo của chị
@PhucLeThi-c9t4 ай бұрын
cảm ơn kênh của chị, rất hay
@CONGMAI-e9b6 ай бұрын
Cảm ơn chị Chi rất nhiều qua những gì mà Chi chia sẻ
@TamHoang-sw4ug6 ай бұрын
Tuyệt vời quá,biết ơn bài chia sẻ của chị
@nguyennguyen-bg7rmАй бұрын
Iu chị chi
@thanhtuyen.29095 ай бұрын
Cảm ơn video của chị ạ.
@hoaithuanonguyen82482 ай бұрын
Thông tin rất bổ ích ạ. Nhưng em có một câu hỏi xíu xiu: chị có thể làm thêm video chăm da không ạ, em thấy da chị đẹp, căng bóng quá ạ *trộm vía*
@NguyễnTùng-s7x3 ай бұрын
Cảm ơn chị đã chia sẻ
@nhokshok200013245 ай бұрын
Cảm ơn những chia sẻ của chị. C có thể làm về phân chia quản lý tài chính cho mẹ bỉm giùm e k ạ. Hihi
@02.hieubao176 ай бұрын
20 tuổi coi được video này như lụm được kim chỉ nam 😊
@NgôĐứcMinh3695 ай бұрын
Cảm ơn chị đã chia sẽ.
@ThoNguyen-sg6mp6 ай бұрын
Video rất hay ạ, từ trước tới nay em chỉ biết tiết kiệm chung chung, xài tiền không mục đích. Nhờ video này em đã có 1 bảng chi thu rõ ràng hơn. Em cám ơn chị ạ.
@mychinguyen85555 ай бұрын
em có theo dõi Chị gần đây, Chị có nhắc đến bảo hiểm nhân thọ trong video này. Chị có thể nói về BHNT cụ thể hơn ở 1 video khác ko ah vì ở VN khi nói đến BHNT là 1 vấn đề nhạy cảm, mà mn đều ko tin BH có tác dụng ah
@NguyenThao-dq7ij6 ай бұрын
Pay yourself first là kim chỉ nam của em😊
@Mimi11-026 ай бұрын
giá sách của Chi đẹp quá, mình thích sự tối gián, mình muốn giá sách giống vậy
@trangocbaovy4 ай бұрын
Cảm ơn chia sẻ của chị, em cũng đang bổ sung áp dụng thêm phương pháp zero-based budget khi quản lý tài chính cá nhân sau khi xem video trong tháng này. Tuy nhiên em thấy có 1 điểm khó khăn là: sự phát sinh. Ví dụ trong tháng đó sau khi phân bổ ngân sách tất cả các mục về 0 rồi, mà sau đó phát sinh thêm thu nhập & nhu cầu thì phần phát sinh thêm này em phải phân bổ ntn ạ? - Phân bổ lại từ đầu sau khi cộng thêm thu nhập, và mục phát sinh? - Hay lập một cột riêng cho phần thu nhập & phát sinh mới ạ? Mong nhận được giải đáp của chị ạ.
@ThePresentWriter4 ай бұрын
Chính vì lý do này nên trong chuỗi video chị có nói vài lần là mình cần theo sát và điều chỉnh hàng tuần (tốt hơn là hàng ngày). Em có thể có thêm cột là dự kiến và phát sinh. Tuy nhiên, em cũng có thể phân bổ lại từ đầu. Cái này nghe thì phức tạp nhưng thực ta đơn giản thôi. Ví dụ em được thưởng thêm 1 triệu lương, em tăng cột thu nhập 1 triệu và thêm 1 triệu này vào tiết kiệm hay khoản nào em muốn. Ngược lại, em cần chi viện phí bất thường thì em thêm khoản chi viện phí và rút xuống các khoản khác không cần thiết để bù vào hoặc lấy từ tiết kiệm.
@trangocbaovy4 ай бұрын
@@ThePresentWriter dạ em cảm ơn chị nhiều, hóng thêm nhiều video khác liên quan đến quản lý tài chính cá nhân như này ạ ❤️
@loveanimalchannel796 ай бұрын
Cảm ơn ạ
@phatvo15924 ай бұрын
chị có thể giới thiệu cho em app nào quản lý chi tiêu hợp lý không ạ ❤
@BaoBao-ny9ij6 ай бұрын
Em mới ra tự kinh doanh nhỏ và mới hiểu rằng mình quá thiếu kiến thức về tài chính. Những video của chị rất hay đào sâu theo tính khoa học và nghiên cứu, nó khiến em cảm thấy gần gũi vì em cũng là sinh viên ngành kỹ thuật và thường xuyên tiếp xúc tài liệu học thuật. Luôn mong chờ từng video chia sẻ tài chính của Chị.
@hongngocnguyen40386 ай бұрын
Chị Chi có thể hướng dẫn chi tiết hơn về việc ghi chép cho quyển sổ chi tiêu chị sáng lập ra dc k ạ? E đang mơ hồ quá
@ThePresentWriter6 ай бұрын
Quyển sổ chi tiêu nào em nhỉ? Chị không có sổ chi tiêu nên không biết có hiểu lầm ở đâu không nè. Chị chỉ sáng lập ra sổ làm việc hiệu năng: thepresentwriter.com/the-present-day-planner/
@ThePresentWriter6 ай бұрын
✨ P/S: Đây là video thứ 2 trong series bộ 3 video về Tài chính cá nhân cơ bản. Video đầu tiên: kzbin.info/www/bejne/fqOnXnqVgdBkl6M
@MinhNguyen-ei8yo6 ай бұрын
Chi ơi, cho mình hỏi video thứ 3 là video nào vậy bạn? Cảm ơn Chi.
@echblue87046 ай бұрын
em nghĩ đây là video mới nhất rồi, video thứ 3 chưa ra ạ
@richardtranofficial5 ай бұрын
Em thường ngắt ra một khoản tiết kiệm trước khi chi tiêu. Thông thường là khoảng 10- 20% income. Liệu có hợp lý không ạ?
@toz7603 ай бұрын
không biết là có trang gg sheet template nào về chủ đề mindset này không ạ.
@datdang91136 ай бұрын
tiền vào - tiền ra > 0 nghĩa là dòng tiền chưa thông suốt, tiền vẫn còn bị ứ đọng và chưa được dùng cho mục đích nào phải không chị? Cám ơn chia sẻ của chị Chi
@ThePresentWriter6 ай бұрын
Đúng rồi em à. Nếu lớn hơn 0 thì mình sẽ điều chỉnh cho tiền dư vào quỹ tiết kiệm, đầu tư hay một đâu đó khác để tiền luôn làm việc cho mình, không cho nó lazy chơi không 😂
@Jeans-Nguyen4 ай бұрын
Tiết kiệm! Nhưng ko có nghĩa là keo kiệt ,vắt kiệt từng cắt! Lúc đấy còn khổ hơn ko có tiền!😂
@dandan99662 ай бұрын
Vậy nếu người có tiền vào ko cố định thì sao nhỉ, kiểu có tháng kiếm đc mấy chục triệu còn có tháng ko có đồng nào á
@NamTran-so3xs5 ай бұрын
cách này là cách e đg sài nè mà khc cái tiền lương là theo tuần
@vananhothi61276 ай бұрын
Thuế doanh nghiệp thì nên thuộc về business của doanh nghiệp tách riêng khỏi chi tiêu cá nhân chứ Chi nhỉ 😊
@ThePresentWriter6 ай бұрын
Thuế doanh nghiệp cần tách khỏi chi tiêu cá nhân. Nhưng nếu có thuế thu nhập cá nhân thì cần cho vào mục chi (tiền ra) bạn nhé.
@haviet71946 ай бұрын
Theo mình tiền trả nợ nên để đầu tiên sau đó mới đến các khoản khác vì phần này sẽ tác động rất lớn đến chi phí trong tháng.
@NgocThuyVi-fv1ii6 ай бұрын
Thág nào cũng âm nửa thág sau.kkk
@PhanAnh-l8r6 ай бұрын
Hi chị Chi. cảm ơn video của chị! Tuy nhiên em có một thắc mắc, nếu áp dụng zero-based budget thì em thấy nó nghiêng về monthly hơn, vậy những khoản chi 1 lần cho 6 tháng/1 năm nên được xử lí như thế nào ạ? Ví dụ tháng này em mua 1 app tập gym 2tr5, và 1 gói học tiếng anh 3tr. Mình nên sắp xếp & tư duy như thế nào về nó thì hợp lí chị ha. Cảm ơn chị vì luôn hướng đến những điều tốt đẹp nhất cho giáo dục
@yenjasmine4206 ай бұрын
Đúng cái mình muốn hỏi. Mong chị giải đáp ạ.
@HuyenPham-ev2zi6 ай бұрын
Mình nghĩ nên chia số tiền đó cho số tháng sử dụng rồi lấy 1 khoản khác ứng trước (chảng hạn tháng đó không tích kiệm nữa), những tháng sau khấu trừ dần khoản đó bù lại